Đề cương ôn tập giữa kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

Luyện tập11: Điền các số thích hợp vào các chỗ trống dưới đây.

Nhiệt độ của nước đá đang tan theo nhiệt giai Celsius là 

Nhiệt độ của nước đá đang tan theo nhiệt giai Fahrenheit là 

Nhiệt độ của hơi nước đang sôi theo nhiệt giai Celsius là 

Nhiệt độ của hơi nước đang sôi theo nhiệt giai Fahrenheit là 

Câu 1 (1đ): Kính lúp có thể dùng để quan sát

A.ngôi sao trên trời.    B.một con chim đang bay.  C.một con bọ nhỏ.  D.vi khuẩn trong đồ ăn.

Câu 2 (1đ): Vật kính và thị kính thuộc hệ thống nào của kính hiển vi quang học?

A.Hệ thống điều chỉnh độ dịch chuyển của ống kính. B.Hệ thống giá đỡ. 

C.Hệ thống chiếu sáng.     D.Hệ thống phóng đại.

Câu 3 (1đ): Biển cảnh báo nào dưới đây cảnh báo về chất độc sinh học?

doc 19 trang Bảo Hà 10/03/2023 6480
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_giua_ki_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_k.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHTN 6 GIỮA KÌ I. NĂM HỌC 2022 – 2023 Luyện tập 1: Phân loại các vật dưới đây vào hai cột phù hợp: Vật sống, vật không sống: Cây lúa, trái đất, cây cầu, con voi, cái bàn, con người. Luyện tập2: Ghép các hiện tượng dưới đây với lĩnh vực KHTN tương ứng. -Nam châm hút các vụn sắt -Đường cháy thành màu đen và mùi khét -Cây không phát triển được khi đặt trong hộp kín Luyện tập3: Cho biết các biển báo sau có ý nghĩa gì. Cấm hút thuốc Cấm lửa Cấm đồ ăn uống Luyện tập4: Điền số thích hợp vào các chỗ trống sau: 1 m = cm. 20 cm = m. 5 cm = mm. 1,2 km = m. Luyện tập5: Chọn các đơn vị thích hợp để đo các độ dài sau. Độ dài cần đo Hình minh họa Đơn vị đo Độ cao cửa sổ trong phòng học Độ sâu của một hồ bơi 1
  2. Chu vi của một quả cam Độ dày của cuốn sách Khoảng cách giữa Hà Nội và Huế Luyện tập6: Quan sát chiếc thước kẻ học sinh dưới đây. Giới hạn đo của thước là cm. Độ chia nhỏ nhất của thước là mm. Luyện tập7: Chiếc bút chì dưới đây dài bao nhiêu? Luyện tập8: Độ chia nhỏ nhất của chiếc cân dưới đây là bao nhiêu? Luyện tập9: Các thao tác dưới đây là đúng hay sai2 khi dùng cân đồng hồ hoặc cân điện tử?
  3. Đúng Sai Sai Đặt mắt vuông góc với mặt đồng hồ. Đọc kết quả khi cân ổn định. Đặt cân trên bề mặt không bằng phẳng. Để vật cồng kềnh trên đĩa cân. Để vật lệch một bên trên đĩa cân. Luyện tập10: Các đồng hồ sau đây chỉ mấy giờ? giờ giờ giờ Luyện tập11: Điền các số thích hợp vào các chỗ trống dưới đây. Nhiệt độ của nước đá đang tan theo nhiệt giai Celsius là oC. Nhiệt độ của nước đá đang tan theo nhiệt giai Fahrenheit là oF. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi theo nhiệt giai Celsius là oC. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi theo nhiệt giai Fahrenheit là oF Câu 1 (1đ): Kính lúp có thể dùng để quan sát A.ngôi sao trên trời. B.một con chim đang bay. C.một con bọ nhỏ. D.vi khuẩn trong đồ ăn. Câu 2 (1đ): Vật kính và thị kính thuộc hệ thống nào của kính hiển vi quang học? A.Hệ thống điều chỉnh độ dịch chuyển của ống kính. B.Hệ thống giá đỡ. C.Hệ thống chiếu sáng. D.Hệ thống phóng đại. Câu 3 (1đ): Biển cảnh báo nào dưới đây cảnh báo về chất độc sinh học? 3
  4. Câu 4 (1đ): Chọn phát biểu sai. A.Các chuyển động và biến đổi trong tự nhiên gọi là hiện tượng tự nhiên. B.Hiện tượng tự nhiên rất phong phú và đa dạng. C.Các hiện tượng tự nhiên đều xảy ra theo một quy luật giống nhau. D.Khoa học tự nhiên là một nhánh của khoa học, nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, tìm ra các tính chất, quy luật của chúng. Câu 5 (1đ): Để đo khối lượng của 6 quả táo, ta nên chọn cân đồng hồ nào dưới đây? 4
  5. A.Cân có GHĐ là 30 kg và ĐCNN là 100 g. B.Cân có GHĐ là 500 g và ĐCNN là 2 g. C.Cân có GHĐ là 2 kg và ĐCNN là 10 g. D.Cân có GHĐ là 10 kg và ĐCNN là 50 g. Câu 6 (1đ): Ấn nút nào để điều chỉnh đồng hồ bấm giây về số 0? A.Reset. B.Stop. C.Start. D.Mode. Câu 7 (1đ): Kí hiệu trong hình dưới đây cảnh báo điều gì? A.hóa chất ăn mòn. B.nguy hiểm về điện. C.chất dễ cháy. D.chất độc sinh học. Câu 8 (1đ): Vật nào dưới đây chỉ có thể quan sát bằng kính hiển vi quang học? A.Chi tiết của đồng hồ đeo tay. B.Mặt trăng. C.Con kiến. D.Tế bào da. Câu 9 (1đ): Những mẫu vật nào sau đây không thể quan sát bằng kính lúp mà phải dùng kính hiển vi quang học? A.Giun, sán dây. B.Các tép cam, tép bưởi. C.Các tế bào thực vật, động vật. D.Côn trùng (như ruồi, kiến, ong). Câu 10 (1đ): Biển cảnh báo an toàn thể hiện quy định "cấm thực hiện" có màu gì? A.Màu đỏ. B.Màu tím. C.Màu vàng. D.Màu xanh. Câu 11 (1đ): Chọn hành động không phù hợp với các quy tắc an toàn trong phòng thực hành. A.Thu dọn phòng thực hành, rửa sạch tay sau khi đã thực hành xong. B.Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn. C.Mặc đồ bảo hộ, đeo kính, khẩu trang. D.Nếm thử để phân biệt các loại hóa chất. Câu 12 (1đ): Bước đầu tiên khi sử dụng đồng hồ bấm giây là 5
  6. A.sử dụng nút START/STOP để bắt đầu đo. B.kết thúc đo bằng cách nhấn START/STOP. C.nhấn nút SPLIT/RESET để điều chỉnh về số 0. D.chọn chức năng đo phù hợp bằng nút bấm MODE. Câu 13 (1đ): Độ chia nhỏ nhất của chiếc cân dưới đây là bao nhiêu? A.2 kg. B.5 kg. C.1 kg. D.0,1 kg. Câu 14 (1đ): Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là A.kilômét (km). B.milimét (mm). C.xentimét (cm). D.mét (m). Câu 15 (1đ): Chọn phương án sai về cách bảo quản kính hiển vi quang học. A.Để kính hiển vi ở những nơi ẩm ướt, không sạch sẽ. B.Khi di chuyển kính hiển vi, một tay cầm vào thân kính, tay kia đỡ đế chân kính. C.Để kính hiển vi trên bề mặt phẳng. D.Lau thị kính và vật kính bằng giấy chuyên dụng trước và sau khi dùng. Câu 16 (1đ): Hệ thống nào là quan trọng nhất đối với kính hiển vi quang học? A.Hệ thống điều chỉnh độ dịch chuyển của ống kính. B.Hệ thống giá đỡ. C.Hệ thống chiếu sáng. D.Hệ thống phóng đại. Câu 17 (1đ): Trong giờ thể dục, để đo thời gian chạy của các học sinh thì thầy giáo phải sử dụng A.đồng hồ quả lắc. B.đồng hồ đeo tay. C.đồng hồ bấm giây. D.đồng hồ cát. Câu 18 (1đ): Cách bảo quản kính lúp nào dưới đây là sai? A.Tránh để mặt kính tiếp xúc với vật nhám, bẩn. B.Lau chùi, vệ sinh kính thường xuyên bằng khăn mềm. 6
  7. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHTN 6 GIỮA KÌ I. NĂM HỌC 2022 – 2023 Luyện tập 1: Phân loại các vật dưới đây vào hai cột phù hợp: Vật sống, vật không sống: Cây lúa, trái đất, cây cầu, con voi, cái bàn, con người. Luyện tập2: Ghép các hiện tượng dưới đây với lĩnh vực KHTN tương ứng. -Nam châm hút các vụn sắt -Đường cháy thành màu đen và mùi khét -Cây không phát triển được khi đặt trong hộp kín Luyện tập3: Cho biết các biển báo sau có ý nghĩa gì. Cấm hút thuốc Cấm lửa Cấm đồ ăn uống Luyện tập4: Điền số thích hợp vào các chỗ trống sau: 1 m = cm. 20 cm = m. 5 cm = mm. 1,2 km = m. Luyện tập5: Chọn các đơn vị thích hợp để đo các độ dài sau. Độ dài cần đo Hình minh họa Đơn vị đo Độ cao cửa sổ trong phòng học Độ sâu của một hồ bơi 1