Đề kiểm tra đánh giá chất lượng giữa kì I môn Lịch sử Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)
Câu 1. Lịch sử là
A. những gì đã diễn ra trong quá khứ. B. những gì đã diễn ra hiện tại.
C. những gì đã diễn ra . . D. bài học của cuộc sống.
Câu 2. Truyện “ Thánh Gióng” thuộc nguồn tư liệu nào?
A.Truyền miệng . B. Chữ viết.
D. Hiện vật. D. Không thuộc các tư liệu trên.
Câu 3. Năm 179 TCN cách ngày nay (năm 2021) bao nhiêu năm?
A. 1839 năm. B. 1840 năm. C. 2195 năm. . D. 2200 năm.
Câu 4. Loài người là kết quả của quá trình tiến hóa từ
A. Người tối cổ B. Vượn C. Vượn người D. Người tinh khôn
Câu 5: “Dân ta phải biết sử ta,
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là câu nói của ai:
A. Phạm Văn Đồng B. Tôn Đức Thắng
C. Võ Nguyên Giáp D. Hồ Chí Minh
Câu 6. Tư liệu hiện vật là
A. di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất
B. những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại
C. đồ dùng mà thấy cô giáo em sử dụng để dạy học
D. bản ghi chép, nhật ký hành trình của các nhà thám hiểm trong quá khứ
Câu 7. Người xưa dựa vào đâu để làm ra lịch?
A. Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất
B. Sự chuyển động lên xuống của thủy triều
C. Sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.
D. Sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời và sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất
File đính kèm:
- de_kiem_tra_danh_gia_chat_luong_giua_ki_i_mon_lich_su_lop_6.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra đánh giá chất lượng giữa kì I môn Lịch sử Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I MÔN: LỊCH SỬ 6 Nội dung Đơn vị kiến Số câu hỏi theo mức độ nhận kiến thức thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, thức TT đánh giá Nhận Vận Thông hiểu biết dụng Tại sao Lịch sử là Nhận biết: cần học gì? Nêu được khái niệm lịch sử, môn lịch sử lịch sử Thông hiểu: Hiểu được câu nói nổi tiếng của Bác Hồ về 1 1 lịch sử (câu1 ) (câu 5 ) Vận dụng: Lý giải được vì sao cần học lịch sử và phân tích ý nghĩa của bộ môn lịchsử Dựa vào đâu Nhận biết: để dựng lịch Nêu được tên các nguồn tư liệu 1 1 sử Thông hiểu: 2 2 (câu 2) Lý giải thế nào là "tư liệu lịch sử", "tư liệu (câu 6) truyền miệng", "tư liệu hiện vật" và "tư liệu chữ viết" Thời gian Nhận biết: 3 trong lịch sử Nêu được cách tính thời gian trong lịch sử: (Câu 3 ) thập niên, thế kỉ, thiên niên kỉ và cách tính 1 thời gian trước và sau CN (câu 7) Thông hiểu: Hiểu nguyên tắc của phép làm lịch : dựa vào
- chu kì vòng quay của Trái Đất quanh trục của nó, của Mặt Trăng quanh Trái Đất, của Trái Đất quanh Mặt Trời, tạo nên ngày, đêm, tháng và mùa trong năm Vận dụng cao: Giải thích được các vấn đề liên quan trong thực tế Thời Nhận biết: nguyên - Nêu được nguồn gốc của loài người thủy Nguồn gốc - Thời gian xuất hiện của các dạng người 2 1 loài người Thông hiểu: (câu 4) Câu 9 - Trình bày được quá trình tiến hóa của loài người Nhận biết: - Nêu được các môc phát triển của xã hội nguyên thủy 1 Xã hội Thông hiểu: 1 (Câu nguyên thủy - Trình bày được các giai đoạn phát triển của (Câu 8) 10) xã hội nguyên thủy Vận dụng cao: Thực nghiệm quy trình chế tác công cụ của người nguyên thủy Sự chuyển biến và phân Vận dụng: phân tích được nguyên nhân tan hóa của xã rã của xã hội nguyên thủy hội nguyên thủy Tổng 4 4 2
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA % Múc độ Tổng tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng T Nội dung Đơn vị kiến thức Số CH T kiến thức Mức độ nhận thức Thời Thời gian Thời Thời gian Số Số (phút Số CH gian gian TN (phút) CH CH (phút) (phút) Tại sao cần Lịch sử là gì? 1 1 2 0.5 học lịch sử Dựa vào đâu để dựng 1 1 2 0.5 1 lịch sử Thời gian trong lịch 1 1 2 0.5 sử Thời Nguồn gốc loài 1 1 2 1.25 2 nguyên người thủy Xã hội nguyên thủy 1 1 2 Tổng số câu 4 4 2 10 5.0 Tổng số điểm 1 1 3 5 Tỉ lệ (%) Tỉ lệ chung (%)
- ĐỀ KIỂM TRA Phần I. Trắc nghiệm ( 2.0đ) Em hãy khoanh vào ý đúng nhất Câu 1. Lịch sử là A. những gì đã diễn ra trong quá khứ. B. những gì đã diễn ra hiện tại. C. những gì đã diễn ra . . D. bài học của cuộc sống. Câu 2. Truyện “ Thánh Gióng” thuộc nguồn tư liệu nào? A.Truyền miệng . B. Chữ viết. D. Hiện vật. D. Không thuộc các tư liệu trên. Câu 3. Năm 179 TCN cách ngày nay (năm 2021) bao nhiêu năm? A. 1839 năm. B. 1840 năm. C. 2195 năm. . D. 2200 năm. Câu 4. Loài người là kết quả của quá trình tiến hóa từ A. Người tối cổ B. Vượn C. Vượn người D. Người tinh khôn Câu 5: “Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là câu nói của ai: A. Phạm Văn Đồng B. Tôn Đức Thắng C. Võ Nguyên Giáp D. Hồ Chí Minh Câu 6. Tư liệu hiện vật là A. di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất B. những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại C. đồ dùng mà thấy cô giáo em sử dụng để dạy học D. bản ghi chép, nhật ký hành trình của các nhà thám hiểm trong quá khứ Câu 7. Người xưa dựa vào đâu để làm ra lịch? A. Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất B. Sự chuyển động lên xuống của thủy triều C. Sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời. D. Sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời và sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất. Câu 8: Công xã thị tộc là A. một nhóm người không cùng huyết thống, sống cạnh nhau.
- B. một nhóm người có quan hệ huyết thống, sinh sống cùng nhau C. một nhóm người không cùng huyết thống, sống cách xa nhau. D. một nhóm người sống chung với nhau. Phần II: Tự luận ( 3.0đ) Câu 9: ( 1.0đ) Nêu tên gọi và thời gian các giai đoạn tiến hóa của loài người? Câu 10: (2,0 điểm). Trình bày đặc điểm đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I. Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. ( 2.0đ) câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA A A D C D A D B Phần II: Tự luận ( 3.0 đ) Câu Đáp án Điểm 9 Quá trình tiến hóa của loài người trải qua 3 giai đoạn : Vượn người (Cách ngày nay 6 triệu năm) 0.5 Người tối cổ (Cách ngày nay 4 triệu năm) 0.5 Người tinh khôn (Cách ngày nay 15 vạn năm) 10 Trình bày đặc điểm đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta. - Về đời sống vật chất: 0.5 + Biết ghè đẽo, mài đá làm một số công cụ lao động: rìu, cuốc, chày, bôn 0.5 - Về đời sống tinh thần: + Trong các di chỉ, người ta đã tìm thấy nhiều viên đất nung có dùi lỗ và xâu thành chuỗi, nhiều vỏ ốc biển được mài thủng, có thể xâu dây 0.25 làm đồ trang sức, những bộ đàn đá, vòng tay, 0.25 + Hoa văn trên đồ gốm cũng dần mang tính chất nghệ thuật, trang trí.
- + Trong nhiều hang động, người ta đã phát hiện các mộ táng, có chôn theo công cụ và đồ trang sức. 0.5 + Tình cảm gia đình, cộng đồng gắn bó, có đời sống tâm linh + Trong nhiều hang động, người ta đã phát hiện các mộ táng, có chôn theo công cụ và đồ trang sức.