Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Toán Lớp 6 Sách chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022

Bài 3 (2 điểm): Tổ 1 gồm 8 bạn có tổng chiều cao là 115dm. Tổ 2 gồm 10 bạn có
tổng chiều cao là 138dm. Hỏi chiều cao trung bình của các bạn ở tổ nào lớn hơn.
Bài 4 (2 điểm): Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm; ON = 6cm.
a) Trong ba điểm điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Điểm M có là trung điểm của ON không? Vì sao? 
pdf 29 trang Bảo Hà 03/02/2023 9780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Toán Lớp 6 Sách chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbo_de_thi_giua_hoc_ki_2_mon_toan_lop_6_sach_chan_troi_sang_t.pdf

Nội dung text: Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Toán Lớp 6 Sách chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022

  1. Bộ sách Chân trời sáng tạo Ba đề có đáp án Đề 1 I. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Hình nào sau đây không có trục đối xứng? A B C D −1 Câu 2: Phân số nào không bằng phân số 2 2 A) 4 −3 B) 6 6 C) −12 5 D) −10 Câu 3: Khẳng định nào sau đây sai: A) Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song với nhau. B) Ba điểm thẳng hàng khi ba điểm đó thuộc cùng một đường thẳng. C) Hai đường thẳng có điểm chung thì chúng cắt nhau. D) Hai đường thẳng trùng nhau thì chúng có vô số điểm chung.
  2. Câu 4: Cho hình vẽ sau: Có bao nhiêu hình có tâm đối xứng? A) 1 B) 2 C) 3 D) 4 Câu 5: Tính chất nào sau đây không phải tính chất của phép cộng A) Tính giao hoán B) Tính cộng với số 0 C) Tính kết hợp D) Tính cộng với số 1 Câu 6: Trong các cách viết dưới đây, cách nào cho ta một phân số: 1 A) 3 ,2 5 B) 0 −2 C) 13 1,2 D) 2,4 II. Tự luận
  3. Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện phép tính 3 7 3 −− a) :. 4 5 2 −1 3 − 1 − 4 1 b) .+− . .0,4 9 5 9 5 9 Bài 2 (1,5 điểm): Tìm x 15− a) 0 ,2 5x −= 33 2 1 5 − b) x . 3+= 3 2 6 95 Bài 3 (1,5 điểm): Hai thửa đất hình chữ nhật kề nhau có chung chiều dài (m), 2 49 25 còn chiều rộng lần lượt là m và m. Người ta gộp hai thửa ruộng lại cho tiên 2 4 sản xuất. Tính diện tích thửa ruộng mới. Bài 4 (1,5 điểm): Trên đường thẳng a lấy 4 điểm M; N; P; Q sao cho N nằm giữa M và P; P nằm giữa N và Q. Hãy chỉ ra các tia gốc N, gốc P 11111 Bài 5 (0, 5 điểm): S =+++++ 5051529899 1 Chứng tỏ rằng S > 2 Đáp án I. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Hình nào sau đây không có trục đối xứng?
  4. A B C D Lời giải: Hình A có trục đối xứng Hình B có trục đối xứng Hình C có trục đối xứng
  5. Ta thấy ở hình D một bên có 3 rẻ nhỏ một bên có 2 rẻ nhỏ nên không có trục đối xứng. −1 Câu 2: Phân số nào không bằng phân số 2 2 A) 4 −3 B) 6 6 C) −12 5 D) −10 Lời giải: 2 Ta có: Phân số không bằng phân số vì 2.2 (-1).4 4 Câu 3: Khẳng định nào sau đây sai: A) Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song với nhau. B) Ba điểm thẳng hàng khi ba điểm đó thuộc cùng một đường thẳng. C) Hai đường thẳng có điểm chung thì chúng cắt nhau. D) Hai đường thẳng trùng nhau thì chúng có vô số điểm chung. Lời giải: Khẳng định C sai vì hai đường thẳng cắt nhau khi nó có duy nhất một điểm chung, còn ở đây nói là có điểm chung thì có thể có một; hai; ba điểm chung
  6. Câu 4: Cho hình vẽ sau: Có bao nhiêu hình có tâm đối xứng? A) 1 B) 2 C) 3 D) 4 Lời giải: Hình cánh quạt là hình duy nhất có tâm đối xứng Câu 5: Tính chất nào sau đây không phải tính chất của phép cộng A) Tính giao hoán B) Tính cộng với số 0 C) Tính kết hợp D) Tính cộng với số 1 Lời giải: Phép cộng không có tính chất cộng với số 1 Câu 6: Trong các cách viết dưới đây, cách nào cho ta một phân số: 1 A) 3 ,2 5 B) 0
  7. −2 C) 13 1,2 D) 2,4 Lời giải: a là một phân số nếu a, b là các số nguyên và b khác 0 b −2 Vậy là phân số 13 II. Tự luận Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện phép tính 373 −− a) :. 452 3321(−−7.3) ( ) ==:: 45.2410 3103.1030 ===. 4214.2184 30:65 == 84:614 −−−13141 b) 0,4+− 95959 131− 41 2 =+− 959 59 5 1 − 3 4 2 =. + − 9 5 5 5 1 (3)42−+− = . 95
  8. 111−−1.1(− ) ===. 959.545 Bài 2 (1,5 điểm): Tìm x 15− a) 0,25x −= 33 −51 0 ,2 5x =+ 33 (−+51) 0,25x = 3 −4 0 ,25x = 3 −4 x:0,25= 3 −41 x:= 34 −44 x.= 31 −16 x = 3 2 1− 5 b) x+= . 3 3 2 6 215 − x3:+= 326 2 1 6 x+= 3. 3 2 − 5 2 1 3 6 x.+= 3 2 1− 5 2 1 18 x += 3 2− 5
  9. 2 18 1 x =− 3 5 2 − 218.21 x =− 35.22.5(−−) ( ) 2 3 6 1 x =− 3 1 0 1 0−− 2 3 5 x = 3 1 0 − 35 2 x:= −10 3 35 3 x.= −10 2 5.7.3 x = 5.2.2(− ) 21 x = −4 Bài 3 (1,5 điểm): Chiều rộng của hình chữ nhật là 49 25 49.2259825123 + = +=+= (m) 2 4 2.24444 Diện tích thửa ruộng mới là 123 95123.9511685 .m==( 2 ) 424.28 Bài 4 (1,5 điểm): Ta có hình vẽ như sau: Các tia gốc N là: NM, NP (hoặc NQ) Các tia gốc P là: PQ; PN (hoặc PM)
  10. Bài 5 (0, 5 điểm): 11 Ta có: 5 0 1 0 0 11 5 1 1 0 0 11 98 100 11 9 9 1 0 0 11111 111 1 Nên ta có: S =+++++ > +++ (có 50 số ) 5051529899 100100100 100 50 1 Do đó: S > hay S > 100 2 Đề 2 I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Phân số nào trong các phân số sau là phân số tối giản 12 A) 15 −27 B) 63 −19 C) 51 −3 D) 30 Câu 2: Hình không có tâm đối xứng là: A) Hình tam giác B) Hình chữ nhật
  11. C) Hình vuông D) Hình lục giác đều. 1 1 1 3 Câu 3: Kết quả của phép tính −+ là: 3 5 1 5 A) 1 21 B) 15 C) 0 −11 D) 15 Câu 4: Trong hình bên dưới có bao nhiêu cặp đường thẳng song song A) 1 B) 2 C) 3 D) 4 2 3 Câu 5: Kết quả so sanh hai phân số và là: 3 4 23 A) 34 23 B) 34
  12. 23 C) = 34 23 D) 34 2 Câu 6: Hỗn số 3 bằng 5 17 A) 5 −17 B) 5 5 C) 17 −5 D) 17 II. Phần tự luận Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện phép tính 31121 − a) .1: +− 72274 −5 7 19 6 2 b) .:++ 6 13 13− 5 5 Bài 2 (1 điểm): Tìm x 7 1 8 a) −=2x 5 : 2 3 3 418 − b) 2x1−−= 339 1 Bài 3 (1,5 điểm): Cường có 3 giờ để chơi trong công viên. Cường dành thời gian 4 1 1 để chơi ở khu vườn thú; thời gian để chơi các trò chơi; thời gian để ăn kem, 3 12
  13. giải khát; số thời gian còn lại để chơi ở khu cây cối và các loài hoa. Hỏi Cường đã chơi bao nhiêu giờ ở khi cây cối và các loài hoa. Bài 4 (2 điểm): Vẽ đường thẳng b a) Vẽ điểm M không nằm trên đường thẳng b b) Vẽ điểm N nằm trên đường thẳng b c) Sử dụng kí hiệu và để viết mô tả sau: “Điểm N thuộc đường thẳng b; điểm M không thuộc đường thẳng b” d) Cho đoạn thẳng AB và điểm O nằm giữa hai điểm A và B. Biết AB = 7cm; AO = 3cm. Tính OB Bài 5 (0,5 điểm): ): Chứng minh phân số sau là phân số tối giãn với mọi số nguyên 12n 1+ n 30n 2+ Đáp án I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Phân số nào trong các phân số sau là phân số tối giản 12 A) 15 −27 B) 63 −19 C) 51 −3 D) 30 Lời giải: −19 là phân số tối giản vì -19 và 51 không có ước chung nào khác 1 và -1 51 Câu 2: Hình không có tâm đối xứng là: A) Hình tam giác
  14. B) Hình chữ nhật C) Hình vuông D) Hình lục giác đều. Lời giải: Tâm đối xứng của hình chữ nhật, hình vuông, hình lục giác đều được biểu diễn dưới hình sau Tâm đối xứng của hình chữ nhật là giao điểm của hai đường chéo. Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm của ba đường chéo. Tâm đối xứng của hình lục giác đều là giao điểm của ba đường chéo chính. 1 1 13 Câu 3: Kết quả của phép tính −+ là: 3 5 15
  15. A) 1 21 B) 15 C) 0 −11 D) 15 Lời giải: 1 1 13 1.5 1.3 13 5 3 13 15 −+ = − + = − + = =1 3 5 15 3.5 3.5 15 15 15 15 15 Câu 4: Trong hình bên dưới có bao nhiêu cặp đường thẳng song song A) 1 B) 2 C) 3 D) 4 Lời giải: Cặp 1: đường thẳng a song song với đường thẳng b. Cặp 2: đường thẳng c song song với đường thẳng d. 2 3 Câu 5: Kết quả so sanh hai phân số và là: 3 4 23 A) 34
  16. 23 B) 34 23 C) = 34 23 D) 34 Lời giải: 2 2.4 8 Ta có: == 3 3.4 12 3 3.3 9 == 4 4.3 12 89 23 Vì 8 < 9 nên hay 12 12 34 2 Câu 6: Hỗ số 3 bằng 5 17 A) 5 −17 B) 5 5 C) 17 −5 D) 17 Lời giải: 3.5+ 2 17 = = 55 II. Phần tự luận Bài 1 (1,5 điểm):
  17. 31121 − a) .1: +− 72274 31321 − =+−.: 72274 3 2 2 4 =− 7 2 7 1 38385 − =−== 7777 −571962 b) .:++ 6131355 − −−571952 =++ 6131365 −57192 =++ . 613135 −5262 =+. 6135 −52 =+.2 65 −522 =+. 615 −102 =+ 65 −−501238 =+= 303030 (−38) :2 −19 == 30:215 Bài 2 (1 điểm): 7 1 8 a) −=2x 5 : 2 3 3
  18. 7 1 6 8 −=2x : 2 3 3 7 1 6 3 −=2x . 2 3 8 7 −=2x 2 2 7 2x=− 2 2 74 2x =− 22 3 2x = 2 3 x :2= 2 31 x.= 22 3 x = 4 418 − b) 2x1−−= 339 448 − 2x −−= 339 484− 2x −=+ 393 4812− 2x −=+ 399 44 2x −= 39
  19. 44 2x =+ 93 4 12 2x =+ 99 16 2x = 9 16 x :2= 9 1 6 1 x.= 92 8 x = 9 Bài 3 (1,5 điểm): Số phần thời gian Cường đã dùng để chơi khu vường thú; chơi các trò chơi; ăn kem và giải khát là: 1113418 ++=++= (thời gian) 431212121212 Phân số chỉ thời gian Cường chơi ở khu cây cối và các loài hoa là: 812844:41 1 – =−=== (thời gian) 1212121212:43 Thời gian Cường chơi ở khu cây cối và các loài hoa là: 11 33 .3.1=== (giờ) 33 13 Bài 4 (2 điểm): a); b)
  20. c) N b; M b d) Vì O nằm giữa A và B nên AO + OB = AB Thay số: 3 + OB = 7 OB = 7 – 3 OB = 4cm Bài 5 (0,5 điểm): Gọi ước chung lớn nhất của (12n + 1) và (30n + 2) là d: 12n1d+ 5.( 12n1d+ ) 60n5+ d 30n2:d+ 2.( 30n2d+ ) 60n4+ d +−+ (60n560n4d) ( ) (60n + 5 − 60n − 4) d ha y 1 d = d1 Đề 3 I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) −1 Câu 1: Phấn số nào là nghịch đảo của phân số 5 1 A) 5
  21. −5 B) −1 5 C) 1 5 D) −1 Câu 2: Phân số nào sau đây là tối giản −6 A) 18 −13 B) 29 −4 C) 20 3 D) −9 Câu 3: Biển báo nào sau đây không có trục đối xứng A) Biển a B) Biển b C) Biển c D) Biển d Câu 4: Quan sát hình vẽ và tìm ra câu sai:
  22. A) Đường thẳng d đi qua ba điểm A; B; C B) Điểm D không thuộc đường thẳng d C) Ba điểm A; B; C thẳng hàng D) Điểm B nằm giữa hai điểm A và C. 111 Câu 5: Kết quả của phép tính: ++: 234 11 A) 12 B) 1 13 C) 12 14 D) 12 Câu 6: Hình nào có tâm đối xứng A) Tam giác đều B) Hình thang cân C) Tam giác vuông cân D) Hình bình hành. II. Tự luận Bài 1 (1, 5 điểm): Thực hiện phép tính 15 7 19 20 3 a) + + − + 34 21 34 15 7
  23. 1 3 3 1 b) 2 6 . .4 4 − 5 4 4 5 Bài 2 (1 điểm): Tìm x, biết: 3 2 29 a) +=x 4 5 60 4 1 3− 9 b) x.−= 5 2 2 2 Bài 3 (2 điểm): Tổ 1 gồm 8 bạn có tổng chiều cao là 115dm. Tổ 2 gồm 10 bạn có tổng chiều cao là 138dm. Hỏi chiều cao trung bình của các bạn ở tổ nào lớn hơn. Bài 4 (2 điểm): Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm; ON = 6cm. a) Trong ba điểm điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. b) Điểm M có là trung điểm của ON không? Vì sao? 111 Bài 5 (0,5 điểm): Tính A11 =−−− 1 222 2399 Đáp án I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) −1 Câu 1: Phấn số nào là nghịch đảo của phân số 5 1 A) 5 −5 B) −1 5 C) 1 5 D) −1 Lời giải
  24. −−155 (−1.5) Vì .1=== 515.15−−− ( ) 5 −1 Vậy là phân số nghịch đảo của . −1 5 Câu 2: Phân số nào sau đây là tối giản −6 A) 18 −13 B) 29 −4 C) 20 3 D) −9 Lời giải: −13 Vì -13 và 29 chỉ có ước chung là 1 và -1 nên là phân số tối giản. 29 Câu 3: Biển báo nào sau đây không có trục đối xứng A) Biển a B) Biển b C) Biển c D) Biển d Lời giải:
  25. Từ hình vẽ ta thấy hình C không có trục đối xứng Câu 4: Quan sát hình vẽ và tìm ra câu sai: A) Đường thẳng d đi qua ba điểm A; B; C B) Điểm D không thuộc đường thẳng d C) Ba điểm A; B; C thẳng hàng D) Điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Lời giải: Từ hình vẽ ta thấy trong ba điểm A; B; C thì điểm C nằm giữa hai điểm còn lại 111 Câu 5: Kết quả của phép tính: ++: 234 11 A) 12 B) 1 13 C) 12 14 D) 12
  26. Lời giải: 111 1.61.41.364364313 ++ ++ = ++=++== 234 2.63.44.31212121212 Câu 6: Hình nào có tâm đối xứng A) Tam giác đều B) Hình thang cân C) Tam giác vuông cân D) Hình bình hành. Lời giải: Tâm đối xứng của hình bình hành là giao điểm của hai đường chéo. II. Tự luận Bài 1 (1, 5 điểm): 15719203 a) ++−+ 342134157 15197203 =++−+ 343421157 15+ 19 7:7 20:5 3 = + − + 34 21:7 15:5 7 34 1 4 3 = + − + 34 3 3 7 −3 3 3 3 =1 + + = 1 + ( − 1) + = 3 7 7 7 1 331 b) 26 44 − 5 445 311 =− 2644 455 3 26.5++ 1 44.5 1 =−. 4 5 5
  27. 3 1 3 1 2 2 1 =−. 4 5 5 3 131− 221 = . 45 390− 3.90(− ) ==. 454.5 3.5.2.9(− ) −27 == 2.2.52 Bài 2 (1 điểm): 3 2 29 a) +=x 4 5 60 2293 x =− 5604 22945 x =− 56060 216 − x = 560 −162 x:= 605 −165 x.= 602 2.4.(− 2) .5 x = 5.3.4.2 −2 x = 3 4 1 3− 9 b) x.−= 5 2 2 2 4 3− 9 x −= 5 4 2
  28. 4 9 3 − x =+ 5 2 4 43(−9) .2 x =+ 5 4 4 4 1 8 3 − x =+ 5 4 4 4 1 5 − x = 54 −15 4 x:= 45 −1 5 5 x.= 44 −75 x = 16 Bài 3 (2 điểm): Tổ 1 gồm 8 bạn có tổng chiều cao là 115dm. Tổ 2 gồm 10 bạn có tổng chiều cao là 138dm. Hỏi chiều cao trung bình của các bạn ở tổ nào lớn hơn. Chiều cao trung bình của các bạn tổ 1 là 115 115 : 8 = (dm) 8 Chiều cao trung bình của tổ 2 là: 138 138:2 69 138 : 10 = == (dm) 10 10:2 5 115 69 Ta đi so sánh và 8 5 115.5575 Ta có: = = 8.540 69 69.8 552 == 5 5.8 40
  29. 57 5 55 2 1 1 5 6 9 Vì 575 > 552 nên nên . Do đó chiều cao trung bình tổ 1 lớn 40 40 85 hơn tổ 2. Bài 4 (2 điểm): Lời giải: a) Vì OM < ON (3 < 6) và M; N nằm trên tia Ox nên M nằm giữa O và N b) Vì M nằm giữa O và N nên OM +MN = ON 3 + MN = 6 MN = 6 – 3 MN = 3 ON6 Vì M nằm giữa O và N; MN = OM = ==3 (cm). 22 Vậy M là trung điểm có ON. Bài 5 (0,5 điểm): 111 A11 =−−− 1 222 2399 222 222 111 A11 =−−− 1 2399 111111 A= 1111 −+−+−+ 11 22339999 1 3 2 4 98 100 A= . . . . 2 2 3 3 99 99 1 100 50 A.== 2 99 99