Đề cương ôn tập trắc nghiệm học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 Sách Cánh diều

Bài 26
Câu 60: Một quả bóng nằm yên được tác dụng một lực đẩy, khẳng định nào sau đây đúng?
A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.
B. Quả bóng chỉ bị biến đổi hình dạng.
C. Quả bóng vừa bị biến đổi hình dạng, vừa bị biến đổi chuyển động.
D. Quả bóng không bị biến đổi.
Câu 61: Chọn phương án đúng: Đập một cái búa vào một quả bóng cao su. Lực mà búa tác
dụng vào quả bóng sẽ làm cho quả bóng:
A. búa bị biến dạng một chút. B. bị biến dạng và thay đổi chuyển động.
C. chuyển động của búa bị thay đổi. D. thay đổi chuyển động.
Câu 62: Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào
mặt tường
A. chỉ làm mặt tường bị biến dạng
B. chỉ làm biến đổi chuyển động của mặt tường
pdf 4 trang Bảo Hà 15/02/2023 8560
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập trắc nghiệm học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 Sách Cánh diều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_trac_nghiem_hoc_ki_2_mon_khoa_hoc_tu_nhien_6.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập trắc nghiệm học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 Sách Cánh diều

  1. Đề cương ôn trắc nghiệm KHTN 6 Sách Cánh diều - Học kì 2 Bài 26 đến bài 35 (p2) Thông hiểu Bài 26 Câu 60: Một quả bóng nằm yên được tác dụng một lực đẩy, khẳng định nào sau đây đúng? CA Quả bbóónnggchỉ bị biến đổi chuyển động. B. Quả bóng chỉ bị biến đổi hình dạng. Câu 61: vừa bị biến đổi hình dạng, vừa bị biến đổi chuyển động. D. Quả bóng không bị biến đổi. Chọn phương án đúng: Đập một cáiBb.úbaị bviàếonmdộạtngquả bóng cao su. Lực mà búa tác dụng vào quả bóng sẽ làm cho quả bóng: CAâ. buú6a2b:ị biến dạng một chút. và thay đổi chuyển động. C. chuyển động của búa bị thay đổi. D. thay đổi chuyển động. Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường CA kchhỉôlnàmg lmàmặtmtưặờtntgưbờịnbgiếbniếdnạndgạng nhưng làm biến đổi chuyển động của quả bóng B. chỉ làm biến đổi chuyển động của mặt tường Câu 63: không . D. không gây ra tác dụng nào cả C. Cành cTâryườđnug hợp nào sau đây vật bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực? CAâ. Cuử6a4k:ính bị vỡ khi bị va đập mạnh. B. Đất xốp khi được cày xới cẩn thận. đưa khi có gió thổi. D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại Một học sinh đá quả bóng nhựa vào tường sau đó quả bóng bị méo đi. Lực tác dụng Blê.nvqừuaảlbàómng sẽ gây ra những kết quả nào sau đây? A. không làm quả bóng chuyển động. biến dạng và biến đổi chuyển động quả bóng. C. chỉ làm biến dạng mà không làm biến đổi chuyển động quả bóng. AD. kĐhọôcnmg ộlàtmtrbainếgn sdáạcnhg.quả bóng. Câu 65: Hoạt động nào dưới đây không cần dùng đến lực? B. Kéo một gàu nước. C. Nâng một tấm gỗ. BD.àĐi 2ẩ7y một chiếc xe. Câu 66: B. Lực củLaựcqnuàảocsâanutđáâcydlụànlựgclêtinếplòxxúoc?khi treo quả cân vào lò xo A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà. C.âLuự6c7c:ủa nam châm hút thanh sắt đặt cách đó một đoạn. D. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc? CA TMhộủt hmàônnh tbinắthđcưhuợycểbnóđnộgngtrxưuớncgkqhuuannhgmthộàtnnhg.ôi sao. B. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung. Câu 68: không D. Quả táo rơi từ trên cây xuống. C. Giọt mTưnarờđnagnhgợrpơni.ào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc? CAâ. Vuậ6n9đ:ộng viên nâng tạ. không B. Người dọn hàng đẩy thùng hàng trên sân. D. Bạn Lan cầm bút viết. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc? A. Lực của bạn Linh tác dụng lên cửa để mở cửa.
  2. C. Lực của Trái Đất tác dụng lên quyển sách đặt trên mặt bàn. B. Lực cùa chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng. Câu 70: AD. LBựạcncLủaanNcaầmmcqầumybểìnnhvởnưđớọc.bài. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào xuất hiện lực tiếp xúc? Câu 71: B. Viên đákrhơôi.ng BC.ÀNIa2m8 châm hút viên bi sắt. D. Mặt trăng quay quanh Mặt Trời. Câu 72: Trong các hoạt động sau, hoạt động nào xuất hiện lực tiếp xúc? A. Lực ma sát Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt B. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy C.âKuh7i3v:ật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy D. Lực ma sát lăn cản trở chuyển động của vật này trượt trên vật khác Hiếu đưa một vật nặng hình trụ lên cao bằng hai cách, hoặc là lăn vậtDtr.êKnémo ặvtậpt hẳng Cngâhuiê7n4g:, hoặc kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào có lực ma sát lớn hơn? A. Ktăhnôgngmsaossáátnh được. B. Lăn vật C. Cả 2 cách như nhau Câu 75: Mặt lốp ô tô, xe máy, xe đạp có khía rãnh để: B. giảm ma sát BC tMănagsqáutágniữtíanxhíchD. giảm quán tính Ma sát có hại trong trường hợp nào sau đây: BA.ÀMI a29sát giữa bàn tay với vật được giữ trên tay và đĩa bánh sau C.âMua76sá:t giữa máy mài và vật được mài D. Tất cả các trường hợp trên B. P = 20N Câu 77: Một túi đường có khối lượng 2kg thì có trọng lượng gần bằng: A. P = 2N C. P = 200N D. P = 2000N Khi treo một vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150N. Khối lượng Ccủâauv7ậ8t:đó là: A. 15 kg B. 150 g C. 150 kg D. 1,5 kg Treo một vật vào lực kế, nhận xét nào sau đây là đúng A. Lực mà lò xo lực kế tác dụng vào vật là lực đàn hồi DB LAự, cBm, Càđvềậut tđáúcndgụng vào lò xo là trọng lượng vật C.âLuự7c9m: à vật tác dụng vào lò xo và lực mà lò xo tác dụng vào vật là hai lực cân bằng. Tìm số thích hợp để điền vào chỗ trống. Một hòn gạch có khối lượng 1D6.0106g.0M00ộ0t đống Cgạâcuh8c0ó:10000 viên sẽ nặng niu-tơn. A. 80000 B. 1600000 C. 16000 Treo thảng đứng mọt lò xo, đàu dưới gán với mọt quả cân 100g thì lò xo có đọ dài là 11cm; néu thay bàng quả cân 200g thì lò xo có đọ daC̀i .la1̀ 31c1m,5cm. Hỏi néu treo quả cân 500g thì Cloầ xuo8c1o:́ đọ dài bao nhiêu? A. 12cm B. 12,5cm D. 13,5cm Néu treo quả cân 1kg vào mọt cái “cân lò xCo.”3c,6ủacmcân có đọ dài 10cm. Neú treo quả cân 0,5kg thì lò xo có đọ dài 6cm. Hỏi néu treo quả cân 200g thì lò xo sẽ có đọ dài bao nhiêu? CAâ. 7u,682cm: B. 5 cm D. 2,5 cm Bài 30 Khi bắn cung, mũi tên nhận được năng lượng và bay đi. Mũi tên có năng lượng ở dạng nào sau đây? D. Mũi tên A. Mũi tên có động năng B. Mũi tên có thế năng hấp dẫn C.âMuũ8i3t:ên có thế năng đàn hồi vừa có động năng vừa có thế năng hấp dẫn. Vật nào sau đây không có thế năng hấp dẫn, nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất? A. Người ở trên câu trượt B. Quả táo ở trên cây
  3. D. Con ốc sên bò C.âCuh8im4:bay trên trời trên đường Bài 31 B. Điện năng Câu 85: Trong nồi cơm điện, năng lượng nào đã được chuyển hóa thành nhiệt năng? A. Cơ năng C. Hđộónagnănnăgng D. Quang năng Câu 86: Khi máy bơm nước hoạt động, điện năng biến đổi chủ yếu thành dạng năng lượng nào? A. năng lượng ánh sáng B. nhiệt năng D. hóa năng Thả một quả bóng bàn rơi từ một độ cao nhất định, sau khi chạm đất quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu vì A. quả bóng bị Trái Đất hút. B qmuộảtbpóhnầgnđcãơthnựăcnhgiệcnhucôynểgn. hóa thành nhiệt năng do ma sát với mặt đất và không khí. C.âtuhế87nă: ng của quả bóng đã chuyển thành động năng. D Một ô tô đang chạy thì đột ngột tắt máy, xe chạy thêm một đoạn rồi mới dừng hẳn là do CA đthộếnngănnăgnxgexlueôn giảm dần B. động năng xe luôn giảm dần Câu 88: đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát. D. động năng xe đã chuyển hóa thành thế nBă.nSgử. dụng liên tục máy Hành động nào sau đây gây lãng phí năng lượng A. Tắt các thiết bị điện khi ra khỏi lớp điều hòa vào mùa hè C. Tắt vòi nước trong khi đánh răng D. Hưởng ứng và tham gia phong trào “Giờ Trái CĐâấut”89: không Bài 32 B. Năng lượng Trong những dạng năng lượng sau thì dạng nào phải là năng lượng tái tạo? CAâ. Nuă9n0g:lượng Mặt Trời từ dầu mỏ C. Năng lượng thủy triều D. Năng lượng sóng biển C. năng lNưgợunồgn năng lượng gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất trong số những nguồn sau là: CAâ. nuă9n1g:lượng gió B. năng lượng địa nhiệt A. Năng lượngtgừiókhí tự nhiên D. năng lượng thủy triều Trong những dạng năng lượng sau đây, dạng năng lượng nào là năng lượng tái tạo? Câu 92: B. Năngklhưôợnngg từ than đá C. Năng lượng từ khí tự nhiên D. Năng lượng từ dầu mỏ Trong những dạng năng lượng sau đây, dạng. Nnàăong lượngpthừải là dạng năng lượng tái tạo? CAâ. Nuă9n3g:lượng địa nhiệt khônBg than đá C. Năng lượng sinh khối D. Năng lượng từ gió . Năng lLưoợạinngào sau đây là nguồn năng lượng thể tái tạo? A. Năng lượng Mặt Trời B. Năng lượng gió Câu 94: hạt nhân D. Năng lượng thủy triều Bài 33 Người ở vị trí B trong hình, khi ánh sáng Mặt Trời vừa chiếu tới, sẽ quan sát thấy hiện tượng gì?
  4. A. Mặt Trời Câu 95: mọc B. Mặt Trời lặn C. Mặt Trăng khuyết D. Mặt Trăng tròn Người ở vị trí C trong hình, khi ánh sáng Mặt Trời vừa chiếu tới, sẽ quan sát thấy hiện tượng gì? B. Mặt Trời CAâ. Mu ặ9t6T:rời mọc lặn C. Mặt Trăng khuyết D. Mặt Trăng tròn Bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm, nguyên nhân là do: D. Trái Đất có dạng A. Trái Đất tự quay quanh trục B. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời C.âTur9ụ7c:Trái Đất nghiêng hình khối cầu Bài 34 Vì sao chúng ta quan sát được nhiều pha của Mặt Trăng từ Trái Đất? A. Mặt Trăng có thể thay đổi hình dạng DB TMráặitĐTấrtăqnugayquqauyanqhuManặht TTrrăánigĐất và sự thay đổi vị trí giữa Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái ĐC.ấMt.ặt Trăng quay quanh Trái Đất và sự thay đổi vị trí giữa Mặt Trăng, Trái Đất. Câu 98: Vì sao chúng ta quan sát được Mặt Trăng gần như di chuyển ngang qua bầu trời? A. Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất và tự quay xung quanh nó. DB TTrrááiiĐĐấấttđcứhnugyyểênn,đMộnặtgTxruănngg qchuuaynểhnMđộặntgTxruờni,gMqặutanThrăMnặgtcThruờyi ểvnà tđựộqnugaxyuxnugngquqaunanhhTnróá.i ĐC.ấMt ặvtàTrời và Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất và tự quay xung quanh nó. Câu 99: tự quay xung quanh nó. Vào đêm không Trăng, chúng ta không nhìn thấy Mặt Trăng vì: CA ÁMnặht Tsráờnigkphhônảng chiếu sáng Mặt Trăng B. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng Mặt Trời xạ từ Mặt Trăng không chiếu tới Trái Đất CDâ. Mu ặ1t0T: răng bị che khuất bởi Mặt Trời. Bài 35 Các thiên thể trên bầu trời Đài thiên văn là công cụ dùng để ngắm vật nào sau đây? A. Mặt Trời mọc B. Mặt Trăng C. Mây D.