Đề kiểm tra, đánh giá giữa kì II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

Câu 3. (0,25 điểm) Bài học lớn nhất cần rút kinh nghiệm cho đời sau trước thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống Triệu Đà xâm lược đó là:

  1. Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù.
  2. Phải có vũ khí tốt, lực lượng mạnh.
  3. Phải có lòng yêu nước và quyết tâm chống giặc.
  4. Phải có tinh thần đoàn kết, quân dân trên dưới một lòng.

Câu 4. (0,25 điểm) nguyên nhân bùng nố các cuộc khởi nghĩa giành độc lập cuối thế kỉ X là

  1. Đánh đuổi giặc.
  2. Để được suy tôn lên làm vua.
  3. Đánh đuổi giặc để được lên làm thủ lĩnh.
  4. Bất bình với chính sách cai trị của chính quyền đô hộ.

Câu 5. (0,25 điểm) nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi thể hiện điều gì?

  1. Thể hiện sự phát triển của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
  2. Thể hiện vai trò của người phụ nữ trong lịch sử dân tộc.
  3. Khẳng định tinh thần yêu nước và đoàn kết của nhân dân ta.
  4. Nhân dân kính trọng và ghi nhớ công ơn của Hai Bà Trưng và các vị tướng.

Câu 6. (0,25 điểm) Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trước thế kỉ X hầu hết chỉ giành được chủ quyền trong thời gian ngắn vì

  1. Người lãnh đạo không có tài năng.
  2. Nhân dân ta không triệt để chống giặc.
  3. Chưa có đường lối kháng chiến đúng đắn.
  4. So sánh lực lươngj chênh lệch giữa ta và địch.
doc 10 trang Bảo Hà 10/03/2023 6140
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra, đánh giá giữa kì II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_danh_gia_giua_ki_ii_mon_lich_su_va_dia_li_lop_6.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra, đánh giá giữa kì II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. 1 KIỂM TRA GIỮA KỲ II Môn: Lịch Sử - Địa lí 6 Thời gian làm bài: 90 phút I. MỤC TIÊU KIỂM TRA. 1. Về kiến thức - Giúp học sinh ôn tập, củng cố những kiến thức môn Lịch Sử và môn Địa lí của học kì II. 2. Về năng lực - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hệ thống, đối chiếu, so sánh, làm bài kiểm tra 3. Về phẩm chất - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận. Trắc nghiệm khách quan 30% (3 điểm), tự luận 70% (7 điểm) III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
  2. 2 UBND HUYỆN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH-THCS Độc lập - Tự do - Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II NĂM HỌC: 2022 - 2023 Môn: Lịch sử - Địa lí 6 Ma trận Mức độ nhận thức Tổng Vận dụng Thời Nội dung Đơn vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH Tổn ST cao gian kiến thức/ thức/ kĩ g T Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời (phút kĩ năng năng CH gian CH gian CH gian C gian ) điểm TN TL (phút (phút (phút H (phút ) ) ) ) A.1 Chính sách A.VIỆT cai trị của các NAM TỪ triều đại phong KHOẢNG kiến phương THẾ KỈ VII Bắc và chuyển TRƯỚC biến của xã hội 1 CÔNG Âu Lạc. 6 3 45 10,0 7 15,0 01 10 0,5 10,0 05 10,0 NGUYÊN A.2 Các cuộc ĐẾN ĐẦU khởi nghĩa tiêu THẾ KỈ X biểu giành độc lập trước thế kỉ X) B. KHÍ B.1. Thời tiết HẬU VÀ và khí hậu. 2 BIẾN ĐỔI 1 5 0 0 0 0 0 0 1,0 0 5 0,25 Biến đổi khí KHÍ HẬU hậu C.1. Thủy quyển và vòng tuần hoàn của C. NƯỚC nước TRÊN C.2 Sông và 3 4 7 01 10 0,5 8 0,5 10 3 2 35 4,25 TRÁI hồ. Nước ĐẤT. ngầm và băng hà C.3 Biển và đại dương D. ĐẤT VÀ SINH D.1 Lớp đất VẬT 4 trên Trái Đất 2 5 0 0 0 0 0 0 2 0 5 0,5 TRÊN TRÁI ĐẤT Tổng 14,0 32,0 2,0 20,0 1,0 18,0 1,0 20,0 12 6,0 90,0 10,0 Tỉ lệ % 40 30 20 10 30 70 90,0 10 Tỉ lệ chung% 40 30 30 30 70 90,0
  3. 3 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu 1. (0,25 điểm) Thành Cổ Loa mang tính chất là A chiến luỹ. C. thành trì. B. hiện đại. D. công trình phòng thủ. Câu 2. (0,25 điểm) Vũ khí được xem là đặc biệt lợi hại nhất của quân đội Âu Lạc đó là A. Nỏ. C. Giáo mác. B. Dao găm. D. Rìu chiến. Câu 3. (0,25 điểm) Bài học lớn nhất cần rút kinh nghiệm cho đời sau trước thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống Triệu Đà xâm lược đó là: A. Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù. B. Phải có vũ khí tốt, lực lượng mạnh. C. Phải có lòng yêu nước và quyết tâm chống giặc. D. Phải có tinh thần đoàn kết, quân dân trên dưới một lòng. Câu 4. (0,25 điểm) nguyên nhân bùng nố các cuộc khởi nghĩa giành độc lập cuối thế kỉ X là A. Đánh đuổi giặc. B. Để được suy tôn lên làm vua. C. Đánh đuổi giặc để được lên làm thủ lĩnh. D. Bất bình với chính sách cai trị của chính quyền đô hộ. Câu 5. (0,25 điểm) nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi thể hiện điều gì? A. Thể hiện sự phát triển của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. B. Thể hiện vai trò của người phụ nữ trong lịch sử dân tộc. C. Khẳng định tinh thần yêu nước và đoàn kết của nhân dân ta. D. Nhân dân kính trọng và ghi nhớ công ơn của Hai Bà Trưng và các vị tướng. Câu 6. (0,25 điểm) Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trước thế kỉ X hầu hết chỉ giành được chủ quyền trong thời gian ngắn vì A. Người lãnh đạo không có tài năng. B. Nhân dân ta không triệt để chống giặc. C. Chưa có đường lối kháng chiến đúng đắn. D. So sánh lực lươngj chênh lệch giữa ta và địch. Câu 7. (0,25 điểm) Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng? A. Tây ôn đới. C. Tín phong. B. Gió mùa. D. Đông cực. Câu 8. (0,25 điểm) Nước từ đại dương bốc hơi được gió đưa vào lục địa gây mưa rơi xuống thành các dạng nước rồi đổ ra đại dương, hiện tượng đó là A. vòng tuần hoàn địa chất. B. vòng tuần hoàn nhỏ của nước. C. vòng tuần hoàn của sinh vật.
  4. 4 D. vòng tuần hoàn lớn của nước. Câu 9. (0,25 điểm) Lưu vực của một con sông là A. vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ. B. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên. C. chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông. D. vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng Câu 10. (0,25 điểm) Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do A. gió. B. động đất. C. núi lửa phun. D. thủy triều. Câu 11. (0,25 điểm) thành phần chính của đất là: A. Hữu cơ và nước. B. Nước và không khí. C. Cơ giới và không khí. D. Khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước. Câu 12. (0,25 điểm) các nhân tố hình thành đất gồm: A. Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian. B. Đá mẹ, chất khoáng, sinh vật, địa hình, thời gian. C. Chất hữu cơ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian. D. Nước, không khí, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian. II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13. (0,5 điểm) Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta trong thời kì Bắc thuộc, chính sách nào thâm hiểm nhất? Câu 14. (1,5 điểm) Sau hơn 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên của chúng ta đã để lại cho chúng ta những gì, nhân dân ta đã giữ được những phong tục tập quán gì, ý nghĩa của điều này? Câu 15. (1,5 điểm) Giải thích nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa giành độc lập trước thế kỉ X? Câu 16. (0,5 điểm) Vai trò của nước sông, hồ đối với đời sống, sản xuất? Câu 17. (1,5 điểm) Phân biệt nguyên nhân của sóng biển, thuỷ triều và dòng biển? Câu 18. (1,5 điểm) Đánh giá của em về nguồn năng lượng trên Trái Đất hiện nay. Bằng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế cần làm gì để sử dụng tiết kiệm hiệu quả nguồn năng lượng? Câu Đáp án Điểm 1 -> I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 3,0 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Mỗi ý trả D A A D D C C D B A D A lời đúng đạt 0,25 điểm II. PHẦN TỰ LUẬN
  5. 5 13 Nhận xét gì về chính sách cai trị của các triều đại phong 0,5 kiến Trung Quốc đối với nước ta trong thời kì Bắc thuộc, chính sách nào thâm hiểm nhất. - Chính sách cai trị đối với nhân dân ta rất tàn bạo. 0,25 - Thâm độc nhất là chính sách đồng hoá dân tộc ta. 0,25 14 Sau hơn 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên của chúng ta đã để lại 1,5 cho chúng ta những gì, nhân dân ta đã giữ được những phong tục tập quán gì, ý nghĩa của điều này? - Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập, tổ tiên của chúng ta đã để lại cho chúng ta: + Lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập dân 0,5 tộc của đất nước, ý thức vươn lên bảo vệ văn hoá dân tộc. - Nhân dân ta đã giữ được: tiếng nói và các phong tục, nếp 0,5 sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giày - Chứng tỏ sức sống mãnh liệt của dân tộc ta 0,5 15 Giải thích nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa 1,5 giành độc lập trước thế kỉ X? Bất bình với chính sách cai trị của chính quyền đô hộ như: - Chiếm ruộng đất, lập thành ấp, trại để bắt dân ta cày cấy. 0,5 Người Việt mất ruộng, bị biến thành nông nô của chính quyền đô hộ - Thực thi chính sách tô thuế nặng nề như tô, dung, điệu, 0,25 lưỡng thuế. Nhân dân bị bóc lột nặng nề, đời sống cùng cực - Bắt cống nạp nhiều vải vóc, hương liệu và sản vật quý để 0,5 đưa vế Trung Quốc. - Nhân dân phải khổ cực lao động đê’ nộp cống vật, tài nguyên bị vơ vét cạn kiệt - Nắm độc quyền về sắt và muối. Nhân dân thiếu muối, sắt để 0,25 sinh hoạt và đúc vũ khí 16 Vai trò của nước sông, hồ đối với đời sống, sản xuất: Phát 0,5 triển giao thông, du lịch, cung cấp nước cho sinh hoạt, tưới tiêu, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, làm thuỷ điện 17 Phân biệt nguyên nhân của sóng biển, thuỷ triều và dòng 1,5 biển - Sóng biển: Được hình thành chủ yếu do tác động của gió. 0,5 Gió thổi càng mạnh và thời gian càng lâu thì sóng biển càng lớn. - Thuỷ triều: Được hình thành chủ yếu do sức hút của Mặt 0,5 Trăng và Mặt Trời. - Dòng biển: Được hình thành chủ yếu do tác động của các 0,5 loại gió thổi thường xuyên trên bề mặt Trái Đất. 17 Đánh giá của em về nguồn năng lượng trên Trái Đất hiện 1,5 nay. Bằng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế cần làm gì để sử dụng tiết kiệm hiệu quả nguồn năng lượng:
  6. 6 - Nguồn năng lượng trên Trái Đất hiện nay đang có nguy cơ 0,5 cạn kiệt. - Biện pháp: + Tắt điện khi không sử dụng, tận dụng ánh sáng tự nhiên. 0,25 + Sử dụng các thiết bị điện (bóng đèn, điều hòa, nồi cơm 0,25 điện, ) tiết kiệm điện. + Rút tất cả các phích cắm khi không sử dụng. 0,25 + Sử dụng các dạng năng lượng sạch: Mặt Trời, gió, thủy 0,25 triều,
  7. 7 Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II Lớp: 6 Năm học: 2021 - 2022 Môn: Lịch sử - Địa lí 6 (Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của thầy cô giáo BÀI LÀM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu 1. (0,25 điểm) Thành Cổ Loa mang tính chất là A chiến luỹ. C. thành trì. B. hiện đại. D. công trình phòng thủ. Câu 2. (0,25 điểm) Vũ khí được xem là đặc biệt lợi hại nhất của quân đội Âu Lạc đó là A. Nỏ. C. Giáo mác. B. Dao găm. D. Rìu chiến. Câu 3. (0,25 điểm) Bài học lớn nhất cần rút kinh nghiệm cho đời sau trước thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống Triệu Đà xâm lược đó là: A. Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù. B. Phải có vũ khí tốt, lực lượng mạnh. C. Phải có lòng yêu nước và quyết tâm chống giặc. D. Phải có tinh thần đoàn kết, quân dân trên dưới một lòng. Câu 4. (0,25 điểm) nguyên nhân bùng nố các cuộc khởi nghĩa giành độc lập cuối thế kỉ X là A. Đánh đuổi giặc. B. Để được suy tôn lên làm vua. C. Đánh đuổi giặc để được lên làm thủ lĩnh. D. Bất bình với chính sách cai trị của chính quyền đô hộ. Câu 5. (0,25 điểm) nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi thể hiện điều gì? A. Thể hiện sự phát triển của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. B. Thể hiện vai trò của người phụ nữ trong lịch sử dân tộc. C. Khẳng định tinh thần yêu nước và đoàn kết của nhân dân ta. D. Nhân dân kính trọng và ghi nhớ công ơn của Hai Bà Trưng và các vị tướng. Câu 6. (0,25 điểm) Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trước thế kỉ X hầu hết chỉ giành được chủ quyền trong thời gian ngắn vì A. Người lãnh đạo không có tài năng. B. Nhân dân ta không triệt để chống giặc. C. Chưa có đường lối kháng chiến đúng đắn. D. So sánh lực lươngj chênh lệch giữa ta và địch. Câu 7. (0,25 điểm) Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng? A. Tây ôn đới. C. Tín phong. B. Gió mùa. D. Đông cực. Câu 8. (0,25 điểm) Nước từ đại dương bốc hơi được gió đưa vào lục địa gây mưa rơi xuống thành các dạng nước rồi đổ ra đại dương, hiện tượng đó là
  8. 8 A. vòng tuần hoàn địa chất. B. vòng tuần hoàn nhỏ của nước. C. vòng tuần hoàn của sinh vật. D. vòng tuần hoàn lớn của nước. Câu 9. (0,25 điểm) Lưu vực của một con sông là A. vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ. B. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên. C. chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông. D. vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng Câu 10. (0,25 điểm) Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do A. gió. B. động đất. C. núi lửa phun. D. thủy triều. Câu 11. (0,25 điểm) thành phần chính của đất là: A. Hữu cơ và nước. B. Nước và không khí. C. Cơ giới và không khí. D. Khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước. Câu 12. (0,25 điểm) các nhân tố hình thành đất gồm: A. Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian. B. Đá mẹ, chất khoáng, sinh vật, địa hình, thời gian. C. Chất hữu cơ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian. D. Nước, không khí, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian. II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13. (0,5 điểm) Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta trong thời kì Bắc thuộc, chính sách nào thâm hiểm nhất? Câu 14. (1,5 điểm) Sau hơn 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên của chúng ta đã để lại cho chúng ta những gì, nhân dân ta đã giữ được những phong tục tập quán gì, ý nghĩa của điều này? Câu 15. (1,5 điểm) Giải thích nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa giành độc lập trước thế kỉ X? Câu 16. (0,5 điểm) Vai trò của nước sông, hồ đối với đời sống, sản xuất? Câu 17. (1,5 điểm) Phân biệt nguyên nhân của sóng biển, thuỷ triều và dòng biển? Câu 18. (1,5 điểm) Đánh giá của em về nguồn năng lượng trên Trái Đất hiện nay. Bằng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế cần làm gì để sử dụng tiết kiệm hiệu quả nguồn năng lượng?