Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Câu 1: Những biểu hiện nào của cơ thể cho thấy ta đang nóng giận?
A. Người nóng dần lên, tim đạp nhanh và thở gấp hơn.
B. Hoa mắt, chóng mặt.
C. Đau đầu.
D. Khó thở, tim đập nhanh.
Câu 2: Câu thành ngữ, tục ngữ nào nói về sự tức giận?
A. Lá lành đùm lá rách.
B. Cả giận mất khôn.
C. Đổ thêm dầu vào lửa.
D. Nhất quỷ nhì ma.
Câu 3: Để tạo niềm vui và sự thư giãn, chúng ta có thể:
A. Dành thời gian cho gia đình, bạn bè.
B. Dành thời gian cho những sở thích cá nhân.
C. Thử làm một điều mới mẻ.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 4: Đâu không phải là cách để tạo niềm vui và sự thư giãn?
A. Dành thời gian cho gia đình, bạn bè.
B. Dành thời gian cho những sở thích cá nhân.
C. Uống rượu hoặc vùi đầu vào công việc.
D. Thử làm một điều mới mẻ.
Câu 5: Chúng ta cần phải làm gì để có thể kiểm soát sự nóng giận?
A. Hít vào thật sâu, thở ra thật chậm.
B. Tập trung nghĩ đến những điều tích cực.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_hoat_dong_trai_nghiem_huong_ng.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- UBND THÀNH PHỐ . ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC 2022 – 2023 . MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Họ và tên: HƯỚNG NGHIỆP KHỐI 6 Lớp: THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) Điểm bài thi Nhận xét Chữ kí GK Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm. Câu 1: Những biểu hiện nào của cơ thể cho thấy ta đang nóng giận? A. Người nóng dần lên, tim đạp nhanh và thở gấp hơn. B. Hoa mắt, chóng mặt. C. Đau đầu. D. Khó thở, tim đập nhanh. Câu 2: Câu thành ngữ, tục ngữ nào nói về sự tức giận? A. Lá lành đùm lá rách. B. Cả giận mất khôn. C. Đổ thêm dầu vào lửa. D. Nhất quỷ nhì ma. Câu 3: Để tạo niềm vui và sự thư giãn, chúng ta có thể: A. Dành thời gian cho gia đình, bạn bè. B. Dành thời gian cho những sở thích cá nhân. C. Thử làm một điều mới mẻ. D. Tất cả các phương án trên. Câu 4: Đâu không phải là cách để tạo niềm vui và sự thư giãn? A. Dành thời gian cho gia đình, bạn bè. B. Dành thời gian cho những sở thích cá nhân. C. Uống rượu hoặc vùi đầu vào công việc. D. Thử làm một điều mới mẻ. Câu 5: Chúng ta cần phải làm gì để có thể kiểm soát sự nóng giận? A. Hít vào thật sâu, thở ra thật chậm. B. Tập trung nghĩ đến những điều tích cực. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 6: Nguyên nhân nào có thể dẫn đến sự lo lắng ở học sinh? A. Kết quả học tập. B. Quan hệ bạn bè. C. Hành vi có lỗi khi không thực hiện đúng theo cam kết, theo quy định. D. Tất cả các phương án trên. Câu 7: Tại sao việc điều hoà hơi thở có thể giúp giảm cơn nóng giận? A. Khi tập trung vào hơi thở, bản thân sẽ không chú ý đến những việc trước đó.
- B. Khi điều hoà hơi thở, chúng ta sẽ bị phân tâm. C. Khi điều hoà hơi thở, chúng ta điều hoà nhịp tim và vì thế sẽ bình tĩnh lại. D. Cả A và C đều đúng. Câu 8: Tại sao tiếp tục làm để hoàn thành sớm công việc không có ích cho việc giải toả căng thẳng? A. Gây ra áp lực, khiến não bộ trở nên kém minh mẫn, linh hoạt. B. Là nguyên nhân dẫn đến chứng mất ngủ. C. Làm công việc chậm hơn D. Tất cả các phương án trên. Câu 9: Việc không thể kiểm soát cơn nóng giận đem đến những tác hại gì? A. Làm gia tăng nhịp tim, huyết áp. B. Gây ảnh hưởng đến não bộ. C. Ảnh hưởng đến các mối quan hệ xã hội. D. Tất cả các phương án trên. Câu 10: Niềm vui, sự thư giãn sẽ đem đến những lợi ích gì cho con người? A. Là cách chăm sóc đời sống tinh thần rất hiệu quả. B. Giúp chúng ta xả hơi sau một ngày làm việc căng thẳng, mệt mỏi. C. Giúp kéo dài tuổi thọ, đem đến nguồn sinh lực mới cho con người. D. Tất cả các phương án trên. Câu 11: Em nên làm gì khi lo lắng vì đến lớp không có bạn chơi cùng? A. Nhờ thầy bố mẹ can thiệp. B. Gặp các bạn mình muốn chơi cùng để chia sẻ và đưa ra mong muốn của cá nhân. C. Nhờ thầy cô giáo can thiệp. D. Cả A và C đều đúng. Câu 12: Em nên làm gì khi lo sợ bị bắt nạt ở lớp? A. Nhờ lớp trưởng hoặc giáo viên chủ nhiệm làm cầu nối giữa mình với các bạn. B. Đi đánh các bạn C. Im lặng D. Khóc to lên Câu 13: Quan sát tranh và cho biết giữa các bạn trong tranh đang xảy ra vấn đề gì? A. Nhóm bạn đang bàn tán, nói xấu về bạn nữ. B. Nhóm bạn đang nói những điểm tốt về bạn nữ. C. Cả A và B đều có khả năng xảy ra. D. Cả A và B đều không có khả năng xảy ra. Câu 14: Bạn nữ trong bức tranh nên làm gì trong trường hợp nêu trên? A. Chủ động bắt chuyện, hỏi xem các bạn đang nói gì về mình. B. Về nhà kể với bố mẹ. C. Báo cáo với thầy cô giáo.
- D. La mắng các bạn Câu 15: Đâu là thái độ cần có khi giải quyết mâu thuẫn với bạn bè? A. Chân thành, thẳng thắn. B. Tức giận, khó chịu. C. Vui vẻ. D. Kiêu căng. Câu 16: Đâu là thái độ không nên có khi giải quyết mâu thuẫn với bạn bè? A. Chân thành. B. Cáu giận. C. Thẳng thắn. D. Nhường nhịn. Câu 17: Bài hát nào dưới đây viết về tình thầy trò? A. Bài học đầu tiên. B. Cô giáo em. C. Bụi phấn. D. Tất cả các phương án trên. Câu 18: Đâu không phải là câu danh ngôn về tình thầy trò? A. Nếu người kỹ sư vui mừng nhìn thấy cây cầu mà mình vừa mới xây xong, người nông dân mỉm cười nhìn đồng lúa mình vừa mới trồng, thì người giáo viên vui sướng khi nhìn thấy học sinh đang trưởng thành, lớn lên. B. Nhà giáo không phải là người nhồi nhét kiến thức mà đó là công việc của người khơi dậy ngọn lửa cho tâm hồn. C. Nếu bạn không thể thất bại, bạn sẽ chẳng bao giờ có thể tiến bộ hơn. D. Ước mơ bắt đầu với một người thầy tin ở bạn, người thầy ấy lôi kéo, xô đẩy bạn đến một vùng cao khác, và đôi khi thúc bạn là một cây gậy nhọn là “sự thực”. Câu 19: Khi thầy cô gọi em trả lời câu hỏi liên quan đến bài học mà em không biết đáp án thì nên làm gì? A. Đứng im, cúi mặt và không nói gì. B. Cố gắng nói điều mình biết nhưng không liên qua đến câu hỏi. C. Nói lời xin lỗi thầy cô vì chưa học bài hoặc chưa chú ý nghe giảng. D. Nói với thầy cô mình chưa hiểu rõ câu hỏi và nhờ thầy cô giải thích lại. Câu 20: Khi thầy cô trách phạt nhưng em cho là mình bị hiểu nhầm, em sẽ ứng xử như thế nào? A. Trực tiếp phản bác lại thầy cô. B. Chờ thầy cô nói xong, đứng lên xin phép được trình bày rõ để thầy cô hiểu. C. Im lặng không nói gì. D. Thầy cô nói xong lập tức chạy ra khỏi lớp. Câu 21: Trong giờ sinh hoạt lớp, khi thầy cô hỏi em về việc quên sách vở hoặc đồ dùng học tập, em sẽ ứng xử như thế nào? A. Im lặng không nói gì. B. Nhận lỗi và hứa sẽ soạn sách vở kĩ trước khi đi học. C. Trình bày lí do, giải thích quanh co với thầy cô. D. Không nhận lỗi với thầy cô giáo. Câu 22: Những lí do nào có thể khiến nảy sinh các khó khăn trong giao tiếp giữa học sinh và thầy cô giáo? A. Lời nói không rõ ràng, rành mạch khiến không truyền tải nội dung được tốt. B. Không có chuyện gì để nói
- C. Trò chuyện gây ra nhiều mâu thuẫn. D.Tất cả đáp án trên. Câu 23: Trong khi trao đổi với cô giáo về bài văn, H đã không đồng tình với đáp án mà cô giáo đưa. Cô giáo điềm tĩnh giảng lại bài để cho bạn hiểu rõ về bài tập đó. Tuy nhiên, H vẫn kiên quyết cho rằng mình đúng và nghĩ rằng cô giáo không coi trọng quan điểm của mình và tỏ thái độ với cô giáo. Em suy nghĩ gì về hành động của H? A. Không đồng tình với hành động của H. B. Đồng tình với hành động của H. C. Không quan tâm đến hành động đó vì không ảnh hưởng đến mình. D. Mắng H một trận Câu 24: Trong học tập, Giang là cậu bạn luôn mạnh dạn đưa ra quan điểm của bản thân đối với thầy cô giáo về bài học. Ngoài giờ học, Giang thường trò chuyện thêm với các thầy cô về nhiều điều thú vị khác. Theo em, Giang là bạn như thế nào? A. Giang là bạn học sinh đầy tự tin, chủ động. B. Giang là bạn học sinh năng động, mạnh dạn trong việc học tập. C. Giang là bạn học sinh lười biếng, ỷ lại. D.Cả A và B đều đúng. Câu 25: Hành vi nào sau đây không được phép diễn ra khi giao tiếp với thầy cô giáo? A. Bạn M chửi tục . B. Bạn K vô lễ, không chào thầy, cô giáo. C. Bạn H nói trống không với thầy, cô giáo. D.Tất cả đáp án trên. Câu 26: Bạn C khi gặp cô giáo ở trên trường thì ngoan ngoãn, lễ phép chào cô. Tuy nhiên, khi ra ngoài đường gặp cô, bạn lại lờ đi, coi như không thấy cô để không phải chào hỏi. Em có suy nghĩ gì về hành động của bạn C? A. Không đồng tình với hành động của C. B. Đồng tình với hành động của C. C. Không quan tâm đến hành động đó vì không ảnh hưởng đến mình D. Em hành động giống C Câu 27: Lớp em có một bạn nam thường xuyên ngồi một mình trong giờ ra chơi. Nếu là lớp trưởng, em sẽ giúp bạn ấy hòa nhập với tập thể lớp như thế nào? A. Chủ động bắt chuyện với bạn. B. Nhờ cô giáo giao việc để bạn tiếp xúc nhiều hơn với các bạn trong lớp. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 28: Lớp em có một cuộc tranh luận. Do có sự bất đồng về ý kiến nên các bạn tranh cãi rất căng thẳng. Nếu em là lớp trưởng, em sẽ làm thế nào? A. Báo với giáo viên để thầy/cô giải quyết. B. Tập hợp các bạn trong lớp cùng ngồi lại để làm rõ và giải quyết từng vấn đề. C. Mặc kệ không quan tâm. D. Ủng hộ một ý kiến và phản đối bên còn lại Câu 29: Theo em, gia đình là gì? A. Gồm những người có quan hệ huyết thống, ruột thịt. B. Là nơi chứng kiến mỗi người lớn lên, trưởng thành, chập chững những bước đi đầu đời đến lúc lớn khôn và khi về già. C. Là nơi tạo nên những người con ưu tú cho xã hội. D. Tất cả các phương án trên.
- Câu 30: Đâu không phải là thành viên trong một gia đình? A. Hàng xóm. B. Ông bà. C. Bố mẹ. D. Chị em ruột. Câu 31: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây nói về tình càm ông bà – con cháu? A. Anh em như thể tay chân,/ Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. B. Ngó lên nuộc lạt mái nhà,/Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu. C. Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. D. Bạn bè là nghĩa tương tri/ Sao cho sau trước một bề mới nên. Câu 32: Đâu không phải là cách để nuôi dưỡng tình cảm gia đình? A. Ra ngoài ăn hầu hết các ngày trong tuần. B. Thường xuyên quan tâm, hỏi han nhau về cuộc sống, công việc. C. Chăm sóc người thân những lúc mệt mỏi, ốm đau. D. Dành nhiều thời gian quây quần bên nhau. Câu 33: Việc làm nào sau đây góp phần nuôi dưỡng tình cảm gia đình? A. Cả nhà cùng tập thể dục. B. Em hỏi thăm sức khỏe ông bà. C. Bố giặt quần áo cho cả nhà. D. Tất cả các phương án trên. Câu 34: Việc làm nào sau đây không góp phần nuôi dưỡng tình cảm gia đình? A. Em cùng mẹ nấu cơm và nấu món bố thích. B. Xin tiền tiêu vặt của bố mẹ. C. Em hỏi thăm sức khỏe ông bà. D. Bố hỏi em về tình hình học tập ở trường. Câu 35: Khi được quan tâm, chăm sóc, các thành viên trong gia đình sẽ cảm thấy như thế nào? A. Vui vẻ, hạnh phúc. B. Có thêm động lực để vượt qua khó khăn. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 36: H là con cả trong gia đình có 3 anh em. Ngoài giờ học, H không đi chơi với bạn mà tranh thủ về phụ giúp mẹ việc nhà, dạy các em học bài, đấm lưng cho ông, Theo em, H là người như thế nào? A. H là một người con hiếu thảo. B. H là một người hiểu chuyện, biết chia sẻ với gia đình. C. H là một người có suy nghĩ chín chắn, trưởng thành. D. Tất cả các phương án trên. Câu 37: Gia đình P chỉ có mình bạn là con một nên bình thường mọi người đều rất chiều chuộng. P không phải làm bất cứ một công việc nhà nào, chỉ cần ăn và học. Dần dần P trở nên kiêu căng, tự phụ, đôi khi thiếu lễ phép với người lớn trong gia đình. Theo em, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến tính cách của bạn như bây giờ? A. Do sự chiều chuộng quá đà của gia đình, người thân. B. Do P là con một. C. Do ảnh hưởng của xã hội xung quanh. D. Tất cả các phương án trên.
- Câu 38: Bố em đi công tác xa 2 tháng. Mẹ thường đi làm cả ngày, công việc cũng rất vất vả. Hành động nào sau đây không nên làm trong thời điểm này? A. Tranh thủ tụ tập, vui chơi cùng bạn bè nhiều hơn. B. Nhanh chóng hoàn thành việc học và giúp đỡ mẹ công việc nhà. C. Cùng mẹ nấu cơm. D. Thường xuyên gọi điện trò chuyện với bố. Câu 39: Mẹ dặn hai anh em B phân công nhau giúp bố mẹ việc nhà như: rửa bát, quét nhà, gấp gọn quần áo, nhưng hai anh em thường xuyên xảy ra tranh cãi về việc người làm ít, người làm nhiều. Em sẽ làm gì để giải quyết vấn đề giữa hai anh em? A. Lập thời gian biểu cho từng người để phân chia lại công việc trong gia đình. B. Thuê thêm người giúp việc. C. Mắng cả hai anh em. D. Không cần quan tâm vì anh em cãi nhau vài ngày sẽ hết. Câu 40: M và C là hai chị em sinh đôi. Tuy M là chị nhưng thường xuyên tranh giành với C và không chịu làm việc nhà. Theo em, hành động của M sẽ gây ảnh hưởng như thế nào đến tình cảm gia đình? A. Khiến bố mẹ phiền lòng. B. Khiến hai chị em dễ xung đột, cãi nhau. C. Giúp tình cảm gia đình đi lên, ngày càng gắn bó, thân thiết. D. Cả A và B đều đúng. Câu trả lời: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án
- UBND THÀNH PHỐ ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP KHỐI 6 THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B D C C D D A D D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A C A A B D C D B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B A A D D A C C D A Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án D A D B C D D A A D
- UBND THÀNH PHỐ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM . . Độc lập - Tự do - Hạnh phúc . ., ngày tháng năm 2022 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 6 Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cộng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 2 4 4 4 2 Chủ đề 3 4 4 2 4 Chủ đề 4 4 4 2 2 Tổng số câu 12 12 8 8 40 Tổng số 3.0 3.0 2.0 2.0 10 điểm Tỉ lệ % 30% 30% 20% 20% 100%