Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

Câu 2: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật không xương 
sống là? 
A. Hình thái đa dạng. 
B. Có xương sống. 
C. Kích thước cơ thể lớn. 
D. Sống lâu. 
Câu 3: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là? 
A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu.  
B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế. 
C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa. 
D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế. 
Câu 4: Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở: 
A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài. 
B. Số lượng loài và môi trường sống. 
C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng. 
D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển. 
Câu 5: Cho các vai trò sau: 
(1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người. 
(2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận. 
(3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người. 
(4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu. 
(5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người. 
Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người? 
A. (1), (2), (3). 
B. (2), (3), (5). 
C. (1), (3), (4). 
D. (2), (4), (5).
pdf 6 trang Bảo Hà 06/04/2023 140
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_2_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sa.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 − KNTT PHẦN I. LÝ THUYẾT I. Các nhóm thực vật - Thực vật bao gồm các ngành chính là Rêu, Dương xỉ, Hạt trần và Hạt kín. 1. Thực vật không có mạch - Thực vật không có mạch gồm những loài cơ thể không có mạch dẫn (rêu) - Đặc điểm: + Cơ thể nhỏ bé + Có rễ giả + Thân và lá không có mạch dẫn + Sinh sản bằng bào tử 2. Thực vật có mạch a) Dương xỉ - Đặc điểm: + Có hệ mạch + Sinh sản bằng bào tử + Sống ở những nơi ẩm, mát (bờ ruộng, chân tường, ) b) Thực vật hạt trần: - Đặc điểm: + Là những cây gỗ có kích thước lớn + Có hệ mạch dẫn phát triển + Chưa có hoa và quả + Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở c) Thực vật hạt kín - Đặc điểm: + Cơ quan sinh sản là hoa và quả có chứa hạt + Cơ quan sinh dưỡng đa dạng về hình thái + Hệ mạch phát triển 3. Động vật không xương sống - Động vật không xương sống gồm các loài động vật mà cơ thể chúng không có xương sống. Trang | 1
  2. - Động vật không xương sống được chia thành các ngành sau: * Ruột khoang: + Cơ thể đối xứng tỏa tròn + Khoang cơ thể thông với bên ngoài qua miệng + Quanh miệng có các tua cuốn để bắt mồi + Đại diện: sứa, thủy tức, hải quỳ * Giun dẹp: * Giun tròn: * Giun đốt: * Thân mềm: * Chân khớp: 4. Động vật có xương sống * Các lớp cá: * Lớp lưỡng cư * Lớp bò sát: * Lớp chim: + Có lông vũ bao phủ cơ thể + Chi trước biến đổi thành cánh + Hô hấp bằng phổi với hệ thống túi khí thích nghi với đời sống bay lượn + Đại diện: chim bồ câu, hải âu, đà điểu * Lớp động vật có vú (thú): + Cơ thể phủ lông mao + Hô hấp bằng phổi + Đẻ con và nuôi con bằng sữa + Đại diện: thỏ, voi, hổ II. Vai trò của động vật 1. Vai trò đối với tự nhiên 2. Vai trò đối với con người PHẦN II. CÂU HỎI Hãy chọn đáp án đúng. Câu 1: Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu? A. Mặt dưới của lá. B. Mặt trên của lá. C. Thân cây. Trang | 2
  3. D. Rễ cây. Câu 2: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật không xương sống là? A. Hình thái đa dạng. B. Có xương sống. C. Kích thước cơ thể lớn. D. Sống lâu. Câu 3: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là? A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế. C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa. D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế. Câu 4: Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở: A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài. B. Số lượng loài và môi trường sống. C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng. D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển. Câu 5: Cho các vai trò sau: (1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người. (2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận. (3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người. (4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu. (5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người. Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người? A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (2), (4), (5). Câu 6: Động vật có xương sống bao gồm: A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. B. Cá, chân khớp, bò sát, chim, thú. C. Cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thú. D. Thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. Câu 7: Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học? A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật. Trang | 3
  4. B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã. C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng. D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người. Câu 8: Thực vật được chia thành các ngành nào? A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín. B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín. C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm. D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết. Câu 9. Biện pháp nào dưới đây không có tác dụng bảo vệ cây xanh? A. Trồng rừng ngập mặn. B. Dựng giá đỡ cho các cây xanh mới trồng. C. Khắc tên lên các thân cây ở các khu du lịch. D. Không ngắt hoa, bẻ cành các loài cây trong công viên. Câu 10: Động vật nào sau đây không nằm trong Sách Đỏ Việt Nam? A. Cá heo. B. Sóc đen Côn Đảo. C. Rắn lục mũi hếch. D. Gà lôi lam đuôi trắng. Câu 11: Động vật không xương sống bao gồm? A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. B. Ruột khoang, giun, thân mềm, chân khớp. C. Bò sát, lưỡng cư, chân khớp, ruột khoang D. Thú, chim, ruột khoang, cá, giun. Câu 12. Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)? A. Tôm, muỗi, lợn, cừu B. Bò, châu chấu, sư tử, voi C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ D. Gấu, mèo, dê, cá heo Câu 13. Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh? A. Ruồi, chim bồ câu, ếch. B. Rắn, cá heo, hổ. C. Ruồi, muỗi, chuột. D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi. Câu 14: Ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được cac đặc điểm phù hợp với mỗi ngành trong giới thực vật. 1. Ngành rêu a. Có rễ thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử Trang | 4
  5. 2. Ngành dương xỉ b. Rễ, thân, lá phát triển; có mạch dẫn; cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở. 3. Ngành hạt trần c. Có thân, lá, rễ giả; không có mạch dẫn; sinh sản bằng bào tử. 4. Ngành hạt kín d. Rễ, thân, lá phát triển đa dạng; có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả. Câu 15. Hãy xác định những câu sau là đúng (Đ) hay sai (S) rồi điền vào bài làm STT Câu dẫn Đ/S 1 Cá hô hấp bằng mang, có nhiều hình dạng khác nhau. 2 Lưỡng cư là nhóm động vật ở cạn, hô hấp hoàn toàn bằng phổi. 3 Bò sát là nhóm động vật hoàn toàn thích nghi với lối sống ở cạn. 4 Chim là nhóm động vật có hệ thống hô hấp (túi khí) phát triển. 5 Động vật có vú là nhóm động vật hầu hết đẻ con và nuôi con bằng sữa. Câu 16. Thực vật được chia thành mấy nhóm? Em hãy nêu đặc điểm từng nhóm. Gợi ý trả lời: Thực vật được chia thành 4 nhóm: - Nhóm rêu: có rễ giả, chưa có mạch, sống ở nơi ẩm ướt, sinh sản bằng bào tử - Nhóm dương xỉ: có rễ thật, có mạch dẫn, sóng ở nơi đất ẩm, sinh sản bằng bào tử - Nhóm hạt trần: có mạch dẫn, có noãn, không có hoa và quả - Nhóm hạt kín: có mạch dẫn, có hoa và quả, hạt nằm trong quả Câu 17. Phân chia các cây sau vào các nhóm thực vật dựa theo đặc điểm của cơ thể: rau bợ, ớt, thông, dương xỉ, rêu, kim giao, khoai tây. Gợi ý trả lời: - Nhóm rêu: rêu - Nhóm dương xỉ: rau bợ, dương xỉ - Nhóm hạt trần: thông, kim giao - Nhóm hạt kín: ớt, khoai tây Câu 18: Ở các vùng ven biển, người ta thường trồng phi lao ngoài đê biển để tạo thành “rừng phòng hộ ven biển”. Em hãy tìm hiểu và cho biết: - Rừng phòng hộ ven biển có tác dụng gì? - Chúng “phòng hộ” bằng cách nào? Gợi ý trả lời: Trang | 5
  6. Rừng phòng hộ ven biển được thành lập với mục đích: chống gió hạn, chắn cát bay, ngăn chặn sự xâm mặn của biển, chắn sóng lấp biển, chống sạt lở, bảo vệ các công trình ven biển. - Các loại cây trong rừng phòng hộ (phi lao, đước, ) sinh trưởng nhanh, cành lá xum xuê, hệ rễ phát triển, rễ cọc đâm sâu, chịu được gió bão, cát lấp, làm giảm bớt tác động của cát và sóng tới đê biển. Câu 19. Theo em, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín có đặc điểm nào giúp chúng có mặt ở nhiều nơi và thích nghi với nhiều điều kiện môi trường khác nhau? Gợi ý trả lời: - Thực vật hạt kín có cơ quan sinh dưỡng đa dạng về hình thái, trong thân có mạch dẫn phát triển. - Chúng sinh sản bằng hạt, hạt lại được bao bọc trong quả nên tránh được các tác động của môi trường. - Thêm nữa, quả và hạt đa dạng, có nhiều kiểu phát tán khác nhau và thực vật hạt kín có mặt ở nhiều nơi. Câu 21. Xây dựng khóa lưỡng phân để nhận biết các động vật dưới đây: Chim, sứa, hổ, cá, ếch, giun đất, ốc sên, rắn. Gợi ý trả lời: (1) Chim, sứa, hổ, cá, ếch, giun đất, ốc sên, rắn. Không xương sống Có xương sống (Sứa, giun đất, ốc sên) (Chim, hổ, cá, ếch, rắn) (2) 1,0 PT qua PT không qua biến thái Không có vỏ Có vỏ biến thái ( Cá, chim, hổ, rắn) ( Giun đất, sứa) ( Ốc sên) ( Ếch) (3) Dưới nước Trong đất Có lông Không lông ( Sứa) ( Giun đất) ( Chim, hổ) ( Rắn, cá) 1,0 (4) Biết bay Không Hô hấp Hô ( Chim) biết bay bằng hấp ( Hổ) phổi qua (Rắn) mang ( Cá) (5) Trang | 6