Đề cương ôn tập môn Khoa học tự nhiên Lớp 6

Câu 6: Năng lượng hao phí khi ô tô chạy trên đường là:
A. Nhiệt năng làm nóng động cơ.
B. Khí thải ra môi trường.
C. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường.
D. Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 7: Tại sao các nguồn năng lượng thuỷ điện và nhiệt điện lại được sử dụng phổ biến ở
nước ta?
A. Nguồn năng lượng dồi dào có sẵn trong thiên nhiên.
B. Khai thác dễ dàng.
C. Giá thành rẻ.
D. Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 8: Biện pháp nào sau đây là không tiết kiệm năng lượng?
A. Chỉ dùng máy giặt khi có đủ lượng quần áo để giặt.
B. Để điều hòa ở mức 260C.
C. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng.
D. Sử dụng bóng đèn dây tóc chiếu sáng cho gia đình.
Câu 9: Cho bảng số liệu về thời gian thắp sáng tối đa và điện năng tiêu thụ của bóng đèn dây
tóc như sau:
pdf 9 trang Bảo Hà 20/02/2023 3760
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Khoa học tự nhiên Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Khoa học tự nhiên Lớp 6

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KHTN 6_LÍ Câu 1: Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là A. Nhiệt năng. B. Thế năng đàn hồi. C. Thế năng hấp dẫn. D. Động năng. Câu 2: Điền vào chỗ trống để thành câu hoàn chỉnh: Nhiên liệu là các vật liệu khi bị đốt cháy giải phóng năng lượng dưới dạng A. Nhiệt và ánh sáng. B. Nhiệt và năng lượng hóa học. C. Nhiệt và năng lượng âm. D. Quang năng và năng lượng âm. Câu 3: Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những nguồn có đặc điểm gì? A. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những nguồn liên tục được coi là vô hạn. B. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những nguồn không liên tục được coi là vô hạn. C. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ nguồn nhiên liệu. D. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những nguồn có thế tái chế. Câu 4: Năng lượng hóa học có trong những vật chất nào sau đây? A. Cốc nước nóng, mặt trời, pin. B. Ắc quy, xăng dầu, mặt trời. C. Pin, thức ăn, xăng dầu. D. Thức ăn, ắc quy, ngọn lửa. Câu 5: Ghép tên dạng năng lượng ở cột A phù hợp với phần mô tả ở cột B.
  2. A. 1e, 2g, 3h, 4d, 5a, 6c, 7b. B. 1e, 2g, 3h, 4d, 5c, 6a, 7d. C. 1e, 2h, 3g, 4d, 5a, 6c, 7d. D. 1b, 2a, 3h, 4d, 5g, 6c, 7e. Câu 6: Năng lượng hao phí khi ô tô chạy trên đường là: A. Nhiệt năng làm nóng động cơ. B. Khí thải ra môi trường. C. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường. D. Cả ba phương án trên đều đúng. Câu 7: Tại sao các nguồn năng lượng thuỷ điện và nhiệt điện lại được sử dụng phổ biến ở nước ta? A. Nguồn năng lượng dồi dào có sẵn trong thiên nhiên. B. Khai thác dễ dàng. C. Giá thành rẻ. D. Cả ba phương án trên đều đúng. Câu 8: Biện pháp nào sau đây là không tiết kiệm năng lượng? A. Chỉ dùng máy giặt khi có đủ lượng quần áo để giặt. B. Để điều hòa ở mức 260C. C. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. D. Sử dụng bóng đèn dây tóc chiếu sáng cho gia đình. Câu 9: Cho bảng số liệu về thời gian thắp sáng tối đa và điện năng tiêu thụ của bóng đèn dây tóc như sau:
  3. Hãy tính toán toàn bộ chi phí mua bóng đèn và tiền điện phải trả cho việc sử dụng bóng đèn dây tóc trên trong 1 năm. Cho biết giá điện là 1500 đồng/k.W.h và một năm có 365 ngày, mỗi ngày các đèn hoạt động 12h. A. Chi phí: 2190 đồng, tiền điện: 492750 đồng. B. Chi phí: 21900 đồng, tiền điện: 492750 đồng. C. Chi phí: 4380 đồng, tiền điện: 657000 đồng. D. Chi phí: 43800 đồng, tiền điện: 657000 đồng. Câu 10: Cho bảng số liệu về thời gian thắp sáng tối đa và điện năng tiêu thụ của bóng đèn compact như sau: Hãy tính toán toàn bộ chi phí mua bóng đèn và tiền điện phải trả cho việc sử dụng bóng đèn compact trên trong 1 năm. Cho biết giá điện là 1500 đồng/k.W.h và một năm có 365 ngày, mỗi ngày các đèn hoạt động 12h. A. Chi phí: 35040 đồng, tiền điện: 131400 đồng. B. Chi phí: 350400 đồng, tiền điện: 1314000 đồng. C. Chi phí: 43800 đồng, tiền điện: 657000 đồng. D. Chi phí: 4380 đồng, tiền điện: 657000 đồng. Câu 11: Trong ba cách đun ở hình bên, cách nào ít hao phí năng lượng nhất?
  4. A. Hình b. B. Hình c. C. Hình a. D. Cả ba đều hao phí như nhau. Câu 12: Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng: A. Nhiệt năng. B. Quang năng. C. Động năng. D. Điện năng. Câu 13: Khi bóng đèn sợi đốt chiếu sáng, dạng năng lượng nào là có ích, dạng năng lượng nào là hao phí? A. Điện năng là có ích, nhiệt năng là hao phí. B. Nhiệt năng là có ích, quang năng là hao phí. C. Quang năng là có ích, nhiệt năng là hao phí. D. Quang năng là có ích, điện năng là hao phí. Câu 14: Khi một chiếc tủ lạnh hoạt động bình thường thì trường hợp nào dưới đây không phải là năng lượng hao phí? A. Làm nóng động cơ của tủ lạnh. B. Duy trì nhiệt độ ổn định trong tủ lạnh để bảo quản thức ăn. C. Tiếng ồn phát ra từ tủ lạnh. D. Đưa thức ăn vào tủ khi còn quá nóng. Câu 15: Khi máy tính hoạt động, ta thấy vỏ máy tính nóng lên. Năng lượng làm vỏ máy tính nóng lên là gì? Nó có ích hay hao phí? A. Quang năng – có ích. B. Quang năng – hao phí. C. Nhiệt năng – có ích. D. Nhiệt năng – hao phí.
  5. Câu 16:Khi đi xe đạp, bộ phận nào của xe đạp có thể xảy ra hao phí năng lượng? A. Bánh xe. B. Gi-đông. C. Yên xe. D. Khung xe. Câu 17: Viết tên 3 dạng năng lượng được chuyển hoá thành khi máy sấy tóc hoạt động? A. Phần năng lượng hữu ích thu được cuối cùng bao giờ cũng lớn hơn phần năng lượng ban đầu cung cấp cho quạt. B. Phần năng lượng hao hụt đi biến đổi thành dạng năng lượng khác. C. Phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hoá thành nhiệt năng. D. Phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hoá thành thế năng. Câu 18: Tại sao các ổ bi ở trục xe đạp, xe máy và ô tô cần luôn được bảo dưỡng và bôi trơn? A. Giảm ma sát. B. Giảm hao phí năng lượng. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 19: Các nhà sản xuất ô tô và các phương tiện giao thông khác luôn quan tâm đến việc cải tiến kiểu dáng bên ngoài của chúng. Việc cải tiến kiểu dáng hợp lí cho các loại phương tiện giao thông đã đem lại lợi ích gì? A. Giảm lực cản không khí B. Tránh lãng phí năng lượng. . C. Tiết kiệm chi phí sản xuất. D. Cả A và B đều đúng.
  6. Câu 20: Nguyên nhân nào dẫn đến sự luân phiên ngày và đêm? A. Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất. B. Mây che Mặt Trời trên bầu trời. C. Sự luân phiên Mặt Trời mọc và lặn. D. Núi cao che khuất Mặt Trời. Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất từ hướng Tây sang hướng Đông. B. Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất từ hướng Đông sang hướng Tây. C. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời từ hướng Tây sang hướng Đông. D. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời từ hướng Đông sang hướng Tây Câu 22: Chọn đáp án đúng? A. Mặt Trời là một ngôi sao quay quanh trái đất. B. Các hành tinh quay quanh Mặt Trời đều được gọi là các sao: sao Hoả, sao Thuỷ, sao Thổ, C. Hàng ngày ta nhìn thấy Mặt Trời mọc ở hướng Đông và lặn ở hướng Tây vì Trái Đất quay quanh Mặt Trời và tự quay quanh trục của nó. D. Tất cả các phương án trên. Câu 23: Chọn đáp án sai. Sao là thiên thể: A. Tự phát sáng. B. Không tự phát sáng. C. Có sao tự phát sáng, có sao không. D. Quay quanh hành tinh. Câu 24: Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa của Trái Đất? A. Vì Trái Đất luôn quay quanh trục của nó. B. Vì Trái Đất có dạng hình cầu. C. Vì Trái Đất không ở vị trí trung tâm trong hệ Mặt Trời.
  7. D. Vì có Mặt Trăng quay quanh Trái Đất nên có thời điểm Mặt Trăng che lấp Trái Đất. Câu 25: Trong các lực em đã học, lực nào gây ra chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời? A. Lực kéo. B. Lực hấp dẫn. C. Lực ma sát. Câu 26: Vào ban ngày chúng ta thấy mặt trời dường như di chuyển ngang qua bầu trời vì: A. Mặt Trời quay quanh Trái Đất mỗi ngày một vòng. B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời mỗi ngày một vòng. C. Trái Đất quay quanh nó mỗi ngày một vòng. D. Mặt Trời quay quanh nó mỗi ngày một vòng. Câu 27: Chòm sao Bắc Đẩu còn được gọi là: A. Chòm sao Gấu Lớn. B. Chòm sao Cái Gáo. C. Chòm sao băng. D. Cả A và B đều đúng. Câu 28: Hình vẽ là ảnh chụp trái đất từ vệ tinh nhân tạo. Mỗi ảnh chỉ ghi được các vùng lãnh thổ của một nửa phần trái đất. Hai ảnh này được chụp cách nhau ít nhất bao nhiêu giờ? A. 24 giờ. B. 36 giờ.
  8. C. 12 giờ. D. 48 giờ. Câu 29 -30 Cho hình vẽ minh hoạ sau đây: Câu 29: Trong số các vị trí M, N, P, Q thì ở những vị trí nào đang là ban ngày? A. Ở vị trí M và P đang là ban ngày. B. Ở vị trí Q và N đang là ban ngày. C. Ở vị trí M và N đang là ban ngày. D. Ở vị trí Q và P đang là ban ngày. Câu 30: Người ở vị trí nào sẽ thấy Mặt Trời lặn trước? A. Vị trí M. B. Vị trí N. C. Vị trí P. D. Vị trí Q. Câu 31: Ngư dân khi đi biển, nếu bị thất lạc la bàn, người ta sẽ dựa vào đâu để xác định được hướng đi cho tàu vào ban đêm? A. Sao chổi. B. Sao băng. C. Sao Bắc Đẩu. D. Hướng gió.