Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
I. Văn bản
Nội dung chính của các văn bản đọc hiểu đã học là:
- Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? (Kim Hạnh Bảo - Trần Nghị Du): Nêu lên
những lí do mà chúng ta cần đối xử thân thiện với động vật.
- Khan hiếm nước ngọt (Theo Trịnh Văn): Thực trạng khan hiếm nước ngọt và kêu gọi mọi người sử
dụng hợp lí.
- Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? (Theo Thùy Dương): Nêu lên lợi ích của việc nên nuôi vật nuôi
trong nhà.
- Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh): Người anh và cô em gái có tài hội họa, lòng nhân
hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình.
- Điều không tính trước (Nguyễn Nhật Ánh): Câu chuyện mà nhân vật tôi không lường trước được đó
là trong một lần đá bóng, nhân vật tôi xảy ra xích mích với Nghi. Cứ nghĩ cả 2 sẽ đánh nhau một trận ai
ngờ họ lại trò chuyện vui vẻ và trở thành những người bạn tốt.
- Chích bông ơi! (Cao Duy Sơn): Cậu bé nhờ bố bắt một chú chim chích bông mắc kẹt khiến Dế Vần-
người bố nhớ lại kỉ niệm xưa vô tình bắt chú chim chích bông con xa mẹ phải chết để người con rút ra bài
học cho mình.
- Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng (Theo Nguyệt Cát): Sự kiện ra đời bài hát Như có bác
Hồ để kỉ niệm ngày lễ mừng chiến thắng 30-4 giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
- Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng? (Theo thethaovanhoa.vn): Những lí do để đội tuyển
bóng đá đem lại chiến thắng ở Sea Game U22.
- Những phát minh tình cờ và bất ngờ (Theo khoahoc.tv): Sự ra đời không ngờ đến của một số vật
dụng (đất nặn, giấy nhớ, que kem, lát khoai tây chiên).
II. Viết
Các kiểu văn bản đã được luyện viết:
- Văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm.
- Văn bản nghị luận xã hội.
- Tóm tắt văn bản thông tin.
- Viết biên bản.
I. Văn bản
Nội dung chính của các văn bản đọc hiểu đã học là:
- Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? (Kim Hạnh Bảo - Trần Nghị Du): Nêu lên
những lí do mà chúng ta cần đối xử thân thiện với động vật.
- Khan hiếm nước ngọt (Theo Trịnh Văn): Thực trạng khan hiếm nước ngọt và kêu gọi mọi người sử
dụng hợp lí.
- Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? (Theo Thùy Dương): Nêu lên lợi ích của việc nên nuôi vật nuôi
trong nhà.
- Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh): Người anh và cô em gái có tài hội họa, lòng nhân
hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình.
- Điều không tính trước (Nguyễn Nhật Ánh): Câu chuyện mà nhân vật tôi không lường trước được đó
là trong một lần đá bóng, nhân vật tôi xảy ra xích mích với Nghi. Cứ nghĩ cả 2 sẽ đánh nhau một trận ai
ngờ họ lại trò chuyện vui vẻ và trở thành những người bạn tốt.
- Chích bông ơi! (Cao Duy Sơn): Cậu bé nhờ bố bắt một chú chim chích bông mắc kẹt khiến Dế Vần-
người bố nhớ lại kỉ niệm xưa vô tình bắt chú chim chích bông con xa mẹ phải chết để người con rút ra bài
học cho mình.
- Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng (Theo Nguyệt Cát): Sự kiện ra đời bài hát Như có bác
Hồ để kỉ niệm ngày lễ mừng chiến thắng 30-4 giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
- Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng? (Theo thethaovanhoa.vn): Những lí do để đội tuyển
bóng đá đem lại chiến thắng ở Sea Game U22.
- Những phát minh tình cờ và bất ngờ (Theo khoahoc.tv): Sự ra đời không ngờ đến của một số vật
dụng (đất nặn, giấy nhớ, que kem, lát khoai tây chiên).
II. Viết
Các kiểu văn bản đã được luyện viết:
- Văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm.
- Văn bản nghị luận xã hội.
- Tóm tắt văn bản thông tin.
- Viết biên bản.
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_2_mon_ngu_van_lop_6_sach_canh_dieu_na.pdf
Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
- Đề cương ôn tập HK2 môn Ngữ văn 6 – Cánh diều năm học 2021-2022 A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM I. Văn bản Nội dung chính của các văn bản đọc hiểu đã học là: - Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? (Kim Hạnh Bảo - Trần Nghị Du): Nêu lên những lí do mà chúng ta cần đối xử thân thiện với động vật. - Khan hiếm nước ngọt (Theo Trịnh Văn): Thực trạng khan hiếm nước ngọt và kêu gọi mọi người sử dụng hợp lí. - Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? (Theo Thùy Dương): Nêu lên lợi ích của việc nên nuôi vật nuôi trong nhà. - Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh): Người anh và cô em gái có tài hội họa, lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình. - Điều không tính trước (Nguyễn Nhật Ánh): Câu chuyện mà nhân vật tôi không lường trước được đó là trong một lần đá bóng, nhân vật tôi xảy ra xích mích với Nghi. Cứ nghĩ cả 2 sẽ đánh nhau một trận ai ngờ họ lại trò chuyện vui vẻ và trở thành những người bạn tốt. - Chích bông ơi! (Cao Duy Sơn): Cậu bé nhờ bố bắt một chú chim chích bông mắc kẹt khiến Dế Vần- người bố nhớ lại kỉ niệm xưa vô tình bắt chú chim chích bông con xa mẹ phải chết để người con rút ra bài học cho mình. - Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng (Theo Nguyệt Cát): Sự kiện ra đời bài hát Như có bác Hồ để kỉ niệm ngày lễ mừng chiến thắng 30-4 giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. - Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng? (Theo thethaovanhoa.vn): Những lí do để đội tuyển bóng đá đem lại chiến thắng ở Sea Game U22. - Những phát minh tình cờ và bất ngờ (Theo khoahoc.tv): Sự ra đời không ngờ đến của một số vật dụng (đất nặn, giấy nhớ, que kem, lát khoai tây chiên). II. Viết Các kiểu văn bản đã được luyện viết: - Văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm. - Văn bản nghị luận xã hội. - Tóm tắt văn bản thông tin. - Viết biên bản. III. Nói và nghe
- - Nói: + Kể lại được câu chuyện mà mình muốn kể. + Biết cách ngắt ngừng, nhấn mạnh vào trọng tâm câu chuyện. + Câu chuyện nói phải được miêu tả rõ ràng mạch lạc, nêu ra được vấn đề thảo - Nghe: + Nắm được nội dung trình bày của người khác. + Có thái độ và kĩ năng nghe phù hợp. IV. Tiếng Việt Các nội dung tiếng Việt được học là: - Từ láy, từ ghép. - Cụm từ (cụm danh từ, cụm tính từ, ). - Thành ngữ. - Hoán dụ. - Mở rộng chủ ngữ. - Từ Hán Việt. - Trạng ngữ. - Dấu ngoặc kép. - Lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu. B. BÀI TẬP Câu 1. Nêu các yêu cầu rèn luyện kĩ năng nói và nghe ở sách Ngữ văn 6, tập 2. Các yêu cầu này có mối quan hệ thế nào với yêu cầu đọc và viết? Câu 2. Các nội dung tiếng Việt được học trong sách Ngữ văn 6, tập hai là những nội dung nào? Câu 3. Thống kê tên các kiểu văn bản đã được luyện viết trong sách Ngữ văn 6, tập hai. ĐÁP ÁN 1.- Yêu cầu rèn luyện kĩ năng nói và nghe ở sách Ngữ văn 6, tập hai: + Nói: Kể lại được câu chuyện mà mình muốn kể. Biết cách ngắt ngừng, nhấn mạnh vào trọng tâm câu chuyện. Câu chuyện nói phải được miêu tả rõ ràng mạch lạc, nêu ra được vấn đề thảo + Nghe: Nắm được nội dung trình bày của người khác.
- Có thái độ và kĩ năng nghe phù hợp. - Các yêu cầu này có mối quan hệ chặt chẽ với yêu cầu đọc và viết: + Trong phần đọc, học sinh phải xác định được những yếu tố tự sự, miêu tả, thông tin, ở các tác phẩm đọc của từng chủ đề. Đến phần nói, học sinh dựa vào những kĩ năng đó để trình bày bài nói. + Trong phần viết, thường trong một bài nếu viết về chủ đề gì thì phần nói sẽ trình bày lại nội dung ở phần viết. 2. Các nội dung tiếng Việt được học trong sách Ngữ văn 6, tập hai là: - Từ láy, từ ghép. - Cụm từ (cụm danh từ, cụm tính từ, ). - Thành ngữ. - Hoán dụ. - Mở rộng chủ ngữ. - Từ Hán Việt. - Trạng ngữ. - Dấu ngoặc kép. - Lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu. 3. Các kiểu văn bản đã được luyện viết trong sách Ngữ văn 6, tập hai: - Văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm. - Văn bản nghị luận xã hội. - Tóm tắt văn bản thông tin. - Viết biên bản. ĐỀ THI MINH HỌA Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.” (Ngữ văn 6 - Tập 2, sách Cánh Diều) Câu 1. (2 điểm) a. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? b. Cho biết nội dung của đoạn trích?
- Câu 2. (2 điểm) a. Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? b. Hãy cho biết phép tu từ so sánh đó thuộc kiểu so sánh nào? Tác dụng của phép tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn trích trên? Câu 3. (1 điểm): Từ bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn, em hãy viết đoạn văn (khoảng 5 đến 7 dòng) rút ra bài học cho bản thân? Phần II: Tập làm văn (5,0 điểm) Câu 4. (5 điểm): “Viết bài văn kể về một kỉ niệm đáng nhớ của em với người bạn thân”. ĐÁP ÁN Câu 1. a) - Bài học đường đời đầu tiên. - Tô Hoài b) Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn. Qua đó bộc lộ được tính cách của nhân vật. Câu 2. - Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. - Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. - Kiểu so sánh: So sánh ngang bằng. - Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt Câu 3. - Hình thức: Đảm bảo hình thức của một đoạn văn - Nội dung: + Có câu chủ đề và các câu triển khai + Từ nội dung bài học của Dế Mèn, rút ra bài học cho bản thân: không nên huênh hoang tự mãn, cần biết cảm thông, chia sẻ, biết suy nghĩ và cân nhắc trước khi làm một việc gì. Hãy khiêm tốn, biết lắng nghe, thấu hiểu, chịu khó học hỏi và yêu thương nhau nhiều hơn. Câu 4. a) Mở bài Giới thiệu khái quát về kỉ niệm b) Thân bài: Kể chi tiết, cụ thể về kỉ niệm ấy bằng cách làm rõ các nội dung sau:
- + Nêu địa điểm và thời gian xảy ra câu chuyện, các nhân vật liên quan. + Kể lại diễn biến câu chuyện từ bắt đầu đến kết thúc; chú ý các sự việc, hành động, ngôn ngữ, đặc sắc, đáng nhớ. + Nêu điều làm em nhớ hay vui buồn, xúc động. c) Kết bài Nêu cảm nghĩ của bản thân và bài học rút ra từ kỉ niệm ấy.