Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự (Có đáp án)

Câu 1. Đâu không phải là lý do để Xi-xê-rông khẳng định "Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống" ?

A. Lịch sử tái hiện lại bức tranh lịch sử của quá khứ.

B. Rút ra những bài học cho hiện tại và tương lai.

C. Xem xét lịch sử con người có thể hiểu quá khứ.

D. Lịch sử giúp nâng cao đời sống con người.

Câu 2. Nội dung nào sau đây không phải điểm khác biệt cơ bản giữa các quốc gia cổ đại phương Đông (Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ) với phương Tây (Hy Lạp và La Mã) ?

A. Thể chế chính trị.                                                        

B. Thời gian ra đời.

C. Nền tảng kinh tế.                                                        

D. Cơ cấu xã hội.

Câu 3. Lịch ra đời sớm ở Ai Cập và Lưỡng Hà vì yêu cầu

A. phục vụ yêu cầu học tập.

B. thống nhất các ngày tế lễ trong cả nước.

C. phục vụ việc chiêm tinh, bói toán.

D. phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Câu 4. So với Người tối cổ, Người tinh khôn đã biết

A. săn bắt, hái lượm.

B. dùng lửa để sưởi ấm, nấu chín thức ăn...

C. ghè đẽo đá làm công cụ.

D. trồng trọt, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm.

Câu 5. Theo tương truyền, năm đầu tiên của Công nguyên là năm

A. Đức Phật ra đời.                                                          

B. Chúa Giê-su ra đời.

C. nguyệt thực toàn phần.                                               

D. Chúa Giê-su qua đời.

Câu 6. Trong xã hội phong kiến ở Trung Quốc, các nông dân công xã nhận ruộng đất để canh tác được gọi là

A. địa chủ.                                                                       

B. quý tộc.

C. nông dân lĩnh canh.                                                    

D. nông nô.

Câu 7. Chế độ phong kiến Trung Quốc được bước đầu được hình thành dưới thời

A. Tùy.                                

B. Tấn.                                 

C. Tần.                                 

D. Hán.

docx 5 trang Bảo Hà 23/03/2023 6400
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_6_nam_ho.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 6 ( ĐỀ 1) Năm học: 2021 - 2022 (Đề kiểm tra có 03 trang) Thời gian làm bài: 60 phút. Ngày kiểm tra: 21/12/2021 Chọn vào ô đứng trước đáp án đúng ( 10 điểm) Câu 1. Đâu không phải là lý do để Xi-xê-rông khẳng định "Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống" ? A. Lịch sử tái hiện lại bức tranh lịch sử của quá khứ. B. Rút ra những bài học cho hiện tại và tương lai. C. Xem xét lịch sử con người có thể hiểu quá khứ. D. Lịch sử giúp nâng cao đời sống con người. Câu 2. Nội dung nào sau đây không phải điểm khác biệt cơ bản giữa các quốc gia cổ đại phương Đông (Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ) với phương Tây (Hy Lạp và La Mã) ? A. Thể chế chính trị. B. Thời gian ra đời. C. Nền tảng kinh tế. D. Cơ cấu xã hội. Câu 3. Lịch ra đời sớm ở Ai Cập và Lưỡng Hà vì yêu cầu A. phục vụ yêu cầu học tập. B. thống nhất các ngày tế lễ trong cả nước. C. phục vụ việc chiêm tinh, bói toán. D. phục vụ sản xuất nông nghiệp. Câu 4. So với Người tối cổ, Người tinh khôn đã biết A. săn bắt, hái lượm. B. dùng lửa để sưởi ấm, nấu chín thức ăn C. ghè đẽo đá làm công cụ. D. trồng trọt, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm. Câu 5. Theo tương truyền, năm đầu tiên của Công nguyên là năm A. Đức Phật ra đời. B. Chúa Giê-su ra đời. C. nguyệt thực toàn phần. D. Chúa Giê-su qua đời. Câu 6. Trong xã hội phong kiến ở Trung Quốc, các nông dân công xã nhận ruộng đất để canh tác được gọi là A. địa chủ. B. quý tộc. C. nông dân lĩnh canh. D. nông nô. Câu 7. Chế độ phong kiến Trung Quốc được bước đầu được hình thành dưới thời A. Tùy. B. Tấn. C. Tần. D. Hán.
  2. Câu 8. Đẳng cấp đứng đầu trong xã hội Ấn Độ cổ đại là A. Ksa-tri-a. B. Vai-si-a. C. Bra-man. D. Su-đra. Câu 9. Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự tan rã của xã hội nguyên thủy là sự xuất hiện của A. đời sống vật chất. B. chế độ tư hữu. C. công cụ kim khí. D. đời sống tinh thần. Câu 10. Sản phẩm dư thừa tạo ra trong xã hội nguyên thủy được phân chia như thế nào? A. Người đứng đầu thị tộc chiếm giữ. B. Vứt bỏ hết những sản phẩm dư thừa. C. Dừng sản xuất để tiêu thụ hết sản phẩm thừa. D. Chia đều sản phẩm dư thừa cho mọi người. Câu 11. Tại sao trong thời cổ đại người Ai Cập giỏi về hình học? A. Phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình đền tháp. B. Phải xây dựng các công trình thủy lợi. C. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân. D. Phải xây dựng các công trình kiến trúc. Câu 12. Đâu không phải là điểm khác biệt giữa lịch sử của một con người với lịch sử của xã hội loài người? A. Tính cá nhân. B. Các hoạt động. C. Mối quan hệ với cộng đồng. D. Thời gian hoạt động. Câu 13. Vào năm 221 TCN, ai là người thống nhất Trung Quốc? A. Lưu Bang. B. Tần Thủy Hoàng. C. Lý Uy D. Tư Mã Viêm. Câu 14. Đại hội nhân dân ở La Mã cổ đại có vai trò gì ? A. Thực hiện các quyền hành pháp. B. Đại diện cho thần quyền. C. Chỉ tồn tại về hình thức. D. Quyết định mọi công việc. Câu 15. Công lịch là lịch dùng chung ở A. châu Âu. B. trên thế giới. C. châu Á. D. châu Mĩ. Câu 16. Động lực chủ yếu nào dẫn đến quá trình chuyển biến từ vượn thành người? A. Quá trình lao động. B. Xuất hiện ngôn ngữ. C. Đột biến gen.
  3. D. Xuất hiện kim loại. Câu 17. Phạm vi phân bố của Người tối cổ ở Việt Nam như thế nào ? A. Nhỏ hẹp. B. Chủ yếu ở miền Bắc. C. Hầu hết ở miền Trung. D. Rộng khắp. Câu 18. Công trình nào của cư dân Lưỡng Hà cổ đại được công nhận là kỳ quan thế giới cổ đại? A. Tượng Nhân sư. B. Vườn treo Ba-bi-lon. C. Khu lăng mộ Gi-za. D. Cổng I-sơ-ta. Câu 19. Di chỉ nào là dấu tích cổ xưa nhất chứng tỏ sự xuất hiện sớm của người nguyên thủy trên đất nước Việt Nam ? A. An Khê (Gia Lai). B. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn). C. Núi Đọ (Thanh Hóa). D. Xuân Lộc (Đồng Nai). Câu 20. Vạn Lí Trường Thành được người Trung Quốc xây dựng nhằm mục đích gì? A. Thuận lợi cho việc giao thông đi lại giữa các vùng. B. Thể hiện sức mạnh của các nhà nước phong kiến. C. Ngăn chặn dòng nước lũ từ thượng nguồn tràn về. D. Ngăn chặn các cuộc tấn công từ bên ngoài. Câu 21: Cao nguyên rất thuận lợi cho việc A. trồng cây thực phẩm và chăn nuôi gia súc, gia cầm. B. trồng cây công nghiệp và cây lương thực. C. trồng cây lương thực và chăn nuôi gia súc. D. trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn Câu 22: Núi trẻ là núi có đặc điểm A. đỉnh tròn, sườn dốc. B. đỉnh tròn, sườn thoải. C. đỉnh nhọn, sườn dốc. D. đỉnh nhọn, sườn thoải. Câu 23: Ngọn núi có độ cao tương đối là 2000m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 100m. Vậy độ cao tuyệt đối của ngọn núi này là: A. 2100m. B. 2000 m. C. 900m. D. 950m. Câu 24: Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến A. mực nước biển. B. chân núi. C. đáy đại dương. D. chỗ thấp nhất của chân núi. Câu 25: Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối A. từ 300 – 400m. B. từ 400- 500m. C. từ 200 – 300m. D. trên 500m. Câu 26: Khoáng sản là A. những tích tụ tự nhiên của khoáng vật. B. khoáng vật và các loại đá có ích. C. các loại đá do nhiều loại khoáng vật khác nhau kết hợp lại.
  4. D. Các loại nham thạch ở trong lớp vỏ Trái Đất. Câu 27: Loại khoáng sản kim loại màu gồm A. than đá, sắt, đồng. B. đồng, chì, kẽm. C. crôm, titan, mangan. D. apatit, đồng, vàng. Câu 28: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là A. khí cacbonic B. khí nito C. hơi nước D. oxi Câu 29: Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất A.giảm dần từ hai cực về xích đạo. B. giảm dần từ xích đạo về hai cực. C. tăng dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó giảm dần về cực. D. giảm dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó tăng dần về cực. Câu 30: Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất cao nhất ở khu vực A. xích đạo. B. ôn đới. C. chí tuyến. D. cực. Câu 31: Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây? A. Vùng vĩ độ thấp. B. Vùng vĩ độ cao. C. Biển và đại dương. D. Đất liền và núi. Câu 32: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển, lần lượt là A. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu. B. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển. C. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển. D. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu. Câu 33: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Áp kế. B. Nhiệt kế. C. Vũ kế. D. Ẩm kế. Câu 34: Ở các trạm khí tượng, nhiệt kế được đặt ở độ cao cách mặt đất là A.1m. B.1,5 m. C. 2 m. D. 2,5 m. Câu 35: Không khí khô và chuyển động thành luồng ngang là đặc điểm của tầng khí quyển nào sau đây? A.Tầng đối lưu. B. Tầng bình lưu. C. Tầng giữa. D. Tầng nhiệt. Câu 36: Không khí ở tầng đối lưu không có đặc điểm nào sau đây? A. Tập trung 80% khối lượng của khí quyển. B. Tập trung 99% hơi nước trong khí quyển. C. Không khí bị xáo trộn mạnh và thường xuyên D. Càng lên cao nhiệt độ không khí càng tăng. Câu 37: Đai áp thấp ôn đới nằm ở khoảng vĩ độ nào sau đây? A. 300. B. 600 C. 900 D. 00 Câu 38: Khu vực nào trên Trái Đất phần lớn có lượng mưa trên 2000 mm/năm? A. Khu vực cực. B. Khu vực ôn đới. C. Khu vực chí tuyến. D. Khu vực xích đạo. Câu 39: Mây được hình thành khi hơi nước ngưng kết A. ở lớp không khí sát mặt đất. B. ở các tầng cao của khí quyển. C. thành từng đám ở các độ cao khác nhau. D. ở tầng ngoài cùng của khí quyển. Câu 40: Khí hậu khác thời tiết ở đặc điểm là A. sự thay đổi nhiệt độ nhanh chóng trong một thời gian ngắn.
  5. B. là các hiện tượng khí hậu bất thường như bão lụt, hạn hán. C. là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian dài. D. sự ổn định của thời tiết trong một thời gian ngắn HẾT BẢNG ĐÁP ÁN 1D 2D 3D 4D 5B 6C 7C 8C 9C 10A 11A 12C 13B 14C 15B 16A 17D 18B 19A 20D 21D 22C 23A 24A 25D 26A 27B 28B 29C 30C 31B 32C 33B 34B 35B 36D 37B 38D 39C 40C