Bài kiểm tra, đánh giá giữa kỳ II môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 6 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

Câu 1: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội được gọi là

A. tình huống sư phạm.                                        B. tình huống nguy hiểm.

C. tình huống vận động.                                       D. tình huống phát triển.

Câu 2: Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ

A. con người.                 B. tự nhiên.                    C. tin tặc.                       D. lâm tặc.

Câu 3: Việc trang bị các kiến thức để ứng phó với các tình huống nguy hiểm trong cuộc sống giúp mỗi cá nhân tránh được hậu quả to lớn do

A. tình huống nguy hiểm gây ra                          B. sự nghèo khổ mang lại.

C. vận đen mang tới cho mình.                           D. không tin vào may rủi

Câu 4: Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng ta bình tĩnh, tự tin để thoát khỏi

A. nguy hiểm                 B. người tốt.                   C. bản thân.                   D. bố mẹ.

Câu 5: Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng ta có thái độ như thế nào khi ứng phó với tình huống nguy hiểm trong cuộc sống

A. Lo sợ và hoảng loạn                                        B. Lo sợ và rụt rè.         

C. Bình tĩnh và tự tin.                                           D. Âm thầm chịu đựng.

Câu 6: Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho con người và xã hội là tình huống nguy hiểm từ

A. con người.                 B. ô nhiễm.                    C. tự nhiên.                    D. xã hội.

Câu 7: Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những những tình huống có nguồn gốc từ những hiện tượng

A. tự nhiên.                    B. nhân tạo.                    C. đột biến.                    D. chủ đích.

doc 10 trang Bảo Hà 20/03/2023 4960
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra, đánh giá giữa kỳ II môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 6 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_danh_gia_giua_ky_ii_mon_hoat_dong_trai_nghiem_h.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra, đánh giá giữa kỳ II môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 6 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ II I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1.Về mục tiêu: - Nhằm kiểm tra kiến thức HS đạt được trong các bài ở học kỳ I lớp 6; học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình - Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học. -Vận dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc sống. Từ đó rút ra được bài học cho bản thân. - Rèn luyện được kĩ năng khi xem xét, đánh giá được các hành vi và chuẩn mực đạo đức của bản thân, của người khác, - HS có thái độ học tập đúng và điều chỉnh qúa trình học tập của mình. 2. Năng lực cần hướng tới: Năng lực tự học và tự chủ: Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức trong sách vở, thông qua sách báo và các nguồn tư liệu khác nhau để hoàn thành kế hoạch học tập và đạt kết quả cao nhất trong bài kiểm tra Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, của các chuẩn mực đạo đức như yêu thương con người, siêng năng kiên trì, để điều chỉnh hành vi; có kiến thức cơ bản để học tập, không ngừng phát huy và nâng cao các trị truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm phát huy những giá trị về của gia đình, dong họ, tình yêu thương con người, siêng năng kiên trì theo chuẩn mực đạo đức của xã hội. Xác định được lí tưởng sống của bản thân lập kế hoạch học tập và rèn luyện, xác định được hướng phát triển phù hợp của bản thân để phù hợp với các giá trị đạo đức về yêu thương con người. 3. Phẩm chất: Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như: Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra giữa kỳ để đạt kêt Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành được nhiệm vụ học tập của bản thân. Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống. Tích cực ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra. II. PHẠM VI KIẾN THỨC CẦN KIỂM TRA Kiểm tra các đơn vị kiến thức đã học trong nửa đầu học kỳ 1 gồm các bài và chủ đề sau + Ứng phó với tình huống nguy hiểm + Tiết kiệm. + Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Kiểm tra tập trung tại lớp - Kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm 100% ( 40 câu, mỗi câu 0,25 điểm) . - Số lượng đề kiểm tra: 2 đề ( đề 1 và đề 2) IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Chủ đề Ứng phó với tình - Nêu được tình - Giải thích được vì - Thực hành được - Vận dụng các huống nguy hiểm huống nguy hiểm là sao các hành vi là cách ứng phó kiến thức, kỹ từ con người gì đúng hay sai, thể trước một số tình năng đã học để - Nhận biết được các hiện hay không thể huống nguy hiểm phát hiện tình huống nguy hiểm việc ứng phó với từ con người những vấn đề và hậu quả của những tình huống nguy mới về ứng phó tình huống nguy hiểm hiểm từ con người với tình huống từ con người nguy hiểm từ con người Số câu: 6 4 4 2 16
  2. Số điểm: 1,5 1 1 0,5 4 Tỉ lệ: 15 10 10 5 40 - Nhận biết được các - Giải thích được vì - Thực hành được - Vận dụng các Ứng phó với tình tình huống nguy hiểm sao các hành vi là cách ứng phó kiến thức, kỹ huống nguy hiểm và hậu quả của những đúng hay sai, thể trước một số tình năng đã học để từ thiên nhiên tình huống nguy hiểm hiện hay không thể huống nguy hiểm phát hiện từ thiên nhiên việc ứng phó với từ thiên nhiên những vấn đề tình huống nguy mới về ứng phó hiểm từ thiên với tình huống nhiên nguy hiểm từ thiên nhiên Số câu: 5 4 2 1 12 Số điểm: 1,25 1 0,5 0,25 3 Tỉ lệ: 12,5 10 5 2,5 30 Nêu được khái niệm - Nhận xét, đánh Qua tình huống - Vận dụng các của tiết kiệm và biểu giá được việc thực cụ thể, nêu được kiến thức, kỹ hiện của tiết kiệm hiện tiết kiệm của các cách giải năng đã học để Tiết kiệm (thời gian, tiền bạc, bản thân và những quyết đúng thể phát hiện điện, nước ) người xung quanh. hiện việc biết tiết những vấn đề kiệm mới về tiết kiệm Số câu: 5 4 2 1 12 Số điểm: 1,25 1 0,5 0,25 3 Tỉ lệ: 12,5 10 5 2,5 30 Số câu: 16 12 8 4 40 Số điểm: 4 3 2 1 10 Tỉ lệ: 40 30 20 10 100 V. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội được gọi là A. tình huống sư phạm. B. tình huống nguy hiểm. C. tình huống vận động. D. tình huống phát triển. Câu 2: Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ A. con người. B. tự nhiên. C. tin tặc. D. lâm tặc. Câu 3: Việc trang bị các kiến thức để ứng phó với các tình huống nguy hiểm trong cuộc sống giúp mỗi cá nhân tránh được hậu quả to lớn do A. tình huống nguy hiểm gây ra B. sự nghèo khổ mang lại. C. vận đen mang tới cho mình. D. không tin vào may rủi Câu 4: Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng ta bình tĩnh, tự tin để thoát khỏi A. nguy hiểm B. người tốt. C. bản thân. D. bố mẹ. Câu 5: Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng ta có thái độ như thế nào khi ứng phó với tình huống nguy hiểm trong cuộc sống A. Lo sợ và hoảng loạn B. Lo sợ và rụt rè. C. Bình tĩnh và tự tin. D. Âm thầm chịu đựng.
  3. BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ II I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1.Về mục tiêu: - Nhằm kiểm tra kiến thức HS đạt được trong các bài ở học kỳ I lớp 6; học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình - Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học. -Vận dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc sống. Từ đó rút ra được bài học cho bản thân. - Rèn luyện được kĩ năng khi xem xét, đánh giá được các hành vi và chuẩn mực đạo đức của bản thân, của người khác, - HS có thái độ học tập đúng và điều chỉnh qúa trình học tập của mình. 2. Năng lực cần hướng tới: Năng lực tự học và tự chủ: Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức trong sách vở, thông qua sách báo và các nguồn tư liệu khác nhau để hoàn thành kế hoạch học tập và đạt kết quả cao nhất trong bài kiểm tra Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, của các chuẩn mực đạo đức như yêu thương con người, siêng năng kiên trì, để điều chỉnh hành vi; có kiến thức cơ bản để học tập, không ngừng phát huy và nâng cao các trị truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm phát huy những giá trị về của gia đình, dong họ, tình yêu thương con người, siêng năng kiên trì theo chuẩn mực đạo đức của xã hội. Xác định được lí tưởng sống của bản thân lập kế hoạch học tập và rèn luyện, xác định được hướng phát triển phù hợp của bản thân để phù hợp với các giá trị đạo đức về yêu thương con người. 3. Phẩm chất: Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như: Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra giữa kỳ để đạt kêt Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành được nhiệm vụ học tập của bản thân. Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống. Tích cực ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra. II. PHẠM VI KIẾN THỨC CẦN KIỂM TRA Kiểm tra các đơn vị kiến thức đã học trong nửa đầu học kỳ 1 gồm các bài và chủ đề sau + Ứng phó với tình huống nguy hiểm + Tiết kiệm. + Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Kiểm tra tập trung tại lớp - Kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm 100% ( 40 câu, mỗi câu 0,25 điểm) . - Số lượng đề kiểm tra: 2 đề ( đề 1 và đề 2) IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Chủ đề Ứng phó với tình - Nêu được tình - Giải thích được vì - Thực hành được - Vận dụng các huống nguy hiểm huống nguy hiểm là sao các hành vi là cách ứng phó kiến thức, kỹ từ con người gì đúng hay sai, thể trước một số tình năng đã học để - Nhận biết được các hiện hay không thể huống nguy hiểm phát hiện tình huống nguy hiểm việc ứng phó với từ con người những vấn đề và hậu quả của những tình huống nguy mới về ứng phó tình huống nguy hiểm hiểm từ con người với tình huống từ con người nguy hiểm từ con người Số câu: 6 4 4 2 16