Bộ 3 đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Câu 1: Loại thực vật nào dưới đây có chứa chất độc gây hại đến sức khỏe của con 
người? 
A. Cây trúc đào.               
B. Cây tam thất. 
C. Cây gọng vó.               
D. Cây giảo cổ lam. 
Câu 2: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất? 
A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn 
B. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất. 
C. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác. 
D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm. 
Câu 3: Trong các vai trò sau, thực vật có vai trò như thế nào đối với đời sống con 
người? 
A. Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản. 
B. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho các ngành chế biến công nghiệp. 
C. Cân bằng khí oxygen và carbon dioxide trong khí quyển. 
D. Điều hòa khí hậu.
pdf 35 trang Bảo Hà 15/02/2023 2920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 3 đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbo_3_de_thi_hoc_ki_2_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_canh_d.pdf

Nội dung text: Bộ 3 đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. Đề thi Học kì 2 Khoa học tự nhiên lớp 6 năm 2021 có đáp án (3 đề) – Cánh diều – Đề 1 Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 2 – Cánh diều Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Khoa học tự nhiên lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: Đề bài Câu 1: Loại thực vật nào dưới đây có chứa chất độc gây hại đến sức khỏe của con người? A. Cây trúc đào. B. Cây tam thất. C. Cây gọng vó. D. Cây giảo cổ lam. Câu 2: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất? A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn B. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất. C. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác. D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm. Câu 3: Trong các vai trò sau, thực vật có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? A. Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản. B. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho các ngành chế biến công nghiệp. C. Cân bằng khí oxygen và carbon dioxide trong khí quyển. D. Điều hòa khí hậu.
  2. Câu 4: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách A. giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2. B. giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2. C. giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2. D. giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2. Câu 5: Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật không xương sống và Động vật có xương sống? A. Bộ xương ngoài. B. Lớp vỏ. C. Xương cột sống. D. Vỏ calium. Câu 6: Thuỷ tức là đại diện của nhóm động vật nào sau đây? A. Ruột khoang. B. Giun. C. Thân mềm. D. Chân khớp. Câu 7: Cá heo trong hình bên là đại diện của nhóm động vật nào sau đây? A. Cá. B. Thú. C. Lưỡng cư. D. Bò sát. Câu 8: Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất? A. Hoang mạc. B. Rừng ôn đới. C. Rừng mưa nhiệt đới. D. Đài nguyên.
  3. Câu 9: Động vật nào sau đây không nằm trong Sách Đỏ Việt Nam? A. Cá heo. B. Sóc đen Côn Đảo. C. Rân lục mũi hếch. D. Gà lôi lam đuôi trắng. Câu 10: Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học? A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật. B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã. C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng. D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người. Câu 11: Trong những dạng năng lượng sau thì dạng nào là năng lượng tái tạo? A. Năng lượng Mặt Trời. B. Năng lượng từ dầu mỏ. C. Năng lượng thủy triều. D. Cả A và C. Câu 12: Cho các nguồn năng lượng: khí tự nhiên, địa nhiệt, năng lượng Mặt Trời, sóng, thủy điện, dầu mỏ, gió, than đá. Có bao nhiêu trong số các nguồn năng lượng này là nguồn năng lượng không tái tạo? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 13: Vì sao chúng ta quan sát được Mặt Trăng gần như di chuyển ngang qua bầu trời? A. Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất và tự quay xung quanh nó. B. Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng chuyển động xung quanh Mặt Trời và tự quay xung quanh nó. C. Mặt Trời và Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất và tự quay xung quanh nó. D. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời, Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất và tự quay xung quanh nó. Câu 14: Sao chổi là loại thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời theo những quỹ đạo
  4. A. thẳng B. rất dẹt C. cong D. tròn Câu 15: Nguyên nhân nào dẫn đến sự luân phiên ngày và đêm? A. Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất. B. Mây che Mặt Trời trên bầu trời. C. Sự luân phiên Mặt Trời mọc và lặn. D. Núi cao che khuất Mặt Trời. Câu 16: Hành tinh nào gần Mặt Trời nhất? A. Thủy tinh B. Hải Vương tinh C. Thiên Vương tinh D. Hỏa tinh Câu 17: Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Kim tinh, Mộc tinh, Hỏa tinh, Hải Vương tinh, Thiên Vương tinh. Hành tinh nào có chu kì chuyển động quanh Mặt Trời lớn nhất? A. Kim tinh B. Mộc tinh C. Hải Vương tinh D. Thiên Vương tinh Câu 18: Nói về hiện tượng mọc và lặn hàng ngày của Mặt Trời, em hãy cho biết nhận định nào sau đây là đúng? Mặt trời mọc ở A. hướng tây lúc sáng sớm. B. hướng đông lúc sáng sớm. C. hướng bắc lúc sáng sớm. D. hướng nam lúc sáng sớm. Câu 19: Trên Trái Đất, chúng ta nhìn thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày là do chuyển động quay xung quanh trục của Trái Đất. Em hãy cho biết về thời gian Trái Đất quay hết một vòng xung quanh trục là
  5. A. một tháng. B. một năm. C. một tuần. D. một ngày đêm. Câu 20: Trong các nhận định nào sau đây, phát biểu nào là đúng (Đ), phát biểu nào là sai (S)? STT Nhận định Đ S 1 Trái Đất tự quay quanh trục của nó hết một ngày đêm và quay quanh Mặt Trời hết thời gian khoảng một năm. 2 Trái Đất quay xung quanh trục của nó từ phía đông sang phía tây cho nên chúng ta nhìn thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày. 3 Trái Đất quay xung quanh trục của nó từ phía đông sang phía tây cho nên chúng ta nhìn thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày. 4 Mặt Trời mọc lên ở phía đông vào lúc sáng sớm, lên cao dần và lặn ở phía tây lúc chiều tối. Câu 21: Hành tinh nào xếp thứ tư kể từ Mặt Trời? A. Trái Đất. B. Thủy Tinh. C. Kim Tinh. D. Hỏa Tinh. Câu 22: Em hãy ghép một ô chữ ở cột A với một ô chữ ở cột B để được những phát biểu đúng. Cột A Cột B 1. Ngân Hà A. là một phần rất nhỏ của Ngân Hà. 2. Mặt Trời B. là một trong những hành tinh thuộc hệ Mặt Trời. 3. Hệ Mặt Trời C. là hành tinh xa Mặt Trời nhất. 4. Mộc Tinh D. là Thiên hà chứa hệ Mặt Trời. 5. Hải Vương Tinh E. là một ngôi sao Câu 23: Các hình dạng nhìn thấy khác nhau của Mặt Trăng được thay đổi lần lượt từ ngày nay sang ngày khác. Từ ngày không trăng này đến ngày không trăng kế tiếp được gọi là Tuần trăng. Em hãy cho biết thời gian gần đúng của Tuần trăng? A. 1 năm.
  6. Đề thi Học kì 2 Khoa học tự nhiên lớp 6 năm 2021 có đáp án (3 đề) – Cánh diều – Đề 1 Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 2 – Cánh diều Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Khoa học tự nhiên lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: Đề bài Câu 1: Loại thực vật nào dưới đây có chứa chất độc gây hại đến sức khỏe của con người? A. Cây trúc đào. B. Cây tam thất. C. Cây gọng vó. D. Cây giảo cổ lam. Câu 2: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất? A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn B. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất. C. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác. D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm. Câu 3: Trong các vai trò sau, thực vật có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? A. Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản. B. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho các ngành chế biến công nghiệp. C. Cân bằng khí oxygen và carbon dioxide trong khí quyển. D. Điều hòa khí hậu.