10 Đề thi học kì 1 Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều (Có lời giải chi tiết)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả dập dờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt trời vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa.
(Nguyễn Đình Thi, Việt Nam quê hương ta)
Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau:
1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?
A. Thể thơ lục bát
B. Thể thơ sáu chữ
C. Thể thơ tám chữ
D. Thể thơ tự do
2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
3. Chủ đề của đoạn trích trên là gì?
A. Tình cảm gia đình
B. Tình yêu quê hương đất nước
C. Truyền thống văn hóa dân tộc
D. Đấu tranh xây dựng đất nước
4. Từ nào sau đây không cùng loại với các từ còn lại?
A. Đất nước
B. Quê hương
C. Thương đau
D. Gái trai
Câu 2. Chỉ ra các tiếng mang vần trong 4 câu thơ đầu.
Câu 3. Tìm và chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên.
Câu 4. Cảm nhận của em về vẻ đẹp của đất nước, con người Việt Nam trong đoạn thơ trên
(viết khoảng 5 dòng).
File đính kèm:
- 10_de_thi_hoc_ki_1_ngu_van_lop_6_sach_canh_dieu_co_loi_giai.pdf
Nội dung text: 10 Đề thi học kì 1 Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều (Có lời giải chi tiết)
- ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – ĐỀ 1 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6 BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU Thời gian làm bài: 90 phút Phần I: ĐỌC – HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả dập dờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt trời vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa. (Nguyễn Đình Thi, Việt Nam quê hương ta) Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau: 1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào? A. Thể thơ lục bát B. Thể thơ sáu chữ C. Thể thơ tám chữ D. Thể thơ tự do 1
- 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận 3. Chủ đề của đoạn trích trên là gì? A. Tình cảm gia đình B. Tình yêu quê hương đất nước C. Truyền thống văn hóa dân tộc D. Đấu tranh xây dựng đất nước 4. Từ nào sau đây không cùng loại với các từ còn lại? A. Đất nước B. Quê hương C. Thương đau D. Gái trai Câu 2. Chỉ ra các tiếng mang vần trong 4 câu thơ đầu. Câu 3. Tìm và chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên. Câu 4. Cảm nhận của em về vẻ đẹp của đất nước, con người Việt Nam trong đoạn thơ trên (viết khoảng 5 dòng). Phần II: TẬP LÀM VĂN (7 điểm) Câu 1. Em hãy viết một đoạn văn miêu tả một cảnh đẹp thiên nhiên mà em biết. Trong đoạn văn có sử dụng phép so sánh (hoặc ẩn dụ/ hoán dụ) và 2 từ láy. Chỉ rõ biện pháp tu từ và các từ láy đã sử dụng. Câu 2. Cảm nhận của em về nhân vật bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ”. 2
- ĐÁP ÁN: Phần I: Câu 1 (1 điểm): 1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào? A. Thể thơ lục bát B. Thể thơ sáu chữ C. Thể thơ tám chữ D. Thể thơ tự do Phương pháp giải: Đọc kĩ bài thơ, chú ý số tiếng từng dòng Lời giải chi tiết: Đoạn trích trên được viết theo thể thơ lục bát => Đáp án: A 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn thơ Lời giải chi tiết: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là Biểu cảm => Đáp án: C 3
- 3. Chủ đề của đoạn trích trên là gì? A. Tình cảm gia đình B. Tình yêu quê hương đất nước C. Truyền thống văn hóa dân tộc D. Đấu tranh xây dựng đất nước Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn thơ Lời giải chi tiết: Chủ đề của đoạn trích trên là: Tình yêu quê hương đất nước => Đáp án: B 4. Từ nào sau đây không cùng loại với các từ còn lại? A. Đất nước B. Quê hương C. Thương đau D. Gái trai Phương pháp giải: Dựa vào nghĩa của từ Lời giải chi tiết: Từ nào “Thương đau” không cùng loại với các từ còn lại => Đáp án: C Câu 2 (0,5 điểm): Chỉ ra các tiếng mang vần trong 4 câu thơ đầu. 4
- Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn thơ Lời giải chi tiết: Các chữ mang vần: - ơi – trời - hơn – rờn – Sơn Câu 3 (0,5 điểm): Tìm và chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên. Phương pháp giải: Xác định và chỉ ra biện pháp tu từ Lời giải chi tiết: Chọn một trong các biện pháp sau: - Nhân hóa: Việt Nam đất nước ta ơi. - So sánh: Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa. - Hoán dụ: Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên. Câu 4 (1 điểm): Cảm nhận của em về vẻ đẹp của đất nước, con người Việt Nam trong đoạn thơ trên (viết khoảng 5 dòng). Phương pháp giải: Nêu cảm nhận của bản thân Lời giải chi tiết: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của đất nước, con người Việt Nam trong đoạn thơ. Đó là: - Vẻ đẹp bình dị, ấm no, trù phú của đất nước 5
- - Vẻ đẹp về phẩm chất của những con người trung hậu, đảm đang, son sắt thủy chung, cần cù lam lũ, gan dạ trong chiến đấu mà hiền làn trong đời thường. Phần II (7 điểm) Câu 1 (2 điểm): Em hãy viết một đoạn văn miêu tả một cảnh đẹp thiên nhiên mà em biết. Trong đoạn văn có sử dụng phép so sánh (hoặc ẩn dụ/ hoán dụ) và 2 từ láy. Chỉ rõ biện pháp tu từ và các từ láy đã sử dụng. Phương pháp giải: Xác định nội dung chủ yếu: miêu tả một cảnh đẹp thiên nhiên và viết đoạn văn Lời giải chi tiết: Đoạn văn tham khảo: Ghềnh Đá Đĩa (Phú Yên) quê em là thắng cảnh đẹp nổi tiếng không chỉ trên bản đồ du lịch Việt Nam mà còn vang danh với cả bạn bè quốc tế bởi vẻ đẹp độc đáo và hùng vĩ của thiên nhiên. Ghềnh Đá Đĩa được xem là một địa danh du lịch đầy ký thú với sự kết hợp tuyệt vời của đá, nước và bầu trời bao la. Từ trên cao, ghềnh đá như một tổ ong khổng lồ, đen bóng và gồ ghề. Hoặc có thể ví như những chiếc đĩa, lổm nhổm, xếp chồng lên nhau trong lò gạch. Nơi đây được thiên nhiên ưu ái ban cho vẻ đẹp nên thơ trữ tình, hài hòa non nước, đẹp như một bức tranh thủy mặc. Nếu đến tận nơi quan sát, đứng trên bờ biển tận mắt chứng kiến, chúng ta sẽ cảm nhận được sự kì diệu mà thiên nhiên mang lại cho nơi đây. Những viên đá với hình thù khác nhau, nằm lộn xộn như chồng chén, đĩa trong các lò gốm sứ. Sóng biển nơi đây cũng mạnh lạ kì. Ngày đêm vỗ bờ, tạo nên bọt trắng xóa cả một vùng. Mảnh đất Phú Yên đầy nắng và gió đã được thiên nhiên hào phóng ban tặng cho những danh lam thắng cảnh và những kỳ quan thiên nhiên kỳ thú, mê hoặc lòng người – Ghềnh Đá Đĩa là một trong những kỳ quan như thế. - Phép so sánh: + ghềnh đá như một tổ ong khổng lồ, đen bóng và gồ ghề; + Những viên đá với hình thù khác nhau, nằm lộn xộn như chồng chén, đĩa trong các lò gốm sứ; - Từ láy: độc đáo, lổm nhổm, lộn xộn Câu 2 (5 điểm): 6
- ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – ĐỀ 9 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6 BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I. ĐỌC - HIỂU (6 ĐIỂM) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: BUỔI ĐẦU TIÊN HỌC TRƯỜNG YÊN PHỤ Tôi chỉ có tội ham chơi chứ học không đến nỗi dốt lắm, vì cha tôi dạy tôi chữ Nho rồi chữ Quốc ngữ chung với vài đứa em họ tôi và con một người bạn của mẹ tôi. Chúng đều hơn tôi hai, ba tuổi mà học kém tôi. Học như vậy được khoảng hai năm, rồi cha tôi nhờ một thầy kí có bằng Tiểu học Pháp Việt dạy vần Tây cho tôi. Đầu năm Canh Thân (1920), cha tôi xin cho tôi được vào học lớp dự bị Trường Yên Phụ. Lúc đó, vào giữa năm học, chắc tôi không được chính thức ghi tên vô sổ. Buổi học đầu tiên của tôi nhằm ngày mùng 7 tháng Giêng âm lịch. Cha tôi dậy sớm, sắp xếp bút mực, thước kẻ, sách vở vào cái cặp da nhỏ (một xa xỉ phẩm thời đó) rồi khăn áo chỉnh tề, thuê một chiếc xe kéo bánh sắt (chưa có bánh cao su) để đưa tôi tới trường ở dưới chân đê Yên Phụ, cách nhà tôi hai cây số, dắt tôi lại chào thầy Hà Ngọc Chử, gởi gắm tôi với thầy. Ngày nay, đọc lại hai trang đầu bài Tựa cuốn Thế hệ ngày mai, trong đó, tôi chép lại một buổi học đầu tiên của tôi và buổi học đầu tiên của con tôi ngoài hai chục năm sau vẫn còn bùi ngùi: tình cha tôi đối với tôi, và tình vợ chồng tôi đối với con tôi, sự săn sóc của chúng tôi đối với con y như nhau, hai thế hệ một tấm lòng, một tinh thần. Tôi còn thấy rõ nét mặt của cha tôi, của thầy Chử, cảnh sân trường, cảnh lớp học, tưởng đâu như việc mới xảy ra tháng trước, thế mà đã sáu chục năm qua rồi. Bài Tựa đó đã làmả c m động nhiều độc giả, có người định lựa cho vào một tập Văn tuyển. Hôm đó, cả sáng lẫn chiều, cha tôi đưa tôi tới trường, rồi đợi tan học lại đưa tôi về. Nhưng chỉ ngày hôm sau, cha tôi kiếm được một bạn học cùng lớp với tôi, lớn hơn tôi một, hai tuổi, nhà ở Hàng Mắm gần nhà tôi, và nhờ em đó hễ đi học thì rẽ vào nhà tôi, đón tôi cùng đi. Từ đó, người khỏi phải đưa tôi nữa, và mỗi ngày tôi với bạn đi đi về về bốn lượt, từ nhà tôi tới trường, từ trường về nhà. Mùa hè để tránh nắng, chúng tôi theo bờ đê Nhị Hà, qua phố Hàng Nâu, Ô Quan Chưởng gần cầu Đu-me (Doumer) (cầu Long Biên), bến Nứa để hưởng hương thơm ngào ngạt của vài cây đuôi chồn (loại lilas) ở khỏi dốc Hàng Than, lá mùa xuân xanh 108
- như ngọc thạch, mùa đông đỏ như lá bàng. Mùa đông để tránh gió bấc từ sông thổi vào, chúng tôi theo con đường ở phía trong, xa hơn, qua phố Hàng Đường, Hàng Than, sau nhà máy nước, nhà máy thuốc lá. Có lẽ, nhờ đi bộ như vậy, mỗi ngày tám cây số, luôn năm, sáu năm trời nên thân thể cứng cáp, mặc dầu thiếu ăn thiếu mặc. (Theo Nguyễn Hiến Lê) Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại gì? A. Hồi kí B. Du kí C. Truyện ngắn D. Tiểu thuyết Câu 2: Nội dung chính của văn bản trên được thể hiện rõ ở phần nào? A. Câu mở đầu văn bản B. Câu cuối văn bản C. Tiêu đề (nhan đề) của văn bản D. Câu mở đầu các đoạn văn Câu 3: Dòng nào ớdư i đây ghi đúng tính chất thể loại của văn bản này? A. Ghi lại những sự việc có thực mà tác giả đã trải qua B. Ghi lại những sự việc trọng đại đã ảx y ra trong quá khứ C. Ghi lại những câu chuyện của các danh nhân nổi tiếng D. Ghi lại những lời giáo huấn, răn đe Câu 4: Tính chất xác thực của văn bản trên thể hiện ở chi tiết nào sau đây? A. Bài Tựa đó đã làmả c m động nhiều độc giả B. Hôm đó, ảc sáng lẫn chiều, cha tôi đưa tôi tới trường, rồi đợi tan học lại đưa tôi về. C. Chúng tôi theo bờ đê Nhị Hà, qua phố Hàng Nâu, Ô Quan Chưởng D. Cha tôi dậy sớm, sắp xếp bút mực, thước kẻ, sách vở vào cái cặp da nhỏ. 109
- Câu 5: Dòng nào chứa cảm xúc của người viết: A. Buổi học đầu tiên của chúng tôi nhằm ngày 7 tháng Giêng Âm lịch B. Lúc đó vào giữa năm học, chắc tôi không được ghi tên chính thức vào sổ C. thế mà đã sáu chục năm qua rồi! D. cha tôi tới đón tôi ở trường, rồi đợi tan học lại đưa tôi về. Câu 6: Câu nào sau đây khái quát đúng ý nghĩa của văn bản trên? A. Sự quan tâm của người cha tới việc học hành của con cái là hết sức quan trọng, đặc biệt là buổi học đầu tiên B. Sự quan tâm của bạn bè cùng thế hệ là hết sức quan trọng, đặc biệt là buổi học đầu tiên C. Sự quan tâm của thầy cô giáo với học trò là hết sức quan trọng, đặc biệt là buổi học đầu tiên D. Sự quan tâm của nhà trường đối với học trò là hết sức quan trọng, đặc biệt là buổi học đầu tiên. Câu 7. Trong câu: “Cha tôi dậy sớm để đưa tôi tới trường ở dưới chân đê Yên Phụ”, từ “chân” được hiểu theo nghĩa nào? Từ “chân” là một từ đa nghĩa, em hãyặ đ t câu với từ “chân” có nghĩa khác với nghĩa trên và giải thích rõ nghĩa. Câu 8. Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy? Nêu tác dụng của ngôi kể đó? Phần II: TẬP LÀM VĂN (4 điểm) Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con (Ca dao) Viết đoạn văn khoảng 10 câu phát biểu cảm nghĩ của em về bài ca dao trên. Trong đoạn văn sử dụng câu có vị ngữ là cụm từ. Gạch chân và xác định phần trung tâm và thành tố phụ của cụm từ đó. 110
- ĐÁP ÁN: Phần I: Câu 1 (0.5 điểm): Văn bản trên thuộc thể loại gì? A. Hồi kí B. Du kí C. Truyện ngắn D. Tiểu thuyết Phương pháp giải: Đọc kĩ và dựa vào đặc trưng thể loại Lời giải chi tiết: => Đáp án: A Câu 2 (0.5 điểm): Nội dung chính của văn bản trên được thể hiện rõ ở phần nào? A. Câu mở đầu văn bản B. Câu cuối văn bản C. Tiêu đề (nhan đề) của văn bản D. Câu mở đầu các đoạn văn Phương pháp giải: Đọc kĩ và xác định đoạn văn thể hiện nội dung chính Lời giải chi tiết: 111
- => Đáp án: C Câu 3 (0.5 điểm): Dòng nào ớdư i đây ghi đúng tính chất thể loại của văn bản này? A. Ghi lại những sự việc có thực mà tác giả đã trảiqua B. Ghi lại những sự việc trọng đại đã xảy ra trong quákhứ C. Ghi lại những câu chuyện của các danh nhân nổi tiếng D. Ghi lại những lời giáo huấn, răn đe Phương pháp giải: Dựa vào đặc trưng thể loại Lời giải chi tiết: => Đáp án: A Câu 4 (0.5 điểm): Tính chất xác thực của văn bản trên thể hiện ở chi tiết nào sau đây? A. Bài Tựa đó đã làm cảm động nhiều độcgiả B. Hôm đó, cả sáng lẫn chiều, cha tôi đưa tôi tới trường, rồi đợi tan học lại đưa tôivề. C. Chúng tôi theo bờ đê Nhị Hà, qua phố Hàng Nâu, Ô Quan Chưởng D. Cha tôi dậy sớm, sắp xếp bút mực, thước kẻ, sách vở vào cái cặpdanhỏ. Phương pháp giải: Đọc kĩ văn bản và xác định chi tiết Lời giải chi tiết: => Đáp án: C 112
- Câu 5 (0.5 điểm): Dòng nào chứa cảm xúc của người viết: A. Buổi học đầu tiên của chúng tôi nhằm ngày 7 tháng Giêng Âm lịch B. Lúc đó vào giữa năm học, chắc tôi không được ghi tên chính thức vào sổ C. thế mà đã sáu chục năm qua rồi! D. cha tôi tới đón tôi ở trường, rồi đợi tan học lại đưa tôi về. Phương pháp giải: Đọc kĩ và xác định Lời giải chi tiết: => Đáp án: C Câu 6 (0.5 điểm): Câu nào sau đây khái quát đúng ý nghĩaủ c a văn bản trên? A. Sự quan tâm của người cha tới việc học hành của con cái là hết sức quan trọng,đặc biệt là buổi học đầu tiên B. Sự quan tâm của bạn bè cùng thế hệ là hết sức quan trọng, đặc biệt là buổihọcđầu tiên C. Sự quan tâm của thầy cô giáo với học trò là hết sứcquan trọng, đặc biệt là buổi học đầu tiên D. Sự quan tâm của nhà trường đối với học trò là hết sức quan trọng, đặc biệt làbuổihọc đầu tiên. Phương pháp giải: Đọc kĩ và xác định, đối chiếu với nội dung văn bản 113
- Lời giải chi tiết: => Đáp án: A Câu 7 (1.5 điểm): Trong câu: “Cha tôi dậy sớm để đưa tôi tới trường ở dưới chân đê Yên Phụ”, từ “chân” được hiểu theo nghĩa nào? Từ “chân” là một từ đa nghĩa, em hãy đặt câu với từ “chân”có nghĩa khác với nghĩa trên và giải thích rõ nghĩa. Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về từ đa nghĩa Lời giải chi tiết: - Nghĩa của “chân” trong từ “chân đê”: phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bámchặt vào mặt nền. - HS đặt câu đúng ngữ pháp, nội dung hợp lí. - Giải nghĩa từ “chân” chính xác. Ví dụ: + bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy, + bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộphậnkhác Câu 8 (1.5 điểm): Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy? Nêu tác dụng của ngôikể đó? Phương pháp giải: Chú ý lời kể của nhân vật Lời giải chi tiết: 114
- - Văn bản được kể theo ngôi thứ nhất. - Tác dụng của ngôi kể thứ nhất: + Giúp tác giả dễ dàng ghi lại những cảm xúc, tâm trạng, quan sát, mà chính tác giả đã trải qua trong buổi học đầu tiên + Câu chuyện được kể giản dị, chân thực – gây xúc động cho người đọc. Phần II. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con (Ca dao) Viết đoạn vănkhoảng 10 câu phát biểu cảm nghĩ của em về bài ca dao trên. Trong đoạn văn sử dụng câu có vị ngữ là cụm từ. Gạch chân và xác định phần trung tâm vàthànhtố phụ của cụm từ đó. Phương pháp giải: - Đúng hình thức đoạn văn: Viết hoa, lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu kết thúc câu, xuống dòng (không xuống dòng, tách đoạn) - Dung lượng: khoảng 10 câu (+ - 2 câu). - Bố cục đủ 3 phần: MĐ– TĐ – KĐ. Lời giải chi tiết: * Mở đoạn: - Giới thiệu bài ca dao. - Cảm nghĩ, ấn tượng chung về bài ca dao. * Thân đoạn: HS có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, đảm bảo yêu cầu: 115
- - Bày tỏ cảm xúc với nghệ thuật độc đáo ủc a bài ca dao: Biện pháp tu từ so sánh: Công cha – núi Thái Sơn; Nghĩa mẹ - nước trong nguồn. Phân tích được giá trị - Bày tỏ cảm xúc với nội dung của bài ca dao: + công ơn mẹ cha lớn lao, không bao giờ vơi cạn, + lời nhắn nhủ về đạo hiếu làm con giản dị mà sâu sắc * Kết đoạn: Khái quát cảm nghĩ ủc a bản thân về ý nghĩaủ c a bài ca dao. Liên hệ bản thân. 116
- ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – ĐỀ 10 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6 BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU Thời gian làm bài: 90 phút Phần I: ĐỌC – HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả đập dờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều. Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một ảo nâu nhuộm bùn. Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa. (Nguyễn Đình Thi, Việt Nam quê hương tại) Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào? A. Thể thơ lục bát. B. Thể thơ sáu chữ. C. Thểthơ tám chữ. 117
- D. Thể thơ tự do. Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích làgì? A. Tự sự. C. Biểu cảm. B. Miêu tả. D. Nghị luận. Câu 3. Chủ đề của đoạn trích trên là gì? A. Tình cảm gia đình. B. Tình yêu quê hương đất nước. C. Truyền thống văn hóa dân tộc. D. Đấu tranh xây dựng đất nước. Câu 4. Từ nào sau đây không cùng loại với các từ còn lại? A. Đất nước. B. Quê hương. C. Thương đau. D. Gái trai. Câu 5. (0,5 điểm). Chỉ ra các tiếng mang vần trong 4 câu thơ đầu. Câu 6. (0,5 điểm). Tìm và chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơtrên Câu 7. (1,0 điểm). Cảm nhận của em về vẻ đẹp của đất nước, con người Việt Nam trongđoạn thơ trên (viết khoảng 5 dòng). II. TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm) 118
- Câu 1. (2,0 điểm). Em hãy viết một đoạn văn miêu tả một cảnh đẹp thiên nhiên mà embiết. Trong đoạn văn có sử dụng phép so sánh (hoặc ẩn dụ hoán dụ) và 2 từ láy. Chỉ rõbiệnpháp tu từ và các từ láy đã sử dụng. Câu 2. (5,0 điểm). Cảm nhận của em về nhân vật bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Nguyên Hồng, SGK Ngữ văn 6, tập 1, bộ Cánh Diều). ĐÁP ÁN: Phần I: Câu 1 (0.25 điểm): Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào? A. Thể thơ lục bát. B. Thể thơ sáu chữ. C. Thể thơ tám chữ. D. Thể thơ tự do. Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: => Đáp án: A Câu 2 (0.25 điểm): 119
- Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích làgì? A. Tự sự. C. Biểu cảm. B. Miêu tả. D. Nghị luận. Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: => Đáp án: C Câu 3 (0.25 điểm): Chủ đề của đoạn trích trên là gì? A. Tình cảm gia đình. B. Tình yêu quê hương đất nước. C. Truyền thống văn hóa dân tộc. D. Đấu tranh xây dựng đất nước. Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: => Đáp án: B Câu 4 (0.25 điểm): 120
- Từ nàosau đây không cùng loại với các từ còn lại? A. Đất nước. B. Quê hương. C. Thương đau. D. Gái trai. Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: => Đáp án: C Câu 5 (0.5 điểm): Chỉ ra các tiếng mang vần trong 4 câu thơ đầu. Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Các chữ mang vần - ơi - trời. - hơn - rờn- sơn. Câu 6 (0.5 điểm): Tìm và chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơtrên Phương pháp giải: Xác định và chỉ ra một trong các biện pháp tutừ Lời giải chi tiết: * Nhân hóa: Việt Nam đất nước ta ơi. * So sánh: Sùng gươmứ v t bỏ lại hiền như xưa. 121
- * Hoán dụ: Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên. Câu 7 (1.0 điểm): Cảm nhận của em về vẻ đẹp của đất nước, con người Việt Nam trong đoạn thơ trên(viết khoảng 5 dòng). Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của đất nước, con người Việt Nam trong đoạn thơ. Đó là - Vẻ đẹp bình dị, ẩm no, trù phú của đất nước. - Vẻ đẹp về phẩm chất của những con người trung hậu, đảm đang. son sắt thủy chung, cần cù lam lũ, gan ạd trong chiến đấu mà hiền hành trong đời thường. Phần II. Câu 1 (2 điểm) Em hãy viết một đoạn văn miêu tả một cảnh đẹp thiên nhiên mà em biết. Trong đoạnvăn có sử dụng phép so sánh (hoặc ẩn dụ hoán dụ) và 2 từ láy. Chỉ rõ biện pháp tutừvàcác từ láy đã sử dụng. Phương pháp giải: Đảm bảo thể thức dung lượng yêu cầu của một đoạn văn Xác định dùng nội dung chủ yếu: miêu tả một cảnh đẹp thiên nhiên Lời giải chi tiết: Có thể tham khảo đoạn văn sau: Ghềnh Đá Đĩa (Phú Yên) quê em là thắng cảnh đẹp nổi tiếng không chỉ trên bản đồ du lịch Việt Nam mà còn vang danh với cả bạn bè quốc tế bởi vẻ đẹp độc đáo và hùng vĩủ c a thiên nhiên Ghềnh Đã Đĩa được xem là một địa danh du lịch đầy kỳ thú với sự kết hợp tuyệt vời của đá, nước và bầu trời bao lạ. Từ trên cao ghềnh đá như một tổ 122
- ong khổng lồ, đen bóng và gồ ghề. Hoặc có thể ví như những chiếc đĩa, lổm nhổm, xếp chồng lên nhau trong lò gạch. Nơi đây được thiên nhiên ưu ái ban cho vẻ đẹp nên thơ trữ tình, hài hòa non nước, đẹp như một bức tranh thủy mặc. Nếu đến tận nơi quan sát, đứng trên bờ biển tận mắt chứng kiến, chúng ta - sẽ cảm nhận được sự kì diệu mà thiên nhiên mang lại cho nơi đây. Những viên đá với hình thù khác nhau, nằm lộn xộn như chồng chén, đĩa trong các lò gốm sử. Sóng biển nơi đây cũng mạnh lạ kì. Ngày đêm vỏ bờ, tạo nên bọt trắng xóa cả một vùng. Mảnh đất Phủ Yên đầy nắng và gió đãợ đư c thiên nhiên hào phóng ban tặng cho những danh lam thắng cảnh và những kỳ quan thiên nhiên kỳ thủ, mê hoặc lòng người – Ghềnh Đá Đĩa làộ m t trong những kỳ quan như thế. Chú thích: - Phép so sánh: + ghềnh đá như ộm t tổ ong khổng lồ, đen bóng và gồ ghề; + Những viên đá với hình thù khác nhau, nằm lộn xộn như chồng chén, đĩa trong các lò gốm sứ; - Từ láy: ộđ c đáo, lồm nhổm, lộn xộn. Câu 2 (5 điểm) Cảm nhận của em về nhân vật bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Nguyên Hồng, SGK Ngữ văn 6, tập 1, bộ Cánh Diều). Phương pháp giải: Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: Có đầy đủ các phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân bài làm rõợ đư c nhận định, triển khai được các luận điểm; Kết bài khái quátợ đư c nội dung nghị luận. Lời giải chi tiết: Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm, thể hiện sự nhận thức sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận cho sự khi hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chúng Có thể triển khai theo hướng sau: * Mở bài: Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm, nhân vật, 123
- - Đoạn trích “Trong lòng mẹ”, nhà văn đã để lại cho ta ấn tượng sâu đậm về nhân vật bé Hồng và gợi ta suy nghĩ, lắng lòng mình để hiểu thêm về những số phận củng cảnh ngộ. * Thân bài: Cảm nhận về nhân vật bé Hồng - Nhân vật Bé Hồng là một người con hiếu thảo, giàu lòng yêu thương mẹ - Tình yêu thương mẹ của bé Hồng được cụ thể hóa bằng nỗi khát khao được gặp mẹ, và niềm hạnh phúc mãnh liệt trào dâng khi được gặp mẹ mình. - Tình yêu thương mẹ của bé Hồng được cụ thể hóa bằng nỗi khát khao được gặp mẹ, và niềm hạnh phúc mãnh liệt trào dâng khi được gặp mẹ mình. * Kết bài: Đánh giá chung về nhân vật bé Hồng và giá trị đoạn trích. - Qua đoạn trích, chủ bé Hồng hiện lên là người dũng ảc m, và ặđ c biệt là giàu lòng yêu thương mẹ. - Đoạn trích ca ngợi tình mẫu tử là bất diệt, thiêng liêng, là mạnh mẽ vô biên ở bất cứ hoàn cảnh nào. Và nó chính là thứ hạnh phúc giản dị mà cao quý nhất trên cõi đời này. - Bé Hồng gọi lên trong ta bài học cuộc sống; phải biết cảm thông với những mảnh đời bất hạnh; cần biết trân trọng và yêu thương mẹ, người đã hi sinh ảc cuộc đời vì ta. 124