Đề kiểm tra cuối học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Đề 1 (Có đáp án)
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Trong xây dựng khóa lưỡng phân, để xác định được đặc điểm đặc trưng, người ta thường dựa vào
- đặc điểm hình thái đặc trưng của từng loài
- việc xác định cấu trúc gen của từng loài
- Đặc tính sinh học của từng loài
- Môi trường sống của từng loài.
Câu 2. Cho những ngành sau đây:
- Rêu
b. Dương xỉ
c. Thực vật không hạt
d. Thực vật hạt trần
e. Thực vật hạt kín
Những ngành thuộc giới Thực vật là:
- a, b, c và d
B. a, b, c và e
C. a, b, d và e
D. b, c, d và e
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Đề 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_c.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Đề 1 (Có đáp án)
- PHÒNG GD & ĐT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS Môn: Khoa học tự nhiên 6 – Cánh diều Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Trong xây dựng khóa lưỡng phân, để xác định được đặc điểm đặc trưng, người ta thường dựa vào A. đặc điểm hình thái đặc trưng của từng loài B. việc xác định cấu trúc gen của từng loài C. Đặc tính sinh học của từng loài D. Môi trường sống của từng loài. Câu 2. Cho những ngành sau đây: a. Rêu b. Dương xỉ c. Thực vật không hạt d. Thực vật hạt trần e. Thực vật hạt kín Những ngành thuộc giới Thực vật là: A. a, b, c và d B. a, b, c và e C. a, b, d và e D. b, c, d và e
- Câu 3. Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra? 1. Gây bệnh nấm da ở động vật. 2. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng. 3. Gây bệnh viêm gan B ở người. 4. Gây ngộ độc thực phẩm ở người. Câu 4. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn trong thực tiễn cuộc sống: 1. Vi khuẩn phân hủy các hợp chất hữu cơ như xác sinh vật thành chất vô cơ để cây sử dụng 2. Sử dụng vi khuẩn trong sản xuất sữa chua, nem chua, tôm chua, 3. Sử dụng vi khuẩn trong sản xuất thuốc kháng sinh, vaccine và men tiêu hóa. 4. Sử dụng vi khuẩn trong sản xuất các loại mứt, kẹo A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 5. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất vật lí của chất? A. Nước vôi trong bị vẩn đục khi sục khí carbon dioxide. B. Gỗ cháy thành than. C. Dây xích xe đạp bị gỉ. D. Hòa tan đường thành nước đường. Câu 6. Cho biết các con đường lây truyền bệnh sau đây: a) Qua đường hô hấp b) Qua đường tiêu hóa c) Qua quan hệ tình dục d) Qua vật trung gian e) Qua da g) Truyền từ mẹ sang con
- h) Qua các vật dùng chung Có bao nhiêu con đường đã nêu ở trên mà virus có thể lây truyền bệnh: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 7. Một vật có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát của xe là 0,2. Lấy g = 10 m/. Độ lớn của lực ma sát là gì? A. 1000 N B. 10000 N C. 100 N D. 10 N. Câu 8. Lực ma sát: A. luôn có tác dụng cản trở chuyển động B. luôn có tác dụng thúc đẩy chuyển động C. có trường hợp cản trở chuyển động và có trường hợp thúc đẩy chuyển động D. luôn có phương vuông góc với mặt tiếp xúc giữa hai vật Câu 9. Vì sao trái cây để lâu ngoài không khí dễ sinh nấm mốc? A. Do trái cây đã có sẵn mầm nấm mốc B. Do người dùng không rửa sạch các loại trái cây C. Do người dùng không đậy kín các loại trái cây D. Do các loại trái cây có đủ độ ẩm và các chất dinh dưỡng Câu 10. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc? A. Lực Trái Đất tác dụng lên cái cốc đặt trên bàn B. Lực gió tác dụng lên cánh buồm C. Lực chân đá vào quả bóng D. Lực tay tác dụng để mở cánh cửa
- Câu 11. Công cụ nào không hữu ích trong việc xác định các đặc điểm của sinh vật khi xây dựng khóa lưỡng phân? A. Kính lúp cầm tay. B. Kính viễn vọng. C. Kính hiển vi. D. Thước mét. Câu 12. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng? A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng B. Lực kế là dụng cụ đo trọng lượng C. Lực kế là dụng cụ để đo cả trọng lượng và khối lượng D. Lực kế là dụng cụ để đo lực Câu 13. Thuốc kháng sinh penicilin được sản xuất từ A. nấm men. B. nấm mốc. C. nấm mộc nhĩ. D. nấm độc đỏ. Câu 14. Tại sao khi rụng khỏi cành cây thì quả táo luôn rơi xuống mặt đất? A. Do lực đẩy B. Do khối lượng C. Do lực hút trái đất D. Cả 3 đáp án trên Câu 15. Trong các sinh vật dưới dây, sinh vật nào không phải là nguyên sinh vật?
- A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 16. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi và các vùng ven biển? 1. Miền núi và các vùng ven biển có nhiều vùng lầy, cây cối rậm rạp nên có nhiều muỗi Anôphen mang các mầm bệnh trùng sốt rét. 2. Miền núi và ven biển có khí hậu thuận lợi. 3. Miền núi và ven biển có nhiều ánh sáng. A. 1, 2, 3 B. 1, 2 C. 1, 3 D. 1 Câu 17. Đặc điểm cơ bản nào để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là: A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên B. Vật thể tự nhiên làm bằng chất, vật thể nhân tạo làm từ vật liệu C. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra D. Vật thể tự nhiên làm bằng các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo Câu 18. Tất cả các trường hợp nào sau đây đâu là chất? A. Đường mía, muối ăn, con dao. B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhóm. C. Nhôm, muối ăn, đường mía D. Con dao, đôi đũa, muối ăn
- Câu 19. Chất rắn vô đinh hình và chất rắn kết tinh: A. Khác nhau ở chổ chất rắn kết tinh có cấu tạo từ những kết cấu rắn có dạng hình học xác định , còn chất rắn vô định hình thì không. B. Giống nhau ở điểm là cả hai lọai chất rắn đều có nhiệt độ nóng chảy xác định C. Chất rắn kết tinh đơn tinh thể có tính đẳng hướng như chất rắn vô định hình D. Giống nhau ở điểm cả hai đều có hình dạng xác định Câu 20. Cho các quá trình sau: a) Đốt củi lấy nhiệt b) Đốt xăng để lấy động cơ c) Làm mối thủ công bằng cách phơi nước biển trên ruộng muối d) Xay cây làm dăm gỗ e) Nấu cơm Các quá trình làm biến đổi chất và thể hiện tính chất hóa học của chất là: A. a, b, c, d, e B. a, b, c, d C. b, c, d, e D. a, b, e PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Mỗi trường hợp sau diễn ra quá trình chuyển thể nào? a) Đun cháy một mẩu nến. b) Sương đọng trên lá cây. c) Bỏ nước vào ngăn đá tủ lạnh
- Câu 2. (1,5 điểm) a) Trình bày vai trò của nấm? b) Trong các loại nấm, có một loại nấm có thể “dự báo thời tiết”, vậy loại nấm đó tên là gì và tại sao lại được gọi như vậy? Câu 3. (1,0 điểm) Xây dựng khóa lưỡng phân với ba loài nguyên sinh sau: trùng roi, trùng biến hình, trùng giày. Câu 4. (2,0 điểm) a) Em hãy cho biết trong các hiện tượng sau đây, ma sát có lợi hay có hại, giải thích: a1. Khi đi trên sàn nhẵn mới lau ướt dễ bị ngã a2. Bảng trơn, viết phấn không rõ chữ. b) Em hãy tìm hiểu và giải thích tại sao trong trục máy thường gắn các vòng bi?
- TRƯỜNG THCS HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (2022 – 2023) MÔN LỚP A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm. 1A 2C 3C 4Â 5D 6D 7B 8C 9D 10Â 11B 12D 13B 14C 15D 16D 17C 18C 19A 20D PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Nội dung đáp án Biểu điểm a. Nóng chảy 0,5 điểm Câu 1 b. Ngưng tụ 0,5 điểm (1,5 điểm) c. Đông đặc 0,5 điểm a. Vai trò của nấm: - Tham gia quá trình phân hủy chất thải và xác 0,25 điểm động vật, thực vật thành các chất đơn giản cung Câu 2 0,25 điểm cấp cho cây xanh, làm sạch môi trường. (1,5 điểm) 0,25 điểm - Nấm được sử dụng trực tiếp làm thức ăn, sử dụng nấm làm thuốc. - Trong công nghiệp sử dụng nấm man để sản
- xuất bánh mì, bia, rượu nấm mốc dùng để sản xuất tương b. Loại nấm đó tên là nấm báo mưa. 0,75 điểm Nó được gọi như vậy vì nó chỉ xuất hiện vào mùa mưa, khi không khí rất ẩm, đầy hơi nước. Do đó, nếu thấy nấm này xuất hiện thì ta biết là trời sắp mưa. Các Đặc điểm Tên loài nguyên bước sinh 0,25 điểm 1a Cơ thể có roi dài Trùng roi Câu 3 0,25 điểm Cơ thể không có (Đi tới bước 2) 1b (1,0 điểm) roi 0,25 điểm 2a Cơ thể có hình Trùng biến hình 0,25 điểm dạng không xác 2b định Cơ thể có hình Trùng giày dáng xác định a) a1. Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi. 0,5 điểm Vì sàn mới lau trơn, do đó khi đi trên sàn mới lau thì ma sát nghỉ giữa bàn chân với đá hoa 0,5 điểm nhỏ, làm người dễ trượt ngã. Câu 4 a2. Lực ma sát trong trường hợp này lực ma sát
- (2,0 điểm) có lợi Vì bảng trơn thì phấn dễ trượt trên bảng, nên lượng phấn bám vào bảng không hiểu, nên khi viết không rõ chữ. 1,0 điểm b) Vì khi bi bị ma sát với vòng ngoài, ổ bi sẽ lấy hết lực ma sát và khi vòng ổ bi lăn nó sẽ giúp bi lăn theo nên sẽ giảm độ ma sát giúp ổ bi dễ dàng di chuyển.
- TRƯỜNG THCS MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – MÔN KHTN NĂM HỌC: 2022-2023 NHẬN BIẾT THÔNG TỔNG HIỂU CỘNG CẤP VẬN DỤNG VẬN ĐỘ DỤNG TÊN CAO BÀI HỌC TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề Phần sinh học Khóa 2 1 1 4 lưỡng (1,0đ) 1,6 phân điểm Đa dạng thế giới 16% sống Virus 1 2 3 câu và Vi 0,6 khuẩn điểm
- 6% 5 câu Đa 2 0,5 1 1 0,5 2,3 dạng điểm (0,75đ) (0,75đ) nguyên 23% sinh vật – Nấm Phần hóa học Chủ đề Sự đa 1 1 1 3 câu 3. Các dạng 0,6 thể của của điểm chất chất 6% Tính 1 1 1 3 câu chất và (1,5đ) 1,9 sự điểm chuyển thể của 19% chất Phần vật lý Phần 4. Năng 1 1 câu Năng lực và 0,2 lượng và sự điểm sự biến biến đổi đổi 2%
- Lực và 1 1 câu tác 0,2 dụng điểm của lực – lực 2% tiếp xúc và không tiếp xúc Lực 1 1 0,5 1 0,5 4 câu ma sát (1,0đ) (1,0đ) 2,6 – lực điểm hấp dẫn 26% Tổng số câu: 24 8,5 câu 7,5 câu 6,5 câu 1,5 câu Tổng 2,35 điểm 3,7 điểm 3,0 điểm 0,95 điểm số điểm: 10 23,5% 37% 30% 9,5% Tỉ lệ: 100%