Bộ 4 đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Câu 4. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống của nền văn hoá bản địa 
thời Bắc thuộc? 
A. Người Việt vẫn bảo tồn và nói tiếng Việt. 
B. Tục thờ thần – vua vẫn được nhân dân duy trì. 
C. Nhân dân vẫn duy trì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. 
D. Tục búi tóc, nhuộm răng đen, ăn trầu,... được bảo tồn. 
Câu 5. Anh dùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dưới đây? 
“Ai người trên Bạch Đằng Giang 
Dựng muôn cọc nhọn, dọc ngang sáng ngời 
Phá quân Nam Hán tơi bời 
Gươm thần độc lập giữa trời vung lên?” 
A. Ngô Quyền. 
B. Khúc Hạo.  
C. Khúc Thừa Dụ. 
D. Dương Đình Nghệ.
pdf 26 trang Bảo Hà 15/02/2023 12040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 4 đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbo_4_de_thi_hoc_ki_2_mon_lich_su_va_dia_li_lop_6_sach_ket_no.pdf

Nội dung text: Bộ 4 đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. Đề thi Học kì 2 Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021 có đáp án (4 đề) – Kết nối tri thức – Đề 1 Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 2 – Kết nối tri thức Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm) Câu 1. Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đã giành và giữ chính quyền độc lập trong khoảng bao lâu? A. 3 năm. B. 20 năm. C. 10 năm. D. Hơn 60 năm. Câu 2. Hình ảnh sau đây gợi cho em liên tưởng đến cuộc đấu tranh nào của người Việt thời Bắc thuộc? A. Khởi nghĩa Bà Triệu. B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. C. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan. D. Khởi nghĩa Lý Bí. Câu 3. Khởi nghĩa Bà Triệu đã A. lật đổ ách cai trị của nhà Hán, giành lại nền độc lập, tự chủ. B. mở đầu thời kì đấu tranh giành độc lập tự chủ của người Việt.
  2. C. giành và giữ chính quyền độc lập tự chủ trong khoảng gần 10 năm. D. làm rung chuyển chính quyền đô hộ, góp phần thức tỉnh ý thức dân tộc. Câu 4. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống của nền văn hoá bản địa thời Bắc thuộc? A. Người Việt vẫn bảo tồn và nói tiếng Việt. B. Tục thờ thần – vua vẫn được nhân dân duy trì. C. Nhân dân vẫn duy trì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. D. Tục búi tóc, nhuộm răng đen, ăn trầu, được bảo tồn. Câu 5. Anh dùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dưới đây? “Ai người trên Bạch Đằng Giang Dựng muôn cọc nhọn, dọc ngang sáng ngời Phá quân Nam Hán tơi bời Gươm thần độc lập giữa trời vung lên?” A. Ngô Quyền. B. Khúc Hạo. C. Khúc Thừa Dụ. D. Dương Đình Nghệ. Câu 6. Từ thế kỉ IV, người Chăm-pa đã cải biên chữ viết của người Ấn Độ để tạo thành hệ thống chữ nào dưới đây? A. Chữ Mã Lai cổ. B. Chữ Khơ-me cổ. C. Chữ Môn cổ. D. Chữ Chăm cổ. Câu 7. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về Vương quốc Chăm-pa? A. Ra đời sau thắng lợi của cuộc chiến đấu chống lại ách đô hộ của nhà Đường. B. Vương quốc Chăm-pa không có sự giao lưu kinh tế với các quốc gia khác. C. Người Chăm-pa có tín ngưỡng đa thần, như: thần Mặt Trời, thần Núi D. Xã hội Chăm-pa bao gồm các tầng lớp: quý tộc, nông dân, nô lệ.
  3. Câu 8. Vương quốc Phù Nam được hình thành trong khoảng thời gian nào? A. Thế kỉ I. B. Thế kỉ III – V. C. Thế kỉ VI. D. Thế kỉ VI – VII. Câu 9. Nhận định nào sau đây đúng về sự phân bố lượng mưa không đều trên Trái Đất theo vĩ độ? A. Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo, mưa tương đối ít ở vùng chí tuyến. B. Mưa nhiều ở cực và cận cực; mưa nhỏ ở vùng nhiệt đới và xích đạo. C. Mưa nhất nhiều ở ôn đới; mưa ít ở vùng cận xích đạo, cực và cận cực. D. Mưa rất lớn ở vùng nhiệt đới; không có mưa ở vùng cực và cận cực. Câu 10. Hồ nào sau đây ở nước ta có nguồn gốc hình thành từ một khúc sông cũ? A. Hồ Thác Bà. B. Hồ Ba Bể. C. Hồ Trị An. D. Hồ Tây. Câu 11. Khu vực Đông Nam Á có nhóm đất chính nào sau đây? A. Đất đỏ hoặc đất nâu đỏ xavan. B. Đất feralit hoặc đất đen nhiệt đới. C. Đất pốtdôn hoặc đất đài nguyên. D. Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm, đất đen. Câu 12. Rừng nhiệt đới không có ở khu vực nào sau đây? A. Nam Mĩ. B. Trung Phi. C. Nam Á. D. Tây Âu. Câu 13. Đới nóng có đặc điểm nào sau đây? A. Chiếm diện tích nhỏ, lượng mưa thấp.
  4. B. Nền nhiệt cao, động thực vật đa dạng. C. Nền nhiệt, ẩm cao, động vật nghèo nàn. D. Lượng mưa lớn, có bốn mùa rất rõ nét. Câu 14. Hai khu vực nào sau đây ở châu Á có mật độ dân số cao nhất? A. Bắc Á, Nam Á. B. Đông Nam Á, Tây Á. C. Nam Á, Đông Á. D. Đông Á, Tây Nam Á. Câu 15. Siêu đô thị Bắc Kinh thuộc quốc gia nào dưới đây? A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Triều Tiên. D. Hàn Quốc. Câu 16. Môi trường tự nhiên không có đặc điểm nào sau đây? A. Gồm tất cả những gì thuộc về tự nhiên ở xung quanh con người. B. Con người không tác động vào thì các thành phần sẽ bị hủy hoại. C. Có mối quan hệ trực tiếp đến sản xuất, phát triển của con người. D. Phát triển theo quy luật tự nhiên và chịu tác động của con người. Câu 17. Hoạt động nào sau đây của con người không tác động xấu đến tính chất đất? A. Canh tác quá nhiều vụ trong một năm. B. Luân canh, xen canh các loại cây trồng. C. Phá rừng và đốt rừng làm nương rẫy. D. Bón nhiều phân, sử dụng chất hóa học. Câu 18. Nguyên tắc của sự phát triển bền vững ở nước ta không phải là A. hạn chế phát triển công nghiệp để giảm phát khí thải. B. phát triển đảm bảo an ninh lương thực và năng lượng. C. đảm bảo công bằng cho nhu cầu hiện tại và tương lai. D. con người là trung tâm của sự phát triển bền vững.
  5. Câu 19. Nhân tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất rõ nhất? A. Khí hậu. B. Thổ nhưỡng. C. Địa hình. D. Nguồn nước. Câu 20. Rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu ở A. vùng cận cực. B. vùng ôn đới. C. hai bên chí tuyến. D. hai bên xích đạo. Phần II. Tự luận (5,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). a) Hãy cho biết những việc làm của Khúc Thừa Dụ và Khúc Hạo để gây dựng nền tự chủ cho dân tộc Việt Nam? b) Theo em, những việc làm của cha con Khúc Thừa Dụ có ý nghĩa gì? Câu 2 (3,0 điểm). a) Em hãy cho biết nơi phân bố rừng nhiệt đới. Trình bày đặc điểm của rừng nhiệt đới. b) Nêu sự khác nhau của rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI VÀ ĐÁP ÁN Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1-C 2-B 3-D 4-B 5-A 6-D 7-C 8-A 9-A 10-D 11-B 12-D 13-B 14-C 15-A 16-B 17-B 18-A 19-A 20-D Phần II. Tự luận (5,0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 * Những việc làm của Khúc Thừa Dụ và Khúc Hạo
  6. Đề thi Học kì 2 Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021 có đáp án (4 đề) – Kết nối tri thức – Đề 1 Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 2 – Kết nối tri thức Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm) Câu 1. Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đã giành và giữ chính quyền độc lập trong khoảng bao lâu? A. 3 năm. B. 20 năm. C. 10 năm. D. Hơn 60 năm. Câu 2. Hình ảnh sau đây gợi cho em liên tưởng đến cuộc đấu tranh nào của người Việt thời Bắc thuộc? A. Khởi nghĩa Bà Triệu. B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. C. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan. D. Khởi nghĩa Lý Bí. Câu 3. Khởi nghĩa Bà Triệu đã A. lật đổ ách cai trị của nhà Hán, giành lại nền độc lập, tự chủ. B. mở đầu thời kì đấu tranh giành độc lập tự chủ của người Việt.