Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
Phần I: ĐỌC HIỂU VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (3 điểm)
Câu 1. Những đặc điểm nào dưới đây thuộc thể loại truyện đồng thoại?
a. Là thể loại văn học dành cho thiểu nhi.
b. Nhân vật là loài vật.
c. Nhân vật là dũng sĩ.
d. Nhân vật thường gắn với lịch sử và là người có công lớn đối với cộng đồng.
đ. Nội dung phản ánh các đặc điểm sinh hoạt của loài vật, qua đó, tác giả gửi gắm một thông
điệp có ý nghĩa.
Câu 2. Truyện Cô Gió mất tên (SGK Ngữ văn 6, tập mội) được kể theo ngôi thứ mấy? Dựa
vào đâu mà em xác định được?
Câu 3. Tìm và chỉ ra tác dụng của những phép so sánh có trong các đoạn văn sau:
a. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách
vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi,
trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ
lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một
màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng
nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
(Tô Hoài, Bài học đường đời đầu tiên)
b. Tôi hiểu, khu vườn là món quà bất tận của tôi. Mỗi một bông hoa là một món quà nhỏ,
một vườn hoa là món quà lớn.
(Nguyễn Ngọc Thuần, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ)
Phần II: VIẾT (7 điểm)
Câu 1. Sau khi đọc VB Giọt sương đêm (SGK Ngữ văn 6, tập một), em hãy viết một đoạn
văn khoảng 150 chữ kể tiếp câu chuyện của Bọ Dừa khi về quê.
Câu 2. Sau kì nghỉ hè, chắc hẳn em đã có thêm nhiều trải nghiệm mới. Hãy viết một bài
văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ của em trong mùa hè vừa qua để chia sẻ với các bạn cùng
lớp.
Câu 1. Những đặc điểm nào dưới đây thuộc thể loại truyện đồng thoại?
a. Là thể loại văn học dành cho thiểu nhi.
b. Nhân vật là loài vật.
c. Nhân vật là dũng sĩ.
d. Nhân vật thường gắn với lịch sử và là người có công lớn đối với cộng đồng.
đ. Nội dung phản ánh các đặc điểm sinh hoạt của loài vật, qua đó, tác giả gửi gắm một thông
điệp có ý nghĩa.
Câu 2. Truyện Cô Gió mất tên (SGK Ngữ văn 6, tập mội) được kể theo ngôi thứ mấy? Dựa
vào đâu mà em xác định được?
Câu 3. Tìm và chỉ ra tác dụng của những phép so sánh có trong các đoạn văn sau:
a. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách
vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi,
trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ
lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một
màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng
nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
(Tô Hoài, Bài học đường đời đầu tiên)
b. Tôi hiểu, khu vườn là món quà bất tận của tôi. Mỗi một bông hoa là một món quà nhỏ,
một vườn hoa là món quà lớn.
(Nguyễn Ngọc Thuần, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ)
Phần II: VIẾT (7 điểm)
Câu 1. Sau khi đọc VB Giọt sương đêm (SGK Ngữ văn 6, tập một), em hãy viết một đoạn
văn khoảng 150 chữ kể tiếp câu chuyện của Bọ Dừa khi về quê.
Câu 2. Sau kì nghỉ hè, chắc hẳn em đã có thêm nhiều trải nghiệm mới. Hãy viết một bài
văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ của em trong mùa hè vừa qua để chia sẻ với các bạn cùng
lớp.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_ngu_van_lop_6_sach_chan_troi_s.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS MÔN: NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC: 2021 – 2022 ĐỀ SỐ 1 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Phần I: ĐỌC HIỂU VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (3 điểm) Câu 1. Những đặc điểm nào dưới đây thuộc thể loại truyện đồng thoại? a. Là thể loại văn học dành cho thiểu nhi. b. Nhân vật là loài vật. c. Nhân vật là dũng sĩ. d. Nhân vật thường gắn với lịch sử và là người có công lớn đối với cộng đồng. đ. Nội dung phản ánh các đặc điểm sinh hoạt của loài vật, qua đó, tác giả gửi gắm một thông điệp có ý nghĩa. Câu 2. Truyện Cô Gió mất tên (SGK Ngữ văn 6, tập mội) được kể theo ngôi thứ mấy? Dựa vào đâu mà em xác định được? Câu 3. Tìm và chỉ ra tác dụng của những phép so sánh có trong các đoạn văn sau: a. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. (Tô Hoài, Bài học đường đời đầu tiên) b. Tôi hiểu, khu vườn là món quà bất tận của tôi. Mỗi một bông hoa là một món quà nhỏ, một vườn hoa là món quà lớn. (Nguyễn Ngọc Thuần, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ) Phần II: VIẾT (7 điểm) Câu 1. Sau khi đọc VB Giọt sương đêm (SGK Ngữ văn 6, tập một), em hãy viết một đoạn văn khoảng 150 chữ kể tiếp câu chuyện của Bọ Dừa khi về quê. Câu 2. Sau kì nghỉ hè, chắc hẳn em đã có thêm nhiều trải nghiệm mới. Hãy viết một bài văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ của em trong mùa hè vừa qua để chia sẻ với các bạn cùng lớp. ĐÁP ÁN Phần I: ĐỌC HIỂU VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (3 điểm) Câu 1.
- Đáp án a, b, đ Câu 2. Chuyện được kể theo ngôi thứ 3. Căn cứ: người kể chuyện không xưng tôi, là người kể chuyện giấu mình. Câu 3. a. Phép so sánh có trong đoạn văn: “Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua; Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc”. - Tác dụng: Những phép so sánh trên làm cho câu văn thêm sinh động, gợi tả, giúp người đọc hình dung rõ hơn về sức vóc cường tráng của Dế Mèn; đồng thời thể hiện thái độ kiêu căng, hợm lĩnh của Dế Mèn qua những hình ảnh so sánh ấy. b. Phép so sánh có trong đoạn văn: “Khu vườn là món quà bất tận của tôi”, “Mỗi một bông hoa là một món quà nhỏ, một vườn hoa là mớn quà lớn.”. - Tác dụng: Phép so sánh ấy góp phần giúp người đọc hình dung rõ hơn về giá trị của thiên nhiên đối với cuộc sống của nhân vật “tôi”. Phần II: VIẾT (7 điểm) Câu 1. HS tự thực hiện dựa trên kết quả đọc hiểu VB Giọt sương đêm. Khi viết đoạn văn này, HS cần lưu ý: - Có thể chọn kể tiếp câu chuyện của Bọ Dừa theo ngôi thứ ba hoặc ngôi thứ nhất (đóng vai Bọ Dừa để kể). - Nội dung kể là câu chuyện của Bọ Dừa sau khi về quê. HS có thể sáng tạo nội dung kể tuy nhiên nội dung ấy cần có sự liên quan chặt chẽ, phù hợp, liền mạch với nội dung của VB Giọt sương đêm đã được trình bày trong SGK. * Gợi ý: Sau khi từ biệt Thằn Lằn, tôi lên đường trở về với quê hương yêu dấu. Đã từ lâu lắm rồi kể từ ngày tôi quyết định rời xa quê đi làm ăn xa tôi chưa có dịp quay trở lại thăm nhà, thăm bố mẹ tôi. Cuộc sống khó khăn, công việc bận rộn, mải mê làm ăn mà tôi quên khuấy đi tất cả. Không biết giờ này gia đình tôi sống ra sao, bố mẹ có khỏe không, anh em có cuộc sống như thế nào. Cứ nghĩ đến đây là lòng tôi lại sốt sắng, bước nhanh chân để về cho thật sớm. Dù trong lòng vội vã nhưng tôi cũng kịp nhìn ngắm mọi vật xung quanh trên đường về nhà. Trời hôm nay thật đẹp, mây gợn trên bầu trời xanh và cao, gió hiu hiu thổi, nắng vàng ươm trải dài khắp muôn nơi. Tôi cứ đi mãi, đi mãi .cuối cùng cũng về đến đầu ngõ khi trời vừa sẩm tối. Lúc này, tôi cố gắng chạy thật nhanh trở về nhà. Cảnh vật quanh nhà tôi đã khác rất nhiều sau ngần ấy năm tôi ra đi, tôi thấy bố mẹ đứng trước cửa nhà nhưng còn xúc động chưa dám chạy vào Câu 2.
- HS có thể tự thực hiện bài viết theo các bước gợi ý trong Ngữ văn 6, tập một, Chân trời sáng tạo. Cụ thể là: Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết - Xác định đề tài bằng cách trả lời những câu hỏi như: “Mùa hè vừa qua, em có trải nghiệm nào đáng nhớ nhất?”. - Thu thập tư liệu bằng cách nhớ lại trải nghiệm đáng nhớ nhất của em, đọc lại những câu chuyện trong bài học Những trải nghiệm trong đời để học cách các tác giả kể trải nghiệm của họ, tìm những hình ảnh đã lưu giữ có liên quan đến câu chuyện. Bước 2: Tìm ý và lập đàn ý - Tìm ý bằng cách: HS tìm ý bằng sơ đồ hướng dẫn trong SGK. - Lập dàn ý: HS lập dàn ý theo hướng dẫn trong SGK. Bước 3: Viết bài Dựa vào dàn ý, viết một đoạn văn hoàn chỉnh. Khi viết, cần bảo đảm các yêu cầu đối với kiểu bài Kể lại một trải nghiệm của bản thân. Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm Dựa vào bảng kiểm trong SGK Ngữ văn 6, tập một để điều chỉnh bài viết. * Bài văn mẫu: Kỳ nghỉ hè vừa qua, em cùng gia đình đi tham quan vịnh Hạ Long. Đã lâu lắm rồi em mới có một kì nghỉ hè thoải mái như thế này. Để chuẩn bị cho chuyến đi em đã sắp xếp quần áo, đồ ăn uống từ ngày hôm trước. Ô tô khởi hành từ lúc 5 giờ 30 sáng, gia đình em đã có mặt tại điểm tập trung từ lúc năm giờ. Cứ tưởng mình đến sớm hơn cả không ngờ đã có nhiều gia đình khác đến trước, bố em cầm trên tay chiếc túi du lịch to, mẹ thì cầm túi đồ ăn uống, còn em và bé Mi khoác trên vai chiếc ba lô nhỏ xíu đựng một số thứ lặt vặt. Dọc đường bộ từ Hà Nội đến Quảng Ninh, trước mắt em là cả một bức tranh sơn thuỷ hùng vĩ đầy cảm xúc. Ô tô luồn lách qua những chiễ cầu và núi đá nhỏ, sau hơn một tiếng thì đoàn du lịch bắt đầu xuống se để đi tàu thuỷ tham quan các hang động. Từ những vòm đá cao nhất rủ xuống những dải thạch nhũ cột băng pha trộn đủ mọi màu sắc của cầu vồng, em nghe nói hang đẹp nhất là hang Đầu gỗ. Đây là cung điện với nhiều gian phòng ngoắt ngoéo, chỉ một giọt nước nhẹ rơi xuống từ những dải nhũ đá cũng đủ phá vỡ sự im lặng. Thế là cả buổi sáng, em cùng gia đình chỉ tham quan hang động, mọi người bắt đầu chụp nhanh cảnh đẹp ở đây rồi vội vàng lên xe đến nhà nghỉ. Cả đoàn xuống xe lấy hành lý của mình chờ bác trưởng đoàn liên hệ phòng nghỉ, có những bé chỉ khoảng tầm lớp hai, lớp ba chạy lon ton ở vườn hoa. Riêng bé Mi thì nghịch nhất tí thì lại đuổi bạn làm cho mẹ nhắc nhở liên tục nhưng nó chẳng nghe, cứ thích nô đùa chạy nhảy với các bạn. Chà! Sao bác
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS MÔN: NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC: 2021 – 2022 ĐỀ SỐ 1 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Phần I: ĐỌC HIỂU VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (3 điểm) Câu 1. Những đặc điểm nào dưới đây thuộc thể loại truyện đồng thoại? a. Là thể loại văn học dành cho thiểu nhi. b. Nhân vật là loài vật. c. Nhân vật là dũng sĩ. d. Nhân vật thường gắn với lịch sử và là người có công lớn đối với cộng đồng. đ. Nội dung phản ánh các đặc điểm sinh hoạt của loài vật, qua đó, tác giả gửi gắm một thông điệp có ý nghĩa. Câu 2. Truyện Cô Gió mất tên (SGK Ngữ văn 6, tập mội) được kể theo ngôi thứ mấy? Dựa vào đâu mà em xác định được? Câu 3. Tìm và chỉ ra tác dụng của những phép so sánh có trong các đoạn văn sau: a. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. (Tô Hoài, Bài học đường đời đầu tiên) b. Tôi hiểu, khu vườn là món quà bất tận của tôi. Mỗi một bông hoa là một món quà nhỏ, một vườn hoa là món quà lớn. (Nguyễn Ngọc Thuần, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ) Phần II: VIẾT (7 điểm) Câu 1. Sau khi đọc VB Giọt sương đêm (SGK Ngữ văn 6, tập một), em hãy viết một đoạn văn khoảng 150 chữ kể tiếp câu chuyện của Bọ Dừa khi về quê. Câu 2. Sau kì nghỉ hè, chắc hẳn em đã có thêm nhiều trải nghiệm mới. Hãy viết một bài văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ của em trong mùa hè vừa qua để chia sẻ với các bạn cùng lớp. ĐÁP ÁN Phần I: ĐỌC HIỂU VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (3 điểm) Câu 1.