10 Đề thi học kì 2 Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức (Có lời giải chi tiết)
Câu 7: Trong các vật liệu sau, vật liệu dẫn điện tốt là:
A. Thuỷ tinh. B. Gốm. C. Kim loại. D. Cao su.
Câu 8: Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây?
A. Đa đạng nguồn gen B. Đa dạng hệ sinh thái
C. Đa dạng loài D. Đa dạng môi trường
Câu 9: Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của một vật có động năng?
A. Đun nóng vật. B. Làm lạnh vật.
C. Chiếu sáng vật. D. Cho vật chuyển động.
Câu 10: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt?
A. Khi viết phấn trên bảng.
B. Viên bi lăn trên mặt đất.
C. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
D. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động trên đường
Câu 11: Thế năng đàn hồi của vật là:
A. Năng lượng do vật chuyển động. B. Năng lượng do vật có độ cao.
C. Năng lượng do vật bị biến dạng. D. Năng lượng do vật có nhiệt độ.
A. Thuỷ tinh. B. Gốm. C. Kim loại. D. Cao su.
Câu 8: Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây?
A. Đa đạng nguồn gen B. Đa dạng hệ sinh thái
C. Đa dạng loài D. Đa dạng môi trường
Câu 9: Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của một vật có động năng?
A. Đun nóng vật. B. Làm lạnh vật.
C. Chiếu sáng vật. D. Cho vật chuyển động.
Câu 10: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt?
A. Khi viết phấn trên bảng.
B. Viên bi lăn trên mặt đất.
C. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
D. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động trên đường
Câu 11: Thế năng đàn hồi của vật là:
A. Năng lượng do vật chuyển động. B. Năng lượng do vật có độ cao.
C. Năng lượng do vật bị biến dạng. D. Năng lượng do vật có nhiệt độ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "10 Đề thi học kì 2 Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức (Có lời giải chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- 10_de_thi_hoc_ki_2_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_ket_noi_tri.pdf
Nội dung text: 10 Đề thi học kì 2 Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức (Có lời giải chi tiết)
- ĐỀ THI HỌC KÌ II CHƯƠNG TRÌNH MỚI – ĐỀ SỐ 1 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 6 Mục tiêu - Ôn tập lý thuyết toàn bộ học kì II của chương trình sách giáo khoa Khoa học tự nhiên – Kết nối tri thức. - Vận dụng linh hoạt lý thuyết đã học trong việc giải quyết các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận Khoa học tự nhiên. - Tổng hợp kiến thức dạng hệ thống, dàn trải tất cả các chương của học kì II – chương trình Khoa học tự nhiên. Phần 1. Trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Độ giãn của lò xo treo theo phương thẳng đứng, tỉ lệ với: A. Khối lượng của vật treo B. Lực hút của trái đất C. Độ dãn của lò xo D. Trọng lượng của lò xo Câu 2: Tập hợp các loài nào dưới đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)? A. Tôm, muỗi, lợn, cừu. B. Bò, châu chấu, sư tử, voi C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ. D. Gấu, mèo, dê, cá heo. Câu 3: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng: A. Lực hút trái đất có phương ngang, chiều trái sang phải B. Lực hút trái đất có phương ngang, chiều phải sang trái C. Lực hút trái đất có phương thẳng đứng, chiều dưới lên trên D. Lực hút trái đất có phương thẳng đứng, chiều trên xuống Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của Rêu? A. Rễ giả là những sợi nhỏ. B. Thân, lá có mạch dẫn. C. Cơ quan sinh sản nằm ở ngọn cây. D. Sinh sản bằng bào tử.
- Câu 5: Khi quạt điện hoạt động thì có sự chuyển hóa: A. Cơ năng thành điện năng. B. Điện năng thành cơ năng. C. Điện năng thành hóa năng. D. Nhiệt năng thành điện năng. Câu 6: Ghép một số thứ tự ở cột A với một chữ ở cột b để được một câu đúng hoàn chỉnh. Cột A Cột B 1. Một dây chun đang bị kéo dãn a. Có động năng 2. Tiếng còi tàu b. Có năng lượng âm thanh 3. Dầu mỏ, khí đốt c. Có thế năng đàn hổi 4. Ngọn nến đang cháy d. Có năng lượng hoá học e. Cung cấp năng lượng ánh sáng và 5. Xe máy đang chuyển động năng lượng nhiệt. A. 1 – c; 2 – b; 3 – a; 4 – d; 5 – e. B. 1 – c; 2 – b; 3 – d; 4 – e; 5 – a. C. 1 – a; 2 – b; 3 – c; 4 – d; 5 – e. D. 1 – a; 2 – c; 3 – e; 4 – d; 5 – b. Câu 7: Trong các vật liệu sau, vật liệu dẫn điện tốt là: A. Thuỷ tinh. B. Gốm. C. Kim loại. D. Cao su. Câu 8: Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây? A. Đa đạng nguồn gen B. Đa dạng hệ sinh thái C. Đa dạng loài D. Đa dạng môi trường Câu 9: Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của một vật có động năng? A. Đun nóng vật. B. Làm lạnh vật. C. Chiếu sáng vật. D. Cho vật chuyển động. Câu 10: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt? A. Khi viết phấn trên bảng. B. Viên bi lăn trên mặt đất. C. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. D. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động trên đường Câu 11: Thế năng đàn hồi của vật là: A. Năng lượng do vật chuyển động. B. Năng lượng do vật có độ cao. C. Năng lượng do vật bị biến dạng. D. Năng lượng do vật có nhiệt độ. Câu 12: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói về cấu tạo của nấm?
- A. Phần sợi nấm là cơ quan sinh sản. B. Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng. C. Phần mũ nấm là cơ quan sinh dưỡng. D. Phần mũ nấm vừa là cơ quan sinh sản vừa là cơ quan sinh dưỡng. Câu 13: Đơn vị của trọng lực là: A. Niu tơn B. Mét C. Kg D. Thời gian Câu 14: Vợt bắt bướm được dùng để bắt các loài động vật nào? A. Bướm, ong, giun đất B. Kiến, cào cào, chuồn chuồn. C. Bướm, cào cào, châu chấu D. Châu chấu, tôm đồng, chim sâu. Câu 15: Trong các dụng cụ và thiết bị sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng thành cơ năng. A. Bàn là điện. B. Bóng đèn điện. C. Quạt điện. D. Bếp điện. Câu 16: Các hoạt động làm suy giảm đa dạng sinh học là: A. Xả các chất thải, khí thải công nghiệp chưa qua xử lý ra ngoài làm ô nhiễm môi trường B. Phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi trái phép C. Săn bắt, buôn bán động vật, thực vật hoang dã, quý hiếm D. Tất cả các ý trên. Câu 17: Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách có độ lớn A. Lớn hơn trọng lượng của quyển sách. B. Nhỏ hơn trọng lượng của quyển sách. C. Bằng trọng lượng của quyển sách. D. Bằng 0. Câu 18: Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc? A. Lực của bạn Linh tác dụng lên cửa để mở cửa. B. Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng. C. Lực của Trái Đất tác dụng lên quyển sách đặt trên mặt bàn. D. Lực của Nam cầm bình nước. Câu 19: Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?
- A. Một hành tinh chuyển động xung quanh một ngôi sao. B. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung. C. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành. D. Quả táo rơi từ trên cây xuống. Câu 20: Trong cùng một khu vực, so với nơi trống trải thì nơi có rừng có gì khác biệt về khí hậu? A. Tốc độ gió mạnh hơn B. Nắng nhiều và gay gắt hơn C. Độ ẩm thấp hơn. D. Nhiệt độ thấp hơn. Câu 21: Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc? A. Lực của bạn Linh tác dụng lên cửa để mở cửa. B. Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng. C. Lực của Trái Đất tác dụng lên quyển sách đặt trên mặt bàn. D. Lực của Nam cầm bình nước. Câu 22: Đại diện nào dưới đây thuộc lớp bò sát? A. Cá cóc bụng hoa B. Cá ngựa C. Cá sấu D. Cá heo. Câu 23: Năng lượng nào sau đây không phải năng lượng tái tạo? A. Năng lượng mặt trời B. Năng lượng gió C. Năng lượng của than đá D. Năng lượng của sóng biển Câu 24: Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định? A. Ngưng tụ. B. Hoá hơi. C. Sôi. D. Bay hơi. Câu 25: Mặt trời là một ngôi sao trong Ngân Hà. Chúng ta thấy Mặt Trời to và sáng hơn nhiều so với các ngôi sao khác trên bầu trời. Điều này là do: A. Mặt Trời là ngôi sao sáng nhất của Ngân Hà B. Mặt Trời là ngôi sao gần Trái Đất nhất C. Mặt Trời là ngôi sao to nhất trong Ngân Hà D. Mặt Trời là ngôi sao to nhất và sáng nhất trong Ngân Hà Câu 26: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách A. giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2 B. giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2
- - Dùng làm dược liệu: Nấm linh chi, đông trùng hạ thảo, - Dùng trong công nghiệp chế biến thực phẩm: nấm men trong sản xuất bánh mì, nấm mốc trong sản xuất tương, Tác hại đối với con người, động vật và thực vật: Nấm gây nhiều bệnh ở các loài sinh vật: + Người: nấm lưỡi, lang ben, hắc lào, thường lây qua tiếp xúc trực tiếp với da người bệnh. + Thực vật: bệnh mốc cam. + Động vật: bệnh nấm da (xuất hiện các vết loét trên da hoặc da nhăn nheo, dày cộm, lông rụng thành đám, dễ lây lan khi tiếp xúc trực tiếp với da, lông của con vật bị bệnh). + Gây hư hỏng thức ăn, đồ uống, quần áo, đồ dùng, ĐỀ THI HỌC KÌ II CHƯƠNG TRÌNH MỚI – ĐỀ SỐ 10 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 6
- Mục tiêu - Ôn tập lý thuyết toàn bộ học kì II của chương trình sách giáo khoa Khoa học tự nhiên – Kết nối tri thức. - Vận dụng linh hoạt lý thuyết đã học trong việc giải quyết các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận Khoa học tự nhiên - Tổng hợp kiến thức dạng hệ thống, dàn trải tất cả các chương của học kì II – chương trình Khoa học tự nhiên Phần 1. Trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Một túi đường có khối lượng 2 kg thì có trọng lượng gần bằng A. 2N B. 200N C. 20N D. 2000N Câu 2: Khi đánh tennis, vận động viên đập mặt vợt vào trái banh. Khi đó mặt vợt có tác dụng lực: A. Chỉ làm biến dạng trái banh B. Chỉ chuyển đổi chuyển động của trái banh C. Làm biến dạng trái banh và chuyển động của nó D. Cả 3 câu đều sai Câu 3: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Khi lò xo có chiều dài là 24 cm thì lò xo đã bị biến dạng là bao nhiêu? A. 2 cm B. 3 cm C. 1 cm D. 4 cm Câu 4: Chỉ có thể nói về trọng lực của vật nào dưới đây? A. Hòn đá trên mặt đất B. Mặt Trăng C. Mặt Trời
- D. Trái Đất Câu 5: Điền vào chỗ trống của các câu sau: Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với một lực trọng lượng của vật. A. Lớn hơn B. Xấp xỉ C. Bằng D. Nhỏ hơn Câu 6: Trường hợp nào sau đây không có lực cản? A. Con chim bay trên bầu trời B. Cuốn sách nằm trên bàn C. Thợ lặn lặn xuống biển D. Con cá bơi dưới nước Câu 7: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng? A.phản chiếu được ánh sáng B. truyền được âm C. làm cho vật nóng lên D. làm cho vật chuyển động Câu 8: Khi máy tính hoạt động, ta thấy vỏ máy tính nóng lên. Năng lượng làm vỏ máy tính nóng lên là gì? Nó có ích hay hao phí? A. Quang năng – có ích. B. Quang năng – hao phí. C. Nhiệt năng – có ích. D. Nhiệt năng – hao phí. Câu 9: Cho các nguồn năng lượng: khí tự nhiên, địa nhiệt, năng lượng Mặt Trời, sóng, thủy điện, dầu mỏ, gió, than đá. Có bao nhiêu trong số các nguồn năng lượng này là nguồn năng lượng tái tạo? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
- Câu 10: Nhà máy điện nào thường gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất? A. Nhà máy phát điện gió. B. Nhà máy phát điện dùng pin mặt trời. C. Nhà máy thuỷ điện. D. Nhà máy nhiệt điện. Câu 11: Phát biểu nào sau đây giải thích được hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất? A. Do hình khối cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa. B. Do Trái Đất luôn quay quanh trục của nó. C. Do Trái Đất quay quanh Mặt Trời. D. Do Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Câu 12: Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa Mặt Trăng? A. Vì Mặt Trăng hình khối cầu. B. Vì Mặt Trăng hình vuông. C. Vì Mặt Trăng hình tròn. D. Vì Mặt Trăng quay quanh trục của nó. Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Mặt Trời và các ngôi sao là thiên thể có thể tự phát ra ánh sáng B. Các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời. C. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời với chu kì giống nhau. D. Khoảng cách từ các hành tinh khác nhau tới Mặt Trời là khác nhau. Câu 14: Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Kim tinh, Mộc tinh, Hỏa tinh, Hải Vương tinh, Thiên Vương tinh. Hành tinh nào có chu kì chuyển động quanh Mặt Trời lớn nhất? A. Hải Vương tinh. B. Kim tinh. C. Mộc tinh. D. Thiên Vương tinh. Câu 15: Loại nấm nào sau đây không thể quan sát bằng mắt thường? A. Nấm hương B. Nấm bụng dê C. Nấm men D. Nấm sò Câu 16: Nhóm nào sau đây gồm các loài thiên địch diệt sâu bọ? A. Thằn lằn, cá đuôi cờ, cóc, sáo.
- B. Thằn lằn, cắt, cú, mèo rừng C. Cá đuôi cờ, cóc, sáo, cú. D. Cóc, cú, mèo rừng, cắt Câu 17: Quan sát vòng đời phát triển của sâu bướm, giai đoạn ảnh hưởng nhất tới năng suất cây trồng là? A. Bướm B. Trứng C. Ấu trùng D. Nhộng Câu 18: Để phân biệt các nhóm ngành động vật có xương sống, ta dựa chủ yếu vào đặc điểm nào? A. Môi trường sống B. Cấu tạo cơ thể C. Đặc điểm dinh dưỡng D. Đặc điểm sinh sản Câu 19: Cá cóc Tam Đảo được xếp vào nhóm ngành động vật nào? A. Ruột khoang B. Cá C. Lưỡng cư D. Bò sát Câu 20: Trong nguyên nhân sau, nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay? A. Do hoạt động của con người B. Do thiên tai xảy ra C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần D. Do các loại dịch bệnh bất thường Câu 21: Có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về tác hại của động vật? 1) Là trung gian truyền bệnh (bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch). 2) Kí sinh gây bệnh ở người (giun, sán ) 3) Phá hoại mùa màng; gây bệnh đến vật nuôi, thức ăn của con người (ốc bươu vàng, rận cá ) 4) Làm hư hỏng đồ dùng, phá hoại công trình xây dựng (con hà, mối ) A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 22: Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự suy giảm tính đa dạng của thực vật là gì? A. Do tác động của bão từ B. Do ảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt C. Do hoạt động khai thác quá mức của con người D. Việc trồng rừng chưa đạt được hiệu quả rõ ràng
- Câu 23: Đặc điểm nào sau đây không có ở các động vật đới nóng? A. Di chuyển bằng cách quăng thân B. Thường hoạt động vào ban ngày trong mùa hè C. Có khả năng di chuyển rất xa D. Chân cao, móng rộng và đệm thịt dày Câu 24: Loại giun nào sau đây thuộc nhóm Giun dẹp? A. giun đất B. giun đũa C. sán dây D. giun kim Câu 25: Thân mềm có tập tính phong phú là do: A. Có cơ quan di chuyển B. Cơ thể được bảo vệ bằng vỏ cứng C. Hệ thần kinh phát triển D. Có giác quan Câu 26: Để góp phần bảo vệ sự đa dạng thực vật, chúng ta cần: 1) Không chặt phá cây bừa bãi, ngăn chặn phá rừng 2) Tuyên truyền trong nhân dân bảo vệ rừng 3) Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên 4) Phát hiện và báo với chính quyền địa phương về các hành vi khai thác, vận chuyển, buôn bán trái phép thực vật quý hiếm. Có bao nhiêu đáp án đúng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 27: Đa số loài thú đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ, tuy nhiên có một số loài đẻ trứng đó là: A. Heo B. Khỉ C. Thú mỏ vịt D. Kangaroo Câu 28: Đặc điểm nào không được dùng để phân loại các nhóm Thực vật? A. Có mạch dẫn hoặc không có mạch dẫn B. Có hạt hoặc không có hạt C. Có hoa hoặc không có hoa D. Có rễ hoặc không có rễ. Phần 2: Tự luận (3 điểm) Câu 1: Hãy kể tên các hành tinh vòng trong của hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
- Câu 2: Trình bày vai trò của đa dạng sinh học đối với tự nhiên và với con người bằng cách hoàn thành thông tin vào bảng sau:
- Đáp án và lời giải chi tiết 1 2 3 4 5 6 7 C C D A D B C 8 9 10 11 12 13 14 D A D A A C A 15 16 17 18 19 20 21 C A C B C A C 22 23 24 25 26 27 28 C B C B D C D Phần 1. Trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Một túi đường có khối lượng 2 kg thì có trọng lượng gần bằng A. 2N B. 200N C. 20N D. 2000N Phương pháp giải Áp dụng công thức: P = 10 x m = 10 x 2 = 20 (N) Lời giải chi tiết Đáp án C Câu 2: Khi đánh tennis, vận động viên đập mặt vợt vào trái banh. Khi đó mặt vợt có tác dụng lực: A. Chỉ làm biến dạng trái banh B. Chỉ chuyển đổi chuyển động của trái banh C. Làm biến dạng trái banh và chuyển động của nó D. Cả 3 câu đều sai Phương pháp giải Khi đánh tennis, vận động viên đập mặt vợt vào trái banh. Khi đó mặt vợt có tác dụng lực làm biến dạng trái banh và chuyển động của nó Lời giải chi tiết
- Đáp án C Câu 3: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Khi lò xo có chiều dài là 24 cm thì lò xo đã bị biến dạng là bao nhiêu? A. 2 cm B. 3 cm C. 1 cm D. 4 cm Phương pháp giải Áp dụng công thức: Độ biến dạng của lò xo là: l− l0 =24 − 20 = 4 cm Lời giải chi tiết Đáp án D Câu 4: Chỉ có thể nói về trọng lực của vật nào dưới đây? A. Hòn đá trên mặt đất B. Mặt Trăng C. Mặt Trời D. Trái Đất Phương pháp giải Chỉ có thể nói về trọng lực của hòn đá trên mặt đất Lời giải chi tiết Đáp án A Câu 5: Điền vào chỗ trống của các câu sau: Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với một lực trọng lượng của vật. A. Lớn hơn B. Xấp xỉ C. Bằng D. Nhỏ hơn Phương pháp giải Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật Lời giải chi tiết Đáp án D
- Câu 6: Trường hợp nào sau đây không có lực cản? A. Con chim bay trên bầu trời B. Cuốn sách nằm trên bàn C. Thợ lặn lặn xuống biển D. Con cá bơi dưới nước Phương pháp giải Cuốn sách nằm trên bàn không có lực cản Lời giải chi tiết Đáp án B Câu 7: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng? A.phản chiếu được ánh sáng B. truyền được âm C. làm cho vật nóng lên D. làm cho vật chuyển động Phương pháp giải Làm cho vật nóng lên là biểu hiện của nhiệt năng Lời giải chi tiết Đáp án C Câu 8: Khi máy tính hoạt động, ta thấy vỏ máy tính nóng lên. Năng lượng làm vỏ máy tính nóng lên là gì? Nó có ích hay hao phí? A. Quang năng – có ích. B. Quang năng – hao phí. C. Nhiệt năng – có ích. D. Nhiệt năng – hao phí. Phương pháp giải Khi máy tính hoạt động, ta thấy vỏ máy tính nóng lên. Năng lượng làm vỏ máy tính nóng lên là Nhiệt năng. Nó hao phí Lời giải chi tiết Đáp án D
- Câu 9: Cho các nguồn năng lượng: khí tự nhiên, địa nhiệt, năng lượng Mặt Trời, sóng, thủy điện, dầu mỏ, gió, than đá. Có bao nhiêu trong số các nguồn năng lượng này là nguồn năng lượng tái tạo? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Phương pháp giải Các nguồn năng lượng này là nguồn năng lượng tái tạo là: địa nhiệt, năng lượng Mặt Trời, sóng, thủy điện, gió. Lời giải chi tiết Đáp án A Câu 10: Nhà máy điện nào thường gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất? A. Nhà máy phát điện gió. B. Nhà máy phát điện dùng pin mặt trời. C. Nhà máy thuỷ điện. D. Nhà máy nhiệt điện. Phương pháp giải Nhà máy nhiệt điện thường gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất Lời giải chi tiết Đáp án D Câu 11: Phát biểu nào sau đây giải thích được hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất? A. Do hình khối cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa. B. Do Trái Đất luôn quay quanh trục của nó. C. Do Trái Đất quay quanh Mặt Trời. D. Do Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Phương pháp giải Do hình khối cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa Lời giải chi tiết Đáp án A
- Câu 12: Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa Mặt Trăng? A. Vì Mặt Trăng hình khối cầu. B. Vì Mặt Trăng hình vuông. C. Vì Mặt Trăng hình tròn. D. Vì Mặt Trăng quay quanh trục của nó. Phương pháp giải Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa Mặt Trăng Vì Mặt Trăng hình khối cầu Lời giải chi tiết Đáp án A Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Mặt Trời và các ngôi sao là thiên thể có thể tự phát ra ánh sáng B. Các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời. C. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời với chu kì giống nhau. D. Khoảng cách từ các hành tinh khác nhau tới Mặt Trời là khác nhau. Phương pháp giải Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời với chu kì khác nhau Lời giải chi tiết Đáp án C Câu 14: Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Kim tinh, Mộc tinh, Hỏa tinh, Hải Vương tinh, Thiên Vương tinh. Hành tinh nào có chu kì chuyển động quanh Mặt Trời lớn nhất? A. Hải Vương tinh. B. Kim tinh. C. Mộc tinh. D. Thiên Vương tinh. Phương pháp giải Hải Vương tinh có chu kì chuyển động quanh Mặt Trời lớn nhất Lời giải chi tiết Đáp án A Câu 15: Loại nấm nào sau đây không thể quan sát bằng mắt thường? A. Nấm hương B. Nấm bụng dê C. Nấm men D. Nấm sò
- Phương pháp giải Loại nấm không thể quan sát bằng mắt thường là nấm men. Lời giải chi tiết Đáp án C Câu 16: Nhóm nào sau đây gồm các loài thiên địch diệt sâu bọ? A. Thằn lằn, cá đuôi cờ, cóc, sáo. B. Thằn lằn, cắt, cú, mèo rừng C. Cá đuôi cờ, cóc, sáo, cú. D. Cóc, cú, mèo rừng, cắt Phương pháp giải Nhóm sinh vật gồm các loài thiên địch diệt sâu bọ là: Thằn lằn, cá đuôi cờ, cóc, sáo. Lời giải chi tiết Đáp án A Câu 17: Quan sát vòng đời phát triển của sâu bướm, giai đoạn ảnh hưởng nhất tới năng suất cây trồng là? A. Bướm B. Trứng C. Ấu trùng D. Nhộng Phương pháp giải Trong vòng đời của sâu bướm, giai đoạn ảnh hưởng nhất tới năng suất cây trồng là ấu trùng. Lời giải chi tiết Đáp án C Câu 18: Để phân biệt các nhóm ngành động vật có xương sống, ta dựa chủ yếu vào đặc điểm nào? A. Môi trường sống B. Cấu tạo cơ thể C. Đặc điểm dinh dưỡng D. Đặc điểm sinh sản Phương pháp giải Để phân biệt các nhóm ngành động vật có xương sống, ta dựa chủ yếu vào đặc điểm cấu tạo cơ thể. Lời giải chi tiết Đáp án B Câu 19: Cá cóc Tam Đảo được xếp vào nhóm ngành động vật nào?
- A. Ruột khoang B. Cá C. Lưỡng cư D. Bò sát Phương pháp giải Cá cóc Tam Đảo được xếp vào nhóm ngành Lưỡng cư. Lời giải chi tiết Đáp án C Câu 20: Trong nguyên nhân sau, nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay? A. Do hoạt động của con người B. Do thiên tai xảy ra C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần D. Do các loại dịch bệnh bất thường Phương pháp giải Trong nguyên nhân sau, nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay là do hoạt động của con người. Lời giải chi tiết Đáp án A Câu 21: Có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về tác hại của động vật? 1) Là trung gian truyền bệnh (bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch). 2) Kí sinh gây bệnh ở người (giun, sán ) 3) Phá hoại mùa màng; gây bệnh đến vật nuôi, thức ăn của con người (ốc bươu vàng, rận cá ) 4) Làm hư hỏng đồ dùng, phá hoại công trình xây dựng (con hà, mối ) A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Phương pháp giải Các tác hại của động vật là: 1) Là trung gian truyền bệnh (bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch). 2) Kí sinh gây bệnh ở người (giun, sán ) 3) Phá hoại mùa màng; gây bệnh đến vật nuôi, thức ăn của con người (ốc bươu vàng, rận cá ) 4) Làm hư hỏng đồ dùng, phá hoại công trình xây dựng (con hà, mối )
- Lời giải chi tiết Đáp án C Câu 22: Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự suy giảm tính đa dạng của thực vật là gì? A. Do tác động của bão từ B. Do ảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt C. Do hoạt động khai thác quá mức của con người D. Việc trồng rừng chưa đạt được hiệu quả rõ ràng Phương pháp giải Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự suy giảm tính đa dạng của thực vật là hoạt động khai thác quá mức của con người. Lời giải chi tiết Đáp án C Câu 23: Đặc điểm nào sau đây không có ở các động vật đới nóng? A. Di chuyển bằng cách quăng thân B. Thường hoạt động vào ban ngày trong mùa hè C. Có khả năng di chuyển rất xa D. Chân cao, móng rộng và đệm thịt dày Phương pháp giải Đặc điểm không có ở các động vật đới nóng là: Thường hoạt động vào ban ngày trong mùa hè. Lời giải chi tiết Đáp án B Câu 24: Loại giun nào sau đây thuộc nhóm Giun dẹp? A. giun đất B. giun đũa C. sán dây D. giun kim Phương pháp giải Loại giun thuộc nhóm Giun dẹp là: sán dây. Lời giải chi tiết Đáp án C Câu 25: Thân mềm có tập tính phong phú là do: A. Có cơ quan di chuyển
- B. Cơ thể được bảo vệ bằng vỏ cứng C. Hệ thần kinh phát triển D. Có giác quan Phương pháp giải Thân mềm có tập tính phong phú là do cơ thể được bảo vệ bằng vỏ cứng. Lời giải chi tiết Đáp án B Câu 26: Để góp phần bảo vệ sự đa dạng thực vật, chúng ta cần: 1) Không chặt phá cây bừa bãi, ngăn chặn phá rừng 2) Tuyên truyền trong nhân dân bảo vệ rừng 3) Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên 4) Phát hiện và báo với chính quyền địa phương về các hành vi khai thác, vận chuyển, buôn bán trái phép thực vật quý hiếm. Có bao nhiêu đáp án đúng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Phương pháp giải Để góp phần bảo vệ sự đa dạng thực vật, chúng ta cần: 1) Không chặt phá cây bừa bãi, ngăn chặn phá rừng 2) Tuyên truyền trong nhân dân bảo vệ rừng 3) Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên 4) Phát hiện và báo với chính quyền địa phương về các hành vi khai thác, vận chuyển, buôn bán trái phép thực vật quý hiếm. Lời giải chi tiết Đáp án D Câu 27: Đa số loài thú đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ, tuy nhiên có một số loài đẻ trứng đó là: A. Heo B. Khỉ C. Thú mỏ vịt D. Kangaroo Phương pháp giải Đa số loài thú đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ, tuy nhiên có một số loài đẻ trứng đó là thú mỏ vịt.
- Lời giải chi tiết Đáp án C Câu 28: Đặc điểm nào không được dùng để phân loại các nhóm Thực vật? A. Có mạch dẫn hoặc không có mạch dẫn B. Có hạt hoặc không có hạt C. Có hoa hoặc không có hoa D. Có rễ hoặc không có rễ. Phương pháp giải Đặc điểm không được dùng để phân loại các nhóm Thực vật là loài có rễ hay không có rễ. Lời giải chi tiết Đáp án D Phần 2: Tự luận (3 điểm) Câu 1: Hãy hể tên các hành tinh vòng trong của hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời? Phương pháp giải Áp dụng kiến thức các hành tinh của Hệ Mặt Trời Lời giải chi tiết Đáp án Bốn hành tinh vòng trong của hệ mặt trời: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái đất và Hoả tinh. Câu 2: Trình bày vai trò của đa dạng sinh học đối với tự nhiên và với con người bằng cách hoàn thành thông tin vào bảng sau: Lời giải chi tiết