Đề cương ôn tập học kì I môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 - Trường TH-THCS Đinh Trang Hòa II (Có đáp án)

I/ TRI THỨC NGỮ VĂN: 

1.Thể loại Truyện:

a/ Khái niệm về truyện và truyện đồng thoại

b/ Các yếu tố cơ bản của truyện:

  • Cốt truyện: 
  • Nhân vật:

- Người kể chuyện (ngôi kể)

+ Người kể chuyện ngôi thứ nhất

+ Người kể chuyện ngôi thứ ba 

- Lời người kể chuyện và lời nhân vật

+ Lời người kể chuyện

+ Lời nhân vật

2. Thể loại Thơ

a. Đặc điểm của Thơ

- Được sáng tác theo một thể thơ nhất định với những đặc điểm riêng về số tiếng mỗi dòng, số dòng thơ trong mỗi bài. Ví dụ: Thơ lục bát: Thơ thất ngôn bát cú. Thơ thất ngôn tứ tuyệt: Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt..

- Nội dung chủ yếu của thơ là tình cảm, cảm xúc của nhà thơ trước cuộc sống.

- Nghệ thuật của thơ: Ngôn ngữ thơ cô đọng, giàu nhạc điệu và hình ảnh, sử dụng nhiều biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ…)

b/ Các yếu tố khác của thơ:

-  Yếu tố tự sự 

-  Yếu tố miêu tả

→ Cả 2 yếu tố này chỉ là phương tiện để nhà thơ bộc lộ tinh cảm, cảm xúc

docx 19 trang Bảo Hà 23/03/2023 2620
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 - Trường TH-THCS Đinh Trang Hòa II (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 - Trường TH-THCS Đinh Trang Hòa II (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG TH -THCS ĐINH TRANG HÒA II TỔ: KHXH. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I - MÔN NGỮ VĂN 6 Năm học 2021 - 2022 A. PHẦN ĐỌC - HIẺU: I/ TRI THỨC NGỮ VĂN: 1.Thể loại Truyện: a/ Khái niệm về truyện và truyện đồng thoại b/ Các yếu tố cơ bản của truyện: - Cốt truyện: - Nhân vật: - Người kể chuyện (ngôi kể) + Người kể chuyện ngôi thứ nhất + Người kể chuyện ngôi thứ ba - Lời người kể chuyện và lời nhân vật + Lời người kể chuyện + Lời nhân vật 2. Thể loại Thơ a. Đặc điểm của Thơ: - Được sáng tác theo một thể thơ nhất định với những đặc điểm riêng về số tiếng mỗi dòng, số dòng thơ trong mỗi bài. Ví dụ: Thơ lục bát: Thơ thất ngôn bát cú. Thơ thất ngôn tứ tuyệt: Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt - Nội dung chủ yếu của thơ là tình cảm, cảm xúc của nhà thơ trước cuộc sống. - Nghệ thuật của thơ: Ngôn ngữ thơ cô đọng, giàu nhạc điệu và hình ảnh, sử dụng nhiều biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ ) b/ Các yếu tố khác của thơ: - Yếu tố tự sự - Yếu tố miêu tả → Cả 2 yếu tố này chỉ là phương tiện để nhà thơ bộc lộ tinh cảm, cảm xúc 3.Thể loại Kí và Du kí: II. CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC Bài Văn bản Tác giả Thể loại Đặc điểm nổi bật Nghệ Nội dung thuật Bài 1: Tôi và 1. Bài học đường đời Tô Hoài Truyện các bạn đầu tiên (Trích “Dế đồng thoại Mèn phiêu lưu kí” 2. Nếu cậu muốn có Ăng - toan - đơ Truyện một người bạn (trích Xanh - tơ Ê - đồng thoại “Hoàng Tử Bé” xu - pe - ri Bài 2: Gõ 1.Chuyện cổ tích về Xuân Quỳnh Thơ 5 chữ
  2. cửa trái tim loài người 2. Mây và sóng Ra - bin - đơ - Thơ văn ra - nat Ta-go xuôi Bài 3: Yêu 1.Cô bé bán diêm An- đéc- xen Truyện cổ thương và tích chia sẻ 2.Gió lạnh đầu mùa Thạch Lam Truyện ngắn 3. Con chào mào Mai Văn Phấn Thơ tự do Bài 4: Quê 1. Chùm ca dao về Tập thể nhân Bài 1,2: hương yêu tình yêu quê hương dân Thơ lục dấu đất nước bát.Bài 3: Thơ lục bát biến thể 2. Chuyện cổ nước Lâm Thị Mỹ Thơ lục mình Dạ bát 3. Cây tre Việt Nam Thép Mới Kí-thuyết minh phim Bài 5: Những 1.Cô Tô Nguyễn Tuân Kí nẻo đường xứ sở III. PHẦN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT KIẾN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT THỨC I. Từ đơn 1. Từ đơn, từ phức và từ - Từ đơn là từ chỉ có một tiếng. phức - Từ phức là từ có hai tiếng trở lên. + Những từ phức được tạo nên bằng cách ghép các tiếng, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép. + Những từ phức mà các tiếng chỉ có quan hệ với nhau về âm (lặp lại âm đầu, vần hoặc lặp lại cả âm đầu và vần) được gọi là từ láy. Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy tôi, nghe, người bóng mỡ, ưa nhìn phành phạch, giòn giã, rung rinh 2.Biện 1. So sánh: là đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác dựa pháp tutừ trên những điểm tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
  3. Ví dụ: Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và cao lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện 2. Ẩn dụ: là biện pháp tu từ gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Nét tương đồng giữa các sự vật dựa vào cảm nhận chủ quan của người sử dụng nó. Ví dụ: Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai (Những cánh buồm, Hoàng Trung Thông) 3. Nhân hoá: là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn. Vd: Những cây cổ thụ đứng trầm ngâm, lặng nhìn xuống nước. 4. Hoán dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay (Tố Hữu) 5. Điệp ngữ: điệp ngữ là biện pháp tu từ lặp đi, lặp lại một từ hoặc cụm từ nhiều lần trong một câu nói, đoạn văn, đoạn thơ nhằm mục đích gây sự chú ý, liệt kê, nhấn mạnh, khẳng định một vấn đề nào đó. Vd: Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín 3. Mở 1. Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ rộng - Thành phần chính của câu có thể là một từ, hoặc một cụm từ. thành - Dùng cụm từ làm thành phần chính của câu cung cấp được nhiều thông tin phần hơn cho người đọc, người nghe. chính của 2. Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. câu bằng - Khái niệm: Cụm danh từ là một tổ hợp từ do một danh từ trung tâm và một cụm từ. sô từ ngữ khác phụ thuộc nó tạo thành. Ví dụ: tất cả những/bài hát/ về mẹ ấy – Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ kết hợp vói một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Ví dụ: đang/đùa nghịch /ở sau nhà – Cụm tính từ là loại tổ họp từ do tính từ kết họp với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Ví dụ: vẫn đang/trẻ /như một thanh niên 4. Nghĩa 4.1. Giải thích nghĩa của từ và nghĩa của thành ngữ của từ. 4.2.Từ đa nghĩa và từ đồng âm: Từ đa a. Từ đa nghĩa: nghĩa và Từ đa nghĩa là từ có hai hay nhiều hơn hai nghĩa, các nghĩa này có liên quan từ đồng với nhau. vd: ăn cơm và tàu ăn than âm. b. Từ đồng âm: Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không có mối liên hệ nào với nhau. Ví dụ: Cô ấy được điểm chín ( chín: chỉ một con số). Cánh đồng bát ngát lúa chín ( chín: lúa đến lúc thu hoạch).
  4. TRƯỜNG TH -THCS ĐINH TRANG HÒA II TỔ: KHXH. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I - MÔN NGỮ VĂN 6 Năm học 2021 - 2022 A. PHẦN ĐỌC - HIẺU: I/ TRI THỨC NGỮ VĂN: 1.Thể loại Truyện: a/ Khái niệm về truyện và truyện đồng thoại b/ Các yếu tố cơ bản của truyện: - Cốt truyện: - Nhân vật: - Người kể chuyện (ngôi kể) + Người kể chuyện ngôi thứ nhất + Người kể chuyện ngôi thứ ba - Lời người kể chuyện và lời nhân vật + Lời người kể chuyện + Lời nhân vật 2. Thể loại Thơ a. Đặc điểm của Thơ: - Được sáng tác theo một thể thơ nhất định với những đặc điểm riêng về số tiếng mỗi dòng, số dòng thơ trong mỗi bài. Ví dụ: Thơ lục bát: Thơ thất ngôn bát cú. Thơ thất ngôn tứ tuyệt: Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt - Nội dung chủ yếu của thơ là tình cảm, cảm xúc của nhà thơ trước cuộc sống. - Nghệ thuật của thơ: Ngôn ngữ thơ cô đọng, giàu nhạc điệu và hình ảnh, sử dụng nhiều biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ ) b/ Các yếu tố khác của thơ: - Yếu tố tự sự - Yếu tố miêu tả → Cả 2 yếu tố này chỉ là phương tiện để nhà thơ bộc lộ tinh cảm, cảm xúc 3.Thể loại Kí và Du kí: II. CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC Bài Văn bản Tác giả Thể loại Đặc điểm nổi bật Nghệ Nội dung thuật Bài 1: Tôi và 1. Bài học đường đời Tô Hoài Truyện các bạn đầu tiên (Trích “Dế đồng thoại Mèn phiêu lưu kí” 2. Nếu cậu muốn có Ăng - toan - đơ Truyện một người bạn (trích Xanh - tơ Ê - đồng thoại “Hoàng Tử Bé” xu - pe - ri Bài 2: Gõ 1.Chuyện cổ tích về Xuân Quỳnh Thơ 5 chữ