Đề cương giữa học kì II môn Hoạt động trải nghiệm Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Câu 1: Trong các hành động dưới đây, đâu là hành động thiếu văn minh ở nơi công cộng?
A. Chen lấn, không xếp hàng khi mua vé.
B. Không nhường chỗ cho người già ở nhà chờ xe bus.
C. Vứt rác bừa bãi ở công viên.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 2: Chúng ta có thể tuyên truyền về ứng xử văn minh nơi công cộng qua phương tiện nào?
A. Qua internet.
B. Qua báo, đài.
C. Qua các buổi diễn thuyết ở trường học, nhà văn hoá,...
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 3: Trong các bước sau đây, đâu là bước quan trọng nhất để làm một sản phẩm tuyên truyền?
A. Suy nghĩ, lựa chọn loại sản phẩm.
B. Xây dựng nội dung cho sản phẩm.
C. Thực hiện tạo sản phẩm.
D. Tất cả các bước đều quan trọng như nhau.
Câu 4: Cái mình cần là gì?
A. Là những thứ cơ bản phải có để đảm bảo cuộc sống.
B. Là những thứ mình mong muốn để có cuộc sống thú vị hơn.
C. Là những thứ mình thích.
D. Là những thứ gia đình mình thích.
Câu 5: Cái mình muốn là gì?
A. Là những thứ cơ bản phải có để đảm bảo cuộc sống.
B. Là những thứ mình mong muốn để có cuộc sống thú vị hơn.
C. Là những thứ mình thích.
D. Là những thứ gia đình mình thích.
Câu 6: Đâu là thứ chúng ta cần phải có trong cuộc sống?
A. Đồ chơi. B. Dụng cụ thể dục.
C. Đồ trang sức. D. Quần áo.
Câu 7: Đâu là thứ chúng ta mong muốn có để cuộc sống thú vị hơn?
A. Quần áo B. Đồ ăn.
C. Đồ chơi. D. Đồ dùng học tập.
Câu 8: Giữa áo phông, từ điển, đồ chơi xếp hình, truyện tranh, đâu là món đồ được ưu tiên trong thời điểm chuẩn bị năm học mới?
A. Áo phông. B. Từ điển.
C. Đồ chơi xếp hình. D. Truyện tranh.
File đính kèm:
- de_cuong_giua_hoc_ki_ii_mon_hoat_dong_trai_nghiem_lop_6_sach.doc
Nội dung text: Đề cương giữa học kì II môn Hoạt động trải nghiệm Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- UBND QUẬN ĐỀ CƯƠNG GIỮA GIỮA KÌ II MÔN HĐTN 6 TRƯỜNG THCS Năm học 2022 - 2023 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM-HƯỚNG NGHIÊP 6 Câu 1: Trong các hành động dưới đây, đâu là hành động thiếu văn minh ở nơi công cộng? A. Chen lấn, không xếp hàng khi mua vé. B. Không nhường chỗ cho người già ở nhà chờ xe bus. C. Vứt rác bừa bãi ở công viên. D. Tất cả các phương án trên. Câu 2: Chúng ta có thể tuyên truyền về ứng xử văn minh nơi công cộng qua phương tiện nào? A. Qua internet. B. Qua báo, đài. C. Qua các buổi diễn thuyết ở trường học, nhà văn hoá, D. Tất cả các phương án trên. Câu 3: Trong các bước sau đây, đâu là bước quan trọng nhất để làm một sản phẩm tuyên truyền? A. Suy nghĩ, lựa chọn loại sản phẩm. B. Xây dựng nội dung cho sản phẩm. C. Thực hiện tạo sản phẩm. D. Tất cả các bước đều quan trọng như nhau. Câu 4: Cái mình cần là gì? A. Là những thứ cơ bản phải có để đảm bảo cuộc sống. B. Là những thứ mình mong muốn để có cuộc sống thú vị hơn. C. Là những thứ mình thích. D. Là những thứ gia đình mình thích. Câu 5: Cái mình muốn là gì? A. Là những thứ cơ bản phải có để đảm bảo cuộc sống. B. Là những thứ mình mong muốn để có cuộc sống thú vị hơn. C. Là những thứ mình thích. D. Là những thứ gia đình mình thích. Câu 6: Đâu là thứ chúng ta cần phải có trong cuộc sống? A. Đồ chơi. B. Dụng cụ thể dục. C. Đồ trang sức. D. Quần áo. Câu 7: Đâu là thứ chúng ta mong muốn có để cuộc sống thú vị hơn? A. Quần áo B. Đồ ăn. C. Đồ chơi. D. Đồ dùng học tập. Câu 8: Giữa áo phông, từ điển, đồ chơi xếp hình, truyện tranh, đâu là món đồ được ưu tiên trong thời điểm chuẩn bị năm học mới? A. Áo phông. B. Từ điển. C. Đồ chơi xếp hình. D. Truyện tranh. Câu 9: Giữa bộ cờ vua, từ điển, sách khoa học, thước kẻ, đâu là món đồ được ưu tiên trong thời điểm chuẩn bị nghỉ hè?
- A. Bộ cờ vua. B. Từ điển. C. Sách khoa học. D. Thước kẻ. Câu 10: Tại sao chúng ta phải xác định đúng những gì mình cần? A. Để giúp chúng ta quản lí chi tiêu tốt hơn. B. Để có một khoản tiền tiết kiệm nhất định. C. Để có tiền cho người khác vay. D. Tất cả các phương án trên. Câu 11: Để trở thành một người chi tiêu thông minh và tiết kiệm, em nên làm gì? A.Đặt ưu tiên cho những nhu cầu mình mong muốn. B. Đặt ưu tiên cho những nhu cầu cần thiết. C. Thích gì mua đó, không cần suy nghĩ quá nhiều. D. Tất cả các phương án trên. Câu 12: Trong điều kiện số tiền chi tiêu còn hạn chế, đâu là yếu tố đầu tiên chúng ta cần phải cân nhắc? A. Ưu tiên mua những món đồ bắt buộc có trong từng hoàn cảnh. B. Ưu tiên mua những thứ để thực hiện các hoạt động có ý nghĩa và thiết thực với cá nhân. C. Ưu tiên mua những thứ để thực hiện hoạt động mình thích. D. Ưu tiên mua những thứ để đáp ứng nhu cầu giải trí cá nhân. Câu 13:Trong điều kiện số tiền chi tiêu còn hạn chế, đâu là yếu tố có mức độ ưu tiên cuối cùng? A. Ưu tiên mua những món đồ bắt buộc có trong từng hoàn cảnh. B. Ưu tiên mua những thứ để thực hiện các hoạt động có ý nghĩa và thiết thực với cá nhân. C. Ưu tiên mua những thứ để thực hiện hoạt động mình thích. D. Ưu tiên mua những thứ để đáp ứng nhu cầu giải trí cá nhân. Câu 14: Bạn K rất thích một bộ đồ chơi kiểu mới nên đã dùng tiền mua đồ dùng học tập mà mẹ cho để mang bộ đồ chơi về. Em có đồng tình với hành động của K hay không? A. Không đồng tình vì K làm như vậy hoàn toàn sai với mục đích khi mẹ cho tiền. B. Đồng tình vì K hoàn toàn có thể vay tiền bạn bè để mua đò dùng học tập. C. Đồng tình vì K có thể mượn đồ dùng học tập của các bạn để dùng tạm một thời gian. D.Đồng tình vì K ưu tiên sử dụng tiền để phục vụ của sở thích cá nhân trước. Câu 15: Bạn D tự nhận là một con người rất tiết kiệm. Bạn hầu như không dùng tiền vào bất cứ việc gì, thậm chí còn không bao giờ mua đồ ăn sáng vì nghĩ chi tiền vào đồ ăn là không cần thiết. Theo em, suy nghĩ của D như vậy là đúng hay sai? A. Đúng vì như vậy bạn có thể tiết kiệm được rất nhiều tiền. B. Sai vì bạn làm vậy tuy có thể tiết kiệm nhưng lại gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ. C.Đúng vì như vậy bạn vừa tiết kiệm được tiền vừa có thể giảm cân. D.Đúng vì làm như vậy bạn có thể sử dụng tiền vào những mục đích phục vụ sở thích cá nhân Câu 16:Sau trận lũ lụt, gia đình M rơi vào hoàn cảnh vô cùng khó khăn. Để tiết kiệm chi tiêu, bạn đã cắt bỏ hầu hết các sở thích cá nhân, để dành tiền giúp đỡ bố mẹ trang trải cuộc sống. Theo em, M là một người như thế nào?
- A. M rất thông minh và biết tính toán. B. M là một người con hiếu thảo. C. M là một người tiết kiệm. D. Tất cả các phương án trên. Câu 17: Hành động nào sau đây thể hiện cách ứng xử văn minh khi nói, cười nơi công cộng? A. Tranh luận gay gắt trong thư viện. B. Nói chuyện thì thầm trong rạp chiếu phim. C. Kể chuyện với bạn khi ngồi trên xe bus và phá lên cười rất to. D. Cãi nhau to tiếng khi mẹ gọi điện hỏi bao giờ đi chơi với bạn về. Câu 18: Hành động nào sau đây thể hiện cách ứng xử thiếu văn minh khi nói, cười nơi công cộng? A. Cãi nhau to tiếng trên đường. B. Nói chuyện thì thầm trong rạp chiếu phim. C. Đi nhẹ, nói khẽ trong thư viện. D. Ra chỗ vắng người để nghe điện thoại khi đang ngồi cùng bạn. Câu 19: Khi xếp hàng vào thang máy, hành động nào sau đây là hoàn toàn không nên? A. Đứng đúng hàng. B. Ra vào thang máy theo thứ tự. C. Chen hàng để được vào thang máy trước. D. Giữ khoảng cách phù hợp với người đúng trước và đứng sau. Câu 20: Đâu là trang phục phù hợp khi vào viếng lăng Bác? A. Áo hai dây. B. Váy ngắn trên đầu gối. C. Áo hở vai. D. Áo cộc hoặc dài tay, quần hoặc váy dưới gối. Câu 21: Xếp hàng nơi công cộng như thế nào là đúng? A. Đứng đúng hàng. B. Tuyệt đối không chen lấn, xô đẩy. C. Giữ khoảng cách nhất định với người đứng trước và đứng sau. D. Tất cả các phương án trên. Câu 22: Theo em, chúng ta sẽ nhận được gì khi có cách ứng xử đúng đắn nơi công cộng? A. Sự tôn trọng, quý mến của mọi người xung quanh. B. Sự dè bỉu, xa lánh của mọi người. C. Sự khó chịu của mọi người. D. Không nhận được gì vì nơi công cộng toàn những người chúng ta không quen biết. Câu 23: Theo em, những hành vi thiếu văn minh có thể gây ra những ảnh hưởng như thế nào? A. Làm mất mĩ quan đô thị. B. Gây ra tranh chấp, bất hoà giữa người với người. C. Để lại ấn tượng xấu cho mọi người xung quanh. D. Tất cả các phương án trên. Câu 24: Chúng ta nên có thái độ như thế nào với những hành vi thiếu văn minh? A. Trực tiếp lên án các hành vi đó. B. Thờ ơ, không quan tâm. C. Giả vờ không nhìn thấy. D. Cười, nói lớn tiếng
- Câu 25: Khi có người nói chuyện to tiếng trong rạp chiếu phim, em nên làm gì? A. Lặng lẽ đổi chỗ để tiếp tục xem phim. B. Góp ý nhẹ nhàng, yêu cầu họ nói chuyện bé tiếng lại. C. Không lên tiếng vì mọi người xung quanh cũng không ai có ý kiến gì. D. Tất cả các phương án trên. Câu 26: Là học sinh lớp 6, em có thể tham gia các hoạt động cộng đồng không? Vì sao? A. Có, miễn là em biết lựa chọn những hoạt động phù hợp với sức khỏe, năng lực và thời gian cá nhân B. Có, vì các hoạt động cộng đồng khá đơn giản, dễ dàng thực hiện C. Không, vì các hoạt động cộng đồng chỉ dành cho người lớn D. Không, vì các hoạt động không phù hợp với lứa tuổi học sinh Câu 27: Khi tìm hiểu kĩ càng về cộng đồng và các tổ chức trong cộng đồng sẽ chúng ta: A. Không giúp ích gì cả B. Giúp chúng ta dễ dàng, thuận lợi hơn khi tham gia các hoạt động cộng đồng C. Khiến chúng ta cảm thấy các hoạt động tẻ nhạt, không thú vị D. Mất thời gian, không có lợi ích gì. Câu 28: Thanh thiếu niên chúng ta sẽ nhận được gì khi tham gia vào các hoạt động cộng đồng? A. Cảm thấy bản thân sống có ý nghĩa hơn B. Hình thành các kỹ năng cho bản thân C. Có thể đồng cảm, biết giúp đỡ người khác. D. Tất cả các ý nghĩa trên. Câu 29: Tại sao gia đình bạn nên chung tay giúp cộng đồng? A. Là hành động tốt B. Lấp đầy thời gian rảnh rỗi một cách “khôn ngoan” C. Có trách nhiệm hơn trong những việc làm của mình tại cộng đồng D. Tất cả đáp án trên Câu 30: Những lưu ý khi lựa chọn một hoạt động cộng đồng để tham gia: A. Phù hợp với sức khỏe, năng lực và thời gian của bản thân B. Thích là tham gia, không quan tâm đến những cái khác C. Tìm kiếm trên internet, thấy cái nào hay ho là tham gia D. Thích tổ chức nào thì tham gia tổ chức đó. Câu 31: Xã hội ngày càng tốt đẹp là nhờ: A. chất lượng cuộc sống của con người B. mối quan hệ cộng đồng, hợp tác và tôn trọng nhau C. kinh tế của đất nước D. lối sống của người dân. Câu 32: Có những cách nào thể hiện mối quan hệ cộng đồng? A. luôn lạc quan, yêu đời B. thể hiện sự đồng cảm, biết giúp đỡ người khác C. tham giác các hoạt động cộng đồng D. tất cả những cách trên.
- Câu 33: Cứ sau 3 tháng theo điều kiện có thể hiến máu lại, Hà lại đến bệnh viện Huyết học máu TW để hiến máu với mong muốn có thể cứu giúp được nhiều người bệnh. Em thấy Hà là người như thế nào? A. Hà là người sống tình cảm, có trách nhiệm B. Hà là người không biết nghĩ C. Hà là người vô tâm D. Hà là người làm bất đắc dĩ. Câu 34: Để ủng hộ cho các bạn học sinh gặp khó khăn trong đợt lũ lụt miền Trung vừa rồi, Trung đem gom lại hết sách vở cũ, quần áo cũ vẫn còn mặc được đem đi quyên góp. Em suy nghĩ gì về việc làm của Trung? A. Đồng tình với việc làm của Trung B. Không đồng tình với việc làm của Trung C. Không quan tâm vì không ảnh hưởng đến mình D. Ủnh hộ nhưng với tâm thế không thoải mái. Câu 35: Tại sao cần có mối quan hệ tốt đẹp với những người hàng xóm xung quanh mình? A. vì họ mang lại nhiều lợi ích cho ta. B. vì họ cùng tham gia các hoạt động cộng đồng và sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khi ta gặp khó khăn. C. vì họ giúp đỡ khi ta cần. D. vì họ luôn làm theo sở thích của ta. Câu 36: Đâu là cảnh quan thiên nhiên của quê hương, đất nước? A. Gốm sứ Bát Tràng B. Dân ca quan họ C. Cồng chiêng Tây Nguyên D. Cố đô Huế Câu 37: Vịnh Hạ Long nằm ở tỉnh nào của nước ta? A. Quảng Ninh B. Hải Phòng C. Hà Nội D. Hồ Chí Minh Câu 38: Ở đâu có cảnh quan thiên nhiên đẹp sẽ: A. làm cho nơi đó ô nhiễm môi trường B. làm ảnh hưởng đến đời sống người dân C. thu hút khách du lịch D. tốn chi phí tu sửa. Câu 39: Đâu là cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng của nước ta: A. Biển Nha Trang B. Thác bản dốc C. Sa Pa D. Tất cả các địa danh trên. Câu 40: Đâu là khoản tiền mà một học sinh như em có thể nhận được? A. Tiền mừng tuổi. B. Tiền thưởng. C. Tiền tiêu vặt. D. Tất cả các phương án trên. Câu 41: Làm thế nào để nói, cười đủ nghe nơi công cộng? A. Giữ khoảng cách phù hợp giữa người nói và người nghe. B. Nói bằng âm lượng vừa đủ. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
- Câu 42: Làm thế nào để lựa chọn trang phục phù hợp khi đến nơi công cộng? A. Thực hiện đúng yêu cầu về trang phục ở nơi mình đến. B. Chọn trang phục phù hợp với thời tiết và mục đích hoạt động. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 43: Học sinh có thể sử dụng các khoản tiền vào việc gì? A. Mua đồ dùng học tập. B. Ăn sáng. C. Giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn. D. Tất cả các phương án trên. Câu 44: Các công việc, hoạt động nào sau đây học sinh có thể tham gia để có thêm khoản tiền cho bản thân? A. Các việc làm của gia đình như: trồng hoa, trồng rau, chăn nuôi gia súc, gia cầm bán lấy tiền, B. Học tập tốt để có học bổng, tiền thưởng. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 45: Các công việc, hoạt động nào sau đây học sinh không thể tham gia để có thêm khoản tiền cho bản thân? A. Các công việc bán thời gian ở cửa hàng quần áo, quán trà sữa, B. Các việc làm của gia đình như: trồng hoa, trồng rau, chăn nuôi gia súc, gia cầm bán lấy tiền, C. Học tập tốt để có học bổng, tiền thưởng. D. Tất cả các phương án trên. Câu 46: Đâu là lí do để em có thể thực hiện chi tiêu? A. Chi tiêu cho sở thích. B. Chi tiêu cho đồ dùng học tập. C. Chi tiêu khi thấy đồ được giảm giá hoặc ăn uống. D. Tất cả các phương án trên. Câu 47: Theo em, việc tìm kiếm thêm các khoản tiền cho bản thân ngay từ khi còn là học sinh có thể đem lại lợi ích gì? A. Giúp chúng ta hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của đồng tiền. B. Giúp chúng ta biết quý trọng đồng tiền, rèn luyện đức tính tiết kiệm. C. Giúp chúng ta có thể tự đáp ứng một số nhu cầu của bản thân mà không cần nhờ đến bố mẹ. D. Tất cả các phương án trên. Câu 48: Làm thế nào để chúng ta có thể cân bằng giữa việc học và các công việc đem lại khoản tiền thêm? A. Lập thời gian biểu cụ thể, rõ ràng. B. Cố gắng học tập thật tốt để nhận được các khoản tiền như học bổng, thưởng học sinh giỏi, C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. -CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT-