Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm)  
Câu 1. Nội dung nào trả lời đúng câu hỏi: Truyện truyền thuyết là gì? 
A. Là truyện cổ dân gian có sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo; kể về cuộc đời của một số 
kiểu nhân vật quen thuộc; qua đó thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân 
B. Là truyện cổ dân gian; có sử dụng yếu tố hoang đường, ki áo, kể về các sự kiện và nhân 
vật liên quan đến lịch sử; giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương 
C. Là những câu chuyện cổ có sử dụng yếu tố hoang đường, kỳ ảo; kể về các loài vật và 
được nhân hoá như người; qua đó thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân 
D. Là truyện cổ có sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo; kể về các nhân vật như nhân vật 
ngốc nghếch, nhân vật bất hạnh, nhân vật thông minh; người mang lốt vật,... 
Câu 2. Yêu cầu nào không phải là yêu cầu khi đọc truyền thuyết? 
A. Truyện xảy ra thời nào? Kể về chuyện gì  
B. Truyện liên quan đến sự thật lịch sử nào? 
C Truyện muốn ca ngợi hay phê phán điều gì? 
D. Nhân vật chính thuộc kiểu nhân vật nào? 
Câu 3. Xác định ý nghĩa của truyện truyền thuyết Thánh Gióng. Ý nghĩa ấy còn có giá trị 
đối với cuộc sống hiện nay như thế nào?  
Câu 4. Trong truyện, Thánh Gióng bộc lộ những phẩm chất nào? Tên truyện Thánh Gióng 
gợi cho em suy nghĩ gì về thái độ của người kể đối với nhân vật Gióng?
pdf 30 trang Bảo Hà 25/02/2023 3420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_ngu_van_lop_6_sach_canh_dieu_n.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS MÔN: NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC: 2021 – 2022 ĐỀ SỐ 1 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: NHỮNG ĐIỀU BỐ YÊU Ngày con khóc tiếng chào đời Bố thành vụng dại trước lời hát ru Cứ “À ơi, gió mùa thu” "Con ong làm mật”, “Mù u! bướm vàng” Sau yêu cái chỗ con nằm Thơm mùi sữa với chiếu thâm mấy quầng Yêu sao ngang dọc, dọc ngang Những hàng tã chéo mẹ giăng đầy nhà. Thêm yêu dìu địu nước hoa Khi con muỗi đốt, bà xoa nhẹ nhàng Và yêu một góc mặt bàn Mèo con, chút chít xếp hàng đợi chơi. Yêu ngày con gọi “Mẹ ơi” Bước đi chập chững, mặt trời nhòm coi Bao ngày, bao tháng dần trôi Khắp nhà đầy ắp tiếng cười của con. Để khi con vắng một hôm Bố ngơ ngần nhớ, quên cơm bữa chiều. Con ơi có biết bao điều Sinh cùng con để bố yêu một đời. (NGUYỄN CHÍ THUẬT, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 35, 1999) Ghi lại chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 9): Câu 1. Bài thơ “Những điều bố yêu” được viết theo thể thơ nào? A. Thể thơ tự do B. Thể thơ lục bát C. Thể thơ năm chữ D. Thể thơ bốn chữ
  2. Câu 2. Bài thơ là lời bày tỏ cảm xúc của ai? A. Người bố B. Người con C. Người mẹ D. Người bà Câu 3. Cách ngắt nhịp nào thể hiện đúng nghĩa của khổ thơ? A. Ngày con khóc tiếng chào đời / Bố thành vụng dại / trước lời hát ru Cứ "À ơi, / gió mùa thu” “Con ong làm mật”, / “Mù u bướm vàng” B. Ngày con / khóc tiếng / chào đời Bố thành / vụng đại / trước lời / hát ru Cứ “À /ơi, gió / mùa thu” “Con ong /làm mật”, / “Mù u /bướm vàng” C. Ngày con / khóc tiếng chào đời Bố thành / vụng dại trước lời hát ru Cứ "À /ơi, gió mùa thu” “Con ong làm mật, / “Mù u bướm vàng” D. Ngày con khóc tiếng / chào đời Bố thành vụng dại trước lời / hát ru Cứ “À ơi, gió mùa thu” / “Con ong làm mật, / “Mù u bướm vàng” Câu 4. Điệp từ nào được sử dụng trong bài thơ để thể hiện trực tiếp tình cảm mà tác giả muốn bộc lộ? A. Con B. Bao C. Bố D. Yêu Câu 5. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong dòng thơ “Khắp nhà đầy ắp tiếng cười của con”? A. So sánh B. Nhân hoá C. Ấn dụ D. Liệt kê Câu 6. Hai dòng thơ nào nói được tất cả những điều mà người bố yêu? A. Ngày con khóc tiếng chào đời
  3. Bố thành vụng dại trước lời hát ru. B. Và yêu một góc mặt bàn Mèo con, chút chít xếp hàng đợi chơi. C. Yêu ngày con gọi “Mẹ ơi” Bước đi chập chững, mặt trời nhòm coi. D. Con ơi có biết bao điều Sinh cùng con để bố yêu một đời. Câu 7. Trong khổ thơ thứ nhất, những tiếng nào được gieo vần với nhau? A. Đời - lời; ru - thu - u B. Đời - ru; thu - u - vàng C. Chào - hát; ru - thu - u D. Đời - lời; hát - thu - u Câu 8. Bài thơ “Những điều bố yêu” có điểm gì khác với bài thơ “À ơi tay mẹ” (Bình Nguyên) và “Về thăm mẹ” (Đinh Nam Khương)? A. Viết về tình cảm gia đình B. Viết theo thể thơ lục bát C. Diễn tả tâm trạng của người cha D. Thể hiện tình cảm sâu nặng Phần 2: Tạo lập văn bản (4 điểm) Viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 dòng) phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ: “Những điều bố yêu”. ĐÁP ÁN Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,75 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A A D C D A C Phần 2: Tạo lập văn bản (4 điểm) - Tạo lập đoạn văn 5-7 dòng phát biểu cảm nghĩ về bài thơ. - Nội dung đoạn văn cần nêu được cảm nghĩ cụ thể của học sinh về bài thơ và nêu lí do vì sao bài thơ đem lại cảm nghĩ đó cho bản thân. * Đoạn văn mẫu: Bài thơ là lời thủ thỉ tâm tình của cha muốn gửi con. Ngày con sinh ra đời là ngày cha hạnh phúc nhất. Ngày con còn bé, bố mẹ yêu thương luôn quan tâm dõi theo từng bước con đi, hạnh phúc khi thấy con chập chững bước đi, vui ngày con cất tiếng nói đầu tiên chào đời. Với cha, con là món quà vô giá cho bố mẹ, có con gia đình đầm ấm hạnh phúc sum
  4. vầy. Xa con một chút thôi cũng đủ khiến bố ngẩn nhơ nhớ, mong chờ. Đọc bài thơ con thấy ấm áp trong lòng, nghẹn ngào tình cha, tình mẹ luôn dành những điều tốt đẹp, sánh bước cùng con trên bước đường đời. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS MÔN: NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC: 2021 – 2022 ĐỀ SỐ 2 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) Câu 1. Nội dung nào trả lời đúng câu hỏi: Truyện truyền thuyết là gì? A. Là truyện cổ dân gian có sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo; kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc; qua đó thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân B. Là truyện cổ dân gian; có sử dụng yếu tố hoang đường, ki áo, kể về các sự kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử; giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương C. Là những câu chuyện cổ có sử dụng yếu tố hoang đường, kỳ ảo; kể về các loài vật và được nhân hoá như người; qua đó thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân D. Là truyện cổ có sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo; kể về các nhân vật như nhân vật ngốc nghếch, nhân vật bất hạnh, nhân vật thông minh; người mang lốt vật, Câu 2. Yêu cầu nào không phải là yêu cầu khi đọc truyền thuyết? A. Truyện xảy ra thời nào? Kể về chuyện gì B. Truyện liên quan đến sự thật lịch sử nào? C Truyện muốn ca ngợi hay phê phán điều gì? D. Nhân vật chính thuộc kiểu nhân vật nào? Câu 3. Xác định ý nghĩa của truyện truyền thuyết Thánh Gióng. Ý nghĩa ấy còn có giá trị đối với cuộc sống hiện nay như thế nào? Câu 4. Trong truyện, Thánh Gióng bộc lộ những phẩm chất nào? Tên truyện Thánh Gióng gợi cho em suy nghĩ gì về thái độ của người kể đối với nhân vật Gióng? Phần 2: Tiếng Việt (3 điểm) Câu 1: Mỗi từ ghép dưới đây được tạo ra bằng cách nào? làng xóm, ngày đêm, trước sau, trên dưới, đầu đuôi, được thua, tìm kiếm, phải trái, bờ cõi, tài giỏi, hiền lành, non yếu, trốn tránh, giẫm đạp a) Ghép các yếu tố có nghĩa gần nhau hoặc giống nhau, ví dụ: núi non.
  5. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS MÔN: NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC: 2021 – 2022 ĐỀ SỐ 1 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: NHỮNG ĐIỀU BỐ YÊU Ngày con khóc tiếng chào đời Bố thành vụng dại trước lời hát ru Cứ “À ơi, gió mùa thu” "Con ong làm mật”, “Mù u! bướm vàng” Sau yêu cái chỗ con nằm Thơm mùi sữa với chiếu thâm mấy quầng Yêu sao ngang dọc, dọc ngang Những hàng tã chéo mẹ giăng đầy nhà. Thêm yêu dìu địu nước hoa Khi con muỗi đốt, bà xoa nhẹ nhàng Và yêu một góc mặt bàn Mèo con, chút chít xếp hàng đợi chơi. Yêu ngày con gọi “Mẹ ơi” Bước đi chập chững, mặt trời nhòm coi Bao ngày, bao tháng dần trôi Khắp nhà đầy ắp tiếng cười của con. Để khi con vắng một hôm Bố ngơ ngần nhớ, quên cơm bữa chiều. Con ơi có biết bao điều Sinh cùng con để bố yêu một đời. (NGUYỄN CHÍ THUẬT, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 35, 1999) Ghi lại chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 9): Câu 1. Bài thơ “Những điều bố yêu” được viết theo thể thơ nào? A. Thể thơ tự do B. Thể thơ lục bát C. Thể thơ năm chữ D. Thể thơ bốn chữ