Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Nghiêm (Có đáp án)
1. ĐỀ SỐ 1
Câu 1. Nêu ý nghĩa của phân loại sinh học?
Câu 2. Hãy lấy ví dụ chứng minh nguyên sinh vật, vừa có lợi, vừa có hại đối với con người.
ĐÁP ÁN
Câu 1
- Ý nghĩa của phân loại sinh học:
+ xác định được vị trí của các loài sinh vật trong thế giới sống và tìm ra chúng giữa các nhóm sinh vật dễ
dàng hơn.
+ cho thấy sự giống và khác nhau của các nhóm đối tượng phân loại, nguyên nhân của sự giống nhau và
mối quan hệ giữa các nhóm sinh vật.
Câu 2.
- Có lợi: Một số loại tảo là nguồn thực phẩm và nghuyên liệu có giá trị đối với con người; Nhiều nguyên
sinh vật là thức ăn cho các loài động vật thủy sản như cá, tôm,...
- Có hại: Một số nguyên sinh vật gây hại cho người và vật nuôi; taot phát triển mạnh (tảo nở hoa) có thể
làm chết hàng loạt các động vật thủy sinh gậy ô nhiếm môi trường và thiệt hại cho ngành chăn nuôi thủy
sản.
2. ĐỀ SỐ 2
Câu 1. Trong kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi thủy sản, người nuôi thường tiến hành gây màu nước ao. Màu
nước ao lí tưởng là màu xanh lơ (xanh nõn chuối)., xuất hiện do sự phát triển của tảo lục đơn bào trong
nước. Hãy giải thích vì sao người nuôi thủy sản luôn gây và cố gắng duy trì màu nước này trong suốt vụ
nuôi.
Câu 2. Nêu lợi ích và tác hại của nấm đối với tự nhiên, con người, động vật và thực vật. Lấy các ví dụ cụ
thể cho mỗi lợi ích và tác hại đó.
Câu 1. Nêu ý nghĩa của phân loại sinh học?
Câu 2. Hãy lấy ví dụ chứng minh nguyên sinh vật, vừa có lợi, vừa có hại đối với con người.
ĐÁP ÁN
Câu 1
- Ý nghĩa của phân loại sinh học:
+ xác định được vị trí của các loài sinh vật trong thế giới sống và tìm ra chúng giữa các nhóm sinh vật dễ
dàng hơn.
+ cho thấy sự giống và khác nhau của các nhóm đối tượng phân loại, nguyên nhân của sự giống nhau và
mối quan hệ giữa các nhóm sinh vật.
Câu 2.
- Có lợi: Một số loại tảo là nguồn thực phẩm và nghuyên liệu có giá trị đối với con người; Nhiều nguyên
sinh vật là thức ăn cho các loài động vật thủy sản như cá, tôm,...
- Có hại: Một số nguyên sinh vật gây hại cho người và vật nuôi; taot phát triển mạnh (tảo nở hoa) có thể
làm chết hàng loạt các động vật thủy sinh gậy ô nhiếm môi trường và thiệt hại cho ngành chăn nuôi thủy
sản.
2. ĐỀ SỐ 2
Câu 1. Trong kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi thủy sản, người nuôi thường tiến hành gây màu nước ao. Màu
nước ao lí tưởng là màu xanh lơ (xanh nõn chuối)., xuất hiện do sự phát triển của tảo lục đơn bào trong
nước. Hãy giải thích vì sao người nuôi thủy sản luôn gây và cố gắng duy trì màu nước này trong suốt vụ
nuôi.
Câu 2. Nêu lợi ích và tác hại của nấm đối với tự nhiên, con người, động vật và thực vật. Lấy các ví dụ cụ
thể cho mỗi lợi ích và tác hại đó.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Nghiêm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_k.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Nghiêm (Có đáp án)
- KIỂM TRA GIỮA HK2 NĂM HỌC: 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN NGHIÊM MÔN KHTN 6 - KNTT Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian phát đề) 1. ĐỀ SỐ 1 Câu 1. Nêu ý nghĩa của phân loại sinh học? Câu 2. Hãy lấy ví dụ chứng minh nguyên sinh vật, vừa có lợi, vừa có hại đối với con người. ĐÁP ÁN Câu 1 - Ý nghĩa của phân loại sinh học: + xác định được vị trí của các loài sinh vật trong thế giới sống và tìm ra chúng giữa các nhóm sinh vật dễ dàng hơn. + cho thấy sự giống và khác nhau của các nhóm đối tượng phân loại, nguyên nhân của sự giống nhau và mối quan hệ giữa các nhóm sinh vật. Câu 2. - Có lợi: Một số loại tảo là nguồn thực phẩm và nghuyên liệu có giá trị đối với con người; Nhiều nguyên sinh vật là thức ăn cho các loài động vật thủy sản như cá, tôm, - Có hại: Một số nguyên sinh vật gây hại cho người và vật nuôi; taot phát triển mạnh (tảo nở hoa) có thể làm chết hàng loạt các động vật thủy sinh gậy ô nhiếm môi trường và thiệt hại cho ngành chăn nuôi thủy sản. 2. ĐỀ SỐ 2 Câu 1. Trong kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi thủy sản, người nuôi thường tiến hành gây màu nước ao. Màu nước ao lí tưởng là màu xanh lơ (xanh nõn chuối)., xuất hiện do sự phát triển của tảo lục đơn bào trong nước. Hãy giải thích vì sao người nuôi thủy sản luôn gây và cố gắng duy trì màu nước này trong suốt vụ nuôi. Câu 2. Nêu lợi ích và tác hại của nấm đối với tự nhiên, con người, động vật và thực vật. Lấy các ví dụ cụ thể cho mỗi lợi ích và tác hại đó. ĐÁP ÁN Câu 1. - Tảo lục đơn bào có khả năng quang hợp thải ra Oxygen là tăng lượng Oxygen hòa tan trong nước, có lợi cho hô hấp của các loài động vật thủy sản nuôi trong ao nước.
- - Tảo lục đơn bào cũng là nguồn thức ăn tự nhiên giàu dinh dưỡng cho các động vật thủy sản, nhờ đó người chăn nuôi giảm bớt chi phí thức ăn, nâng cao hiệu quả kinh tế. Câu 2. Vai trò đối với tự nhiên: - Tham gia vào quá trình phân hủy chất thải và xác sinh vật trong tự nhiên thành các chất đơn giản cung cấp cho cây xanh và làm sạch môi trường. Vai trò đối với con người, động vật và thực vật: - Dùng làm thực phẩm: Nấm hương, nấm sò, - Dùng làm dược liệu: Nấm linh chi, đông trùng hạ thảo, - Dùng trong công nghiệp chế biến thực phẩm: nấm men trong sản xuất bánh mì, nấm mốc trong sản xuất tương, Tác hại đối với con người, động vật và thực vật: Nấm gây nhiều bệnh ở các loài sinh vật: + Người: nấm lưỡi, lang ben, hắc lào, thường lây qua tiếp xúc trực tiếp với da người bệnh. + Thực vật: bệnh mốc cam. + Động vật: bệnh nấm da (xuất hiện các vết loét trên da hoặc da nhăn nheo, dày cộm, lông rụng thành đám, dễ lây lan khi tiếp xúc trực tiếp với da, lông của con vật bị bệnh). + Gây hư hỏng thức ăn, đồ uống, quần áo, đồ dùng, + Một số nấm chứa độc tố gây ngộ độc, ảnh hưởng sức khỏe con người. Các loại nấm màu sắc sặc sỡ, có mùi hấp dẫn, vết cắt có rỉ chất trắng như sữa và nấm mọc hoang dại thường là nấm có độc. 3. ĐỀ SỐ 3 Câu 1. Rừng có vai trò rất quan trọng đối với tự nhiên và con người. Hiện nay, diện tích rừng ngày càng thu hẹp. Em hãy tìm hiểu và cho biết những nguyên nhân nào dẫn đến thu hẹp diện tích rừng. Với thực trạng như vậy sẽ dẫn đến những hậu quả gì đối với tự nhiên và con người? Câu 2. HIV/AIDS là bệnh truyền nhiễm do virus HIV gây ra. Em hãy cùng các bạn trong nhóm tìm hiểu về bệnh trên với các nội dung sau: - Các giai đoạn phát triển của bệnh. - Con đường lây bệnh. - Các hành vi tiếp xúc lây nhiễm hoặc không lây nhiễm HIV. - Biện pháp phòng tránh.
- - Thái độ cần có đối với người nhiễm HIV. ĐÁP ÁN Câu 1. Diện tích rừng thu hẹp do các nguyên nhân: cháy rừng tự nhiên; con người đốt rừng, sử dụng đất sang mục đích khác; chặt, phá rừng, Hậu quả: lũ, lụt, sạt lở xảy ra thường xuyên hơn, nhiều loài động vật mất nơi ở, tuyệt chủng, mất cân bằng khí hậu, Câu 2. - Các giai đoạn phát triển của bệnh: 3 giai đoạn. Giai đoạn đầu là giai đoạn của sổ (không có biểu hiện bệnh), giai đoạn HIV không trieeuh chứng, giai đoạn HIV có triệu chứng - AIDS (nổi hạch toàn thân, sốt, xuất hiện các bệnh cơ hội như: viêm màng não, lao phổi, nấm miệng, ) - Con đường lây bệnh: Virus HIV lây truyền qua đường máu, từ mẹ sang con, quan hệ tình dục không an toàn, - Các hành vi tiếp xúc lây nhiễm hoặc không lây nhiễm HIV: HIV không lây nhiễm qua đường tiếp xúc thông thường ( giao tiếp, bắt tay, ngồi chung bàn, ), HIV lây nhiễm có thể do dùng chung bơm kim tiêm, dùng chung dao cạo, truyền máu không an toàn, - Biện pháp phòng tránh: ta không nên dùng chung bơm kim tiêm hay dùng chung dao cạo, quan hệ tình dục an toàn, - Thái độ cần có đối với người nhiễm HIV: HIV không lây nhiễm qua đường tiếp xúc thông thường. Do đó, không xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình người bệnh. 4. ĐỀ SỐ 4 Câu 1. Hãy lấy ví dụ để chứng minh động vật vừa có lợi, vừa có hại đối với con người. Câu 2. Theo em cơ quan sinh sản và cơ qua sinh dưỡng của thực vật hạt kín có đặc điểm nào giúp chúng có mặt ở nhiều nhiều nơi và thích nghi với nhiều điều kiện môi trường khác nhau? ĐÁP ÁN Câu 1. Động vật có lợi như: làm thức ăn (gà, lợn, tôm), giữ an ninh (chó), làm cảnh (cá, mèo), Một số tác hại của động vật: làm hại cây trồng (rệp, rầy nâu), làm hư hỏng đồ vật gia đình (chuột, gián), Câu 2. Thực vật hạt kín có cấu tạo hoàn thiện với đa dạng hình thái cơ quan sinh dưỡng (thân và lá có mạch dẫn phát triển), thích nghi với nhiều môi trường. Có hoa và quả chứa hạt, có nhiều kiểu phát tán khác nhau nên thực vật hạt kín có mặt ở nhiều nơi. 5. ĐỀ SỐ 5 Câu 1. Hãy giải thích vì sao khi xách một thùng nước thì chỗ lòng bàn tay tiếp xúc với quai thùng bị lõm xuống. Câu 2. Vi khuẩn có ở khắp mọi nơi, có loài có lợi nhưng cũng không ít loài có hại gây bệnh cho con người. Em hãy kể tên một số bệnh do vi khuẩn gây ra ở người và đưa ra biện pháp phòng tránh các bệnh đó. ĐÁP ÁN
- Câu 1. Vì thùng nước đã tác dụng lên bàn tay , lòng bàn tay mềm dễ bị biến dạng và dễ nhìn thấy. Câu 2. Một số bệnh do vi khuẩn gây ra ở người: tả, viêm phổi, viêm phế quản, lao phổi Các biện pháp phòng tránh: không ăn thức ăn hỏng, ăn chín, uống sôi, giữ gìn vệ sinh nơi ở và cơ thể, sử lí tốt các vết thương hở và tổn thương trong cơ thể để tránh nhiễm khuẩn.