Đề kiểm tra cuối học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Đề 3 (Có đáp án)

Phần I: Trắc nghiệm 

Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.

Câu 1. Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về lĩnh vực của khoa học tự nhiên?

A.  Sinh Hóa          C. Lịch sử                                 
B. Thiên văn D. Địa chất

Câu 2. Đo chiều dài của chiếc bút chì theo cách nào sau đây là hợp lí nhất?

A.             B.

C.            D

 

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng về oxygen?

A. Không tan trong nước.                 C. Không mùi và không vị.

B.Cần thiết cho sự sống.                   D. Cần cho sự đốt cháy nhiên liệu.

Câu 4. Cho các hiện tượng sau:

1. Đun nóng đường thấy đường chuyển sang màu vàng nâu

2. Tuyết tan     

3. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời 

4. Cơm để lâu bị mốc

Số các hiện tượng mô tả tính chất hóa học của chất là

A.1                       B. 2                             C. 3                             D.4     

Câu 5.Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là

A. vật liệu.B. nguyên liệu.C. nhiên liệu.D. phế liệu.

Câu 6.Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?.

A. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.

B. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào,

C. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào.

D. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào,

doc 8 trang Bảo Hà 02/03/2023 5480
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Đề 3 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_c.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Đề 3 (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD & ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2022-2023 Môn: KHTN Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút MA TRẬN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Biết Nêu các Xác định Lấy được ví được vai trò được dụ và cho lĩnh vực của cách đo biết hoạt nào KHTN chính động KHTN thuộc về trong xác nhất đem lại lợi lĩnh vực cuộc chiều dài ích gì cho Chủ đề 1 +2. KHTN sống một vật. cuộc sống của con người -Phân biệt được những dấu hiệu của sự sống 1(C1) 1/2 1(C2) ½( C13) + Số câu (C16) Số điểm: 0.25 0.5 0.25 1.5 - Chỉ ra Phân các thể biệt Chủ đề 3. của chất được tính chất hóa học của chất Số câu 1 (1a) 1 Số điểm: 0,25 0,25 - Biết Cách tính dập tắt Chủ đề 4. chất của sự cháy oxygen từ bếp gas Số câu hỏi: 1 1 ( 2c)
  2. Số điểm: 0,25 0,5 Chỉ ra Biết Nêu nguyên cách sử hành liệu dụng động Chủ đề 5. thông gas an xử lý dụng toàn khi gas bị rò rỉ. Số câu hỏi: 1 1 (2a,b) 1 (2d) Số điểm: 0,25 0,5 0,5 Chủ đề 6. Nhận -Xác định -Biết ra tính chất ứng chất trong hỗn dụng tinh hợp của khiết tách và chất ra hỗn khỏi hợp hỗn hợp Số câu hỏi: 1 (1b) 1(1c,d) 1 Số điểm: 0,25 0,5 0,25 Chủ đề 7. Tế -Nêu Giải thích Xác Giải bào được đặc được tế bào định thích điểm chỉ là đơn vị số cơ thể có ở tế của sự sống lượng hoạt bào nhân tế bào động thực con luôn có -Từ chức sau sự phối năng nêu một số hợp được tổ lần các cơ chức cấu phân quan tạo chia tương ứng Số câu hỏi: 2(C8,9) ½(C17-b) (C7) 1 (C18) Số điểm: 0,5 1,0 0,25 0.5 Chủ đề 8. Giải Phân loại (bài 14- 15) thích sinh vật vào được tác các giới hại của sinh vật
  3. sinh vật Số câu hỏi: 1( C12) ½(C17a) Số điểm: 0,25 1.0 Chủ đề 9 - Nhận (bài 26) biết lực và tác dụng của lực Số câu hỏi: 2 (C10,12) Số điểm: 0,5 Tổng câu hỏi 5 1 5 3 2 0.5 1.5 Tổng điểm 1,25 1.5 1.25 4.0 0.5 0.5 1.0
  4. ĐỀ KIỂM TRA Phần I: Trắc nghiệm Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm. Câu 1. Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về lĩnh vực của khoa học tự nhiên? A. Sinh Hóa C. Lịch sử B. Thiên văn D. Địa chất Câu 2. Đo chiều dài của chiếc bút chì theo cách nào sau đây là hợp lí nhất? A. B. C. D. Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng về oxygen? A. Không tan trong nước. C. Không mùi và không vị. B.Cần thiết cho sự sống. D. Cần cho sự đốt cháy nhiên liệu. Câu 4. Cho các hiện tượng sau: 1. Đun nóng đường thấy đường chuyển sang màu vàng nâu 2. Tuyết tan 3. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời 4. Cơm để lâu bị mốc Số các hiện tượng mô tả tính chất hóa học của chất là A.1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 5.Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là A. vật liệu.B. nguyên liệu.C. nhiên liệu.D. phế liệu. Câu 6.Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?. A. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào. B. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào, C. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào. D. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào, Câu 7. Từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia ba lần tạo thành số tế bào con là. A. 4 tế bào con. B. 6 tế bào con. C. 2 tế bào con. D. 8 tế bào con Câu 8. Đặc điểm chỉ có ở tế bào nhân thực là A. có thành tế bào. B. có chất tế bào. C. có nhân và các bào quan có màng. D. có màng sinh chất.
  5. Câu 9.Trong cơ thể đa bào, tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định được gọi là A. mô B. tế bào C. cơ quan. D.hệ cơ quan. Câu 10. Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra nhừng kết quả gì? A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng B. Chỉ làm biến dạng quả bóng C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng. D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó. Câu 11.Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? A. Loài -> Chi (giống) -> Họ -> Bộ -> Lớp ->Ngành -> Giới. B. Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới C. Giới Ngành -> Lớp -> Bộ -> Họ -> Chi (giống) -> Loài. D. Loài -> Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới. Câu 12. Lấy ngón tay cái và ngón tay trỏ ép hai đầu của lò xo lại. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Lực mà ngón cái tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón cái là hai lực cân bằng. B. Lực mà ngón trỏ tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón trỏ là hai lực cân bằng. C. Hai lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng. D. Lực mà lò xo tác dụng lên ngón cái và lực mà ngón trỏ tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng. Phần II: Tự luận Câu 13. ( 1,0đ) a, Nêu các vai trò của KHTN trong cuộc sống. b, Lấy 1 ví dụ về hoạt động nghiên cứu KHTN và cho biết hoạt động đó đem lại lợi ích gì cho cuộc sống của con người. Câu 14.( 1đ): Cho hình ảnh sau đây:
  6. a)Theo em, nước tinh khiết và nước khoáng ở thể nào? b)Nước tinh khiết là chất hay hỗn hợp? c)Tính chất của nước khoáng có thể thay đổi hay không? Tại sao? d)Trong hai loại nước trên, loại nước nào tốt cho sức khoẻ hơn? Câu 15. (1,5đ)Gas là một chất rất dễ chảy, khi gas trộn lẫn với oxygen trong không khí nó sẽ trở thành một hỗn hợp dễ nổ. Hỗn hợp này sẽ bốc cháy và nổ rất mạnh khi có tia lửa điện hoặc đánh lửa từ bật gas, bếp gas. a) Chúng ta nên làm gì sau khi sử dụng bếp gas để đảm bảo an toàn? b) Tại sao nên để bình gas ở nơi thoáng khí? c) Trong trường hợp đang nấu ăn mà vòi dẫn gas bị hở và gas phun ra, chảy mạnh thì ta nên làm thế nào? d) Khi đi học về, mở cửa nhà ra mà ngửi thấy mùi gas thì em nên làm gì? Câu 16.( 1,0đ) Một con bò đang gặm cỏ, bỗng nghe thấy tiếng động mạnh, nó lập tức ngừng ăn. Khi tiếng động lớn hơn nó vụt chạy nhanh chóng. a) Con bò đang thể hiện những dấu hiệu nào của sự sống? b) Viết tên và mô tả mỗi dấu hiệu đó? Câu 17. ( 2,0đ) a)Quan sát những hình ảnh dưới đây, gọi tên sinh vật và cho biết các sinh vật đó thuộc giới nào? b)Nêu các thành phần cấu tạo của tế bào? Vẽ hình và chú thích sơ đồ cấu tạo của tế bào?Tại sao nói tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống?
  7. Câu 18. (0,5đ)Tập thể dục là biện pháp lý tưởng cho mỗi chúng ta được vận động, toát mồ hôi, thải độc cho cơ thể? Theo em khi đó có những cơ quan nào trong cơ thể cùng phối hợp hoạt động? Hết Hướng dẫn chấm Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B A B B D Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C A D A D Phần II: Tự luận Câu Nội dung Điểm Câu 13 a, Kể đúng 4 vai trò. 0,5đ (1,0đ) b, Kể đúng 1 hoạt động nghiên cứu khoa học. 0,25đ Chỉ ra được 1 lợi ích cho cuộc sống. 0,25đ Câu 14 a) Nước tinh khiết và nước khoáng ở thể lỏng (1,0đ) 0,25 b)Nước tinh khiết là nước không có lẫn chất khác. Đó là chất. 0,25 c) Nước khoáng là hỗn hợp nên tính chất của nước khoáng có thể thay 0,25 đổi tùy thuộc vào thành phần các chất trong nước khoáng. 0,25 d) Uống nước khoáng tốt hơn vì nó bổ sung khoáng chất cho cơ thể. Câu 15 a) Sau khi sử dụng bếp gas thì nên khoá van an toàn để tránh trường 0,25 (1,5đ) hợp gas bị rò ra ngoài có thể gây cháy nổ. 0,25 b) Để bình gas nơi thoáng khí đề khi lỡ có rò gas thì khí cũng bay ra xa, làm loãng lượng gas trong không gian nhà bếp và tránh được nguy cơ cháy nổ. 0,5 c) Khi vòi dẫn gas bị hở và cháy, cần bình tĩnh tránh xa ngọn lửa, sau đó vặn khoá van an toàn bình gas lại, Trong trường hợp ngọn lửa lớn không tiếp xúc được với khoá gas thì dùng chăn ướt lấp kín để dập tắt 0,5
  8. ngọn lửa rồi khoá van an toàn bình gas. d) Đi học về mà ngửi thấy mùi gas thì nên hành động như sau: - Mở hết cửa để khi gas bay ra ngoài. - Khoá van an toàn ở bình gas. - Tuyệt đối không bật công tác điện, không đánh lửa. - Báo cho người lớn để kiếm tra và sửa chữa trước khi sử dụng lại Câu 16. a)Con bò đang thể hiện những dấu hiệu của sự sống là: dinh dưỡng, hô 0,5đ ( 1,0đ) hấp,cảm ứng, di chuyển. b) Mô tả dấu hiệu: - Dinh dưỡng: con bò đang gặm cỏ. - Hô hấp: con bò đang hit, thở. 0,5đ - Cảm ứng: nghe thấy tiếng động, lập tức nó ngừng ăn. - Di chuyển: con bò vụt chạy nhanh chóng. Câu 17 a)Gọi tên: Vi khuẩn, con gà, con ong, trùng roi xanh, rêu, con ếch, cây 0,5đ ( 2,0đ) phượng vĩ, nấm rơm. Giới khởi Giới Giới Giới thực Giới động vật sinh nguyên nấm vật sinh Vi khuẩn trùng roi nấm cây con gà, con ong, 0,5đ xanh rơm. phượng vĩ con ếch b) - Cấu tao của tế bào: Gồm 3 thành phần: màng sinh chất, tế bào 0,25đ chất, nhân. 0,25đ -Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống vì: Tất cả các sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào và tế bào thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản. - Vẽ hình và chú thích đúng 0,5đ Câu 18 Những cơ quan trong cơ thể cùng phối hợp hoạt động là: Hệ vận động, 0,5đ ( 0,5đ) Hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ bài tiết, hệ thần kinh .