Đề cương ôn tập học kỳ I môn Công nghệ Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

1. Kiến thức cần nhớ 
1.1. Nhà ở 
1.1.1. Nhà ở đối với con người 
- Nhà ở là nơi trú ngụ, sinh hoạt, nghỉ ngơi, giải trí nhằm bảo vệ sức khỏe, gắn kết các thành viên trong 
gia đình, cũng là nơi học tập, làm việc 
- Ngoài ra, nhà ở còn là nơi chứa đồ, bảo vệ tài sản của con người. 
- Các phần chính 
+ Khung nhà 
+ Mái nhà 
+ Cửa sổ 
+ Cửa chính 
+ Sàn nhà: tường nhà và móng nhà 
- Trong nhà gồm các khu vực: nơi thờ cúng, phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, phòng làm việc, phòng 
vệ sinh,.... 
- Một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam 
+ Kiểu nhà ở nông thôn (nhà mái ngói, nhà mái tranh,...) 
+ Kiểu nhà ở đô thị (biệt thự, nhà phố, nhà liền kề, chung cư,...) 
+ Kiếu nhà ở các khu vực đặc thù 
1.1.2. Xây dựng nhà ở 
- Vật liệu chính để xây dựng nhà ở gồm: cát, đá, gạch, ngói, thép, xi măng, gỗ, son, kính,... 
- Các bước xây dựng nhà ở 
+ Bước 1: Chuẩn bị 
+ Bước 2. Xây dựng phần thô 
+ Bước 3. Hoàn thiện 
- An toàn lao động trong xây dựng nhà ở 
+ Đảm bảo an toàn cho người lao động
pdf 5 trang Bảo Hà 04/04/2023 2840
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn Công nghệ Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ky_i_mon_cong_nghe_lop_6_sach_canh_dieu.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ I môn Công nghệ Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2021 – 2022 MÔN CÔNG NGHỆ 6 – CÁNH DIỀU 1. Kiến thức cần nhớ 1.1. Nhà ở 1.1.1. Nhà ở đối với con người - Nhà ở là nơi trú ngụ, sinh hoạt, nghỉ ngơi, giải trí nhằm bảo vệ sức khỏe, gắn kết các thành viên trong gia đình, cũng là nơi học tập, làm việc - Ngoài ra, nhà ở còn là nơi chứa đồ, bảo vệ tài sản của con người. - Các phần chính + Khung nhà + Mái nhà + Cửa sổ + Cửa chính + Sàn nhà: tường nhà và móng nhà - Trong nhà gồm các khu vực: nơi thờ cúng, phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, phòng làm việc, phòng vệ sinh, - Một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam + Kiểu nhà ở nông thôn (nhà mái ngói, nhà mái tranh, ) + Kiểu nhà ở đô thị (biệt thự, nhà phố, nhà liền kề, chung cư, ) + Kiếu nhà ở các khu vực đặc thù 1.1.2. Xây dựng nhà ở - Vật liệu chính để xây dựng nhà ở gồm: cát, đá, gạch, ngói, thép, xi măng, gỗ, son, kính, - Các bước xây dựng nhà ở + Bước 1: Chuẩn bị + Bước 2. Xây dựng phần thô + Bước 3. Hoàn thiện - An toàn lao động trong xây dựng nhà ở + Đảm bảo an toàn cho người lao động Trang | 1
  2. + Đảm bảo an toàn cho người và môi trường xung quanh 1.1.3. Ngôi nhà thông minh - Ngôi nhà thông minh là ngôi nhà được lắp đặt các thiết bị thông minh thành hệ thống và được điều khiển tự động hoặc từ xa, đảm bảo tăng tính tiện nghi, an toàn và tiết kiệm năng lượng - Đặc điểm của ngôi nhà thông minh + Đặc điểm 1: Tính tiện nghi + Đặc điểm 2: Tính an toàn cao +Đặc diêm 3: Tiết kiệm năng lượng 1.1.4. Sử dụng năng lượng trong gia đình - Lựa chọn thiết bị gia dụng tiết kiệm năng lượng - Tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo - Lắp đặt, sử dụng, bảo dưõng thiết bị gia dụng đúng hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất - Xây dựng thói quen sử dụng tiết kiệm năng lượng 1.2. Bảo quản và chế biến thực phẩm 1.2.1. Thực phẩm và giá trị dinh dưỡng - Thực phẩm là sản phẩm mà con người ăn, uống ở dạng tươi sống hoăc đã được sơ chế, chế biến và bảo quản. - Có 4 nhóm thực phâm: + Nhóm giàu tinh bột, đường. + Nhóm giàu chất đạm + Nhóm giàu chất béo + Nhóm giàu vitamin, chất khoáng - Tính toán sơ bộ dinh dưỡng và chi phí tài chính cho một bữa ăn gia đình + Nguyên tắc xây dựng bữa ăn hợp lí + Tính toán sơ bộ dinh dưỡng và chi phí tài chính cho một bữa ăn gia đình 1.2.2. Bảo quản thực phẩm - Vai trò, ý nghĩa của bảo quản thực phẩm + Ngăn ngừa hư hỏng ở thực phẩm. + Duy trì hoặc làm giảm ít nhất chất dinh dường và an toàn khi sử dụng. Trang | 2
  3. + Kéo dài được thời gian sử dụng thực phẩm. + Tăng nguồn cung cấp thực phẩm cho người tiêu dùng. + Giúp cho các thực phẩm theo mùa có thế sử dụng lâu dài. - Một số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến + Bảo quản ở nhiệt độ phòng + Bảo quản ở nhiệt độ thấp + Bảo quản bằng đường hoặc muối - Bảo quản những nguyên liệu đạt yêu cầu về chất lượng. Vì rau, củ, quả tươi phải nguyên vẹn, không bị bầm, dập, 1.2.3. Chế biến thực phẩm - Chế biến thực phẩm là quá trình xử lí thực phẩm đã qua sơ chế hoặc thực phẩm tươi sống theo phương pháp công nghiệp hoặc thủ công đê tạo thành nguyên liệu thực phâm hoặc sản phẩm thực phẩm. - Vai trò, ý nghĩa của chế biến thực phâm: + Đa dạng hoá các sản phẩm. + Tăng khả năng hấp thu, tiêu hoá chất dinh dưỡng cho người sử dụng. + Bảo vệ thực phấm không bị hư hỏng. - Một số phương pháp chế biến thực phẩm phổ biến + Lên men + Luộc, hấp + Đóng hộp + Chiên (rán) + Nướng + Phơi, sấy 2. Bài tập ôn tập Câu 1. Trình bày đặc điểm nhà ở của Việt Nam? Câu 2. Nêu các bước chính xây dựng nhà ở? Khi xây dựng nhà ở, người lao động cần có những trang thiết bị nào khi lao động để đảm bảo an toàn lao động? Câu 3. Em hãy mô tả ngôi nhà thông minh mơ ước của em? Câu 4. Em hãy nêu ưu, nhược điếm cùa phương pháp phơi và sấy? Trang | 3
  4. Câu 5. Nêu đặc điểm của các phương pháp bảo quản thực phẩm? Câu 6. Trong các chất dinh dưỡng sau: đường, đạm, chất khoáng, chất béo, loại nào không cung cấp năng lượng cho cơ thể? ĐÁP ÁN Câu 1. - Các phần chính: khung nhà, mái nhà, cửa sổ, sàn nhà, cửa chính, tường nhà, móng nhà. - Các khu vực chính trong nhà: nơi thờ cúng, phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, phòng vệ sinh - Tính vùng miền. Câu 2. - Các bước chính khi xây dựng nhà ở: + Thiết kế + Thi công + Hoàn thiện - Để đảm bảo an toàn lao động người lao động cần trang bị các thiết bị bảo hộ như mũ bảo hiểm, găng tay, giày, dây bảo hộ, kính, giàn giáo an toàn, . Câu 3. Mô tả ngôi nhà có ít nhất 2/3 đặc điểm của ngôi nhà thông minh. - Ngôi nhà được trang thiết bị về an toàn, sử dụng năng lượng mặt trời, Câu 4: Phương Ưu điểm Nhược điểm pháp Chi phí thấp do: - Phụ thuộc vào thời tiết, có nguy cơ mất - Không phải mua thiết bị. vệ sinh an toàn thực phẩm Phơi - Dùng năng lượng tự nhiên (từ ánh nắng mặt - Thời gian làm khô dài trời). - Cần nhiều công lao động - Thực hiện đơn giản, dễ dàng - Chủ động điều khiến nhiệt độ, độ ấm, đảm - Chi phí cao do: bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. + Đầu tư thiết bị sấy. Sấy - Thời gian làm khô ngắn, tiết kiệm nhiều + Dùng năng lượng nhân tạo (từ điện, than, - Có thê vận hành tự động, điêu khiên từ xa, sô củi, ) lượng lớn. Trang | 4
  5. - Vận hành phức tạp, người lao động phải được đào tạo Câu 5. Một số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến - Bảo quản ở nhiệt độ phòng + Bảo quản thoáng: là phương pháp bảo quản trong đó các loại rau, quả, củ tươi, khoai tây, khoai lang, hành, tỏi, được tiếp xúc trực tiếp với không khí. + Bảo quản kín: là phương pháp bảo quản trong đó các thực phấm khô như thóc, gạo, đậu (đỗ), cá khô, mực khô, được chứa đựng hoặc bao gói kin bằng các vật liệu có khá năng cách âm tôt. Trong gia đình thường sử dụng hộp, thùng bằng nhựa, kim loại, có nắp kín. - Bảo quản ở nhiệt độ thấp + Bảo quản lạnh là phương pháp bảo quản thực phâm ở nhiệt độ 0 - 15°C. Quá trình làm lạnh không tạo thành tinh thể đá trong sản phẩm. + Bảo quản đông lạnh là phương pháp bảo quản thực phâm ở nhiệt độ < -18°C. Nước trong sản phẩm bị đóng băng. - Bảo quản bằng đường hoặc muối + Bảo quản bằng đường hoặc muối là phương pháp bảo quản thực phâm sử dụng đường hoặc muối ở nồng độ cao để ức chế sự phát triển của vi sinh vật gây thối. + Ví dụ: cá ướp muối, rau muối mặn, nước mắm, quả ngâm đường. Câu 6: Chất khoáng không cung cấp năng lượng cho cơ thể. Tác dụng của nhóm chất khoáng là giúp hình thành, tăng trường và duy trì sự vừng chắc của xương, răng; điều hòa hệ tim mạch, tuần hoàn máu. tiêu hóa; duy trì cân bằng chất long trong cơ thể, Trang | 5