Đề kiểm tra giữa học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023

Câu 1: Mỗi gia đình, dòng họ Việt nam đều có truyền thống … 

  1. về văn hóa, đạo đức, lao động, nghề nghiệp, học tập… .
  2. hiếu thảo.
  3. có giá trị tinh thần.
  4. nhân nghĩa.

Câu 2: Câu ca dao “ Muốn sang thì bắc cầu kiều/ Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy” nói về truyền thống nào?

  1. Truyền thống yêu nước
  2. Truyền thống đoàn kết.
  3. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
  4. Truyền thống văn hóa.

Câu 3:  Truyền thống gia đình, dòng họ là

  1. những giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra.
  2. những giá trị tốt đẹp mà gia đình, được lưu truyền.
  3. những giá trị tốt đẹp mà gia đình, được phát huy.
  4. những giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra, được lưu truyền, phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Câu 4: Câu ca dao "Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" nói về truyền thống nào?

  1. Truyền thống yêu nước
  2. Truyền thống đoàn kết.
  3. Truyền thống hiếu học.
  4. Truyền thống hiếu thảo.

Câu 5: Lòng yêu thương con người là

  1. xuất phát từ tấm lòng, chân thành, vô tư, trong sáng. 
  2. xuất phát từ mục đích 
  3. hạ thấp giá trị con người 
  4. làm những điều có hại cho người khác 

Câu 6: Yêu thương con người chúng ta sẽ nhận được điều gì?

  1. Mọi người yêu quý và kính trọng. 
  2. Mọi người kính nể và yêu quý. 
  3. Mọi người coi thường. 
  4. Mọi người xa lánh. 

Câu 7:  Biểu hiện của yêu thương con người là ?

  1. Sống vô cảm 
  2. Không giúp gia đình người già, neo đơn
docx 5 trang Bảo Hà 10/03/2023 4820
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_sach_c.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023

  1. B1. Thiết lập khung ma trận hai chiều (theo gợi ý) Thống nhất 1: thực hiện theo mẫu ma trận. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 6 CẤP THCS Nội dung Mức độ đánh giá Tổng Mạch nội TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Câu Câu Tổng dung TN TL điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Giáo 1. Tự hào 4 câu 1 câu 2.5 dục về truyền đạo thống gia 4 câu 1 câu đức đình, (1đ) (1.5đ) dòng họ. (2 tiết) 2. Yêu 4 câu 1 câu 3.5 1/2 1/2 thương 4 câu con câu câu (1đ) người. (3 (1.5đ) (1đ) tiết) 3. Siêng 1/2 1/2 4 câu 1 câu 4 4 câu năng câu câu kiên trì. (1đ) (3 tiết) (1.5đ) (1.5đ) Tổng câu 12 1.5 1 1/2 12 3 10 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40% 100 Thống nhất: Thực hiện theo mẫu. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 6 TT Mạch nội Nội dung Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ đánh giá dung Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1. Tự Nhận biết : 4 TN 1 Giáo dục hào về Nêu được một số truyền thống của gia đạo đức truyền đình, dòng họ. thống gia Thông hiểu: 1TL 1
  2. đình, Giải thích được ý nghĩa của truyền dòng họ. thống gia đình, dòng họ một cách đơn giản. 2. Yêu Nhận biết: 4 TN thương con - Nêu được khái niệm tình yêu thương người. con người - Nêu được biểu hiện của tình yêu thương con người Vận dụng: 1/2TL - Phê phán những biểu hiện trái với tình yêu thương con người - Xác định được một số việc làm thể hiện tình yêu thương con người phù hợp với bản thân. Vận dụng cao: 1/2TL Thực hiện được một số việc làm phù hợp để thể hiện tình yêu thương con người 3. Siêng Nhận biết: 4 TN năng kiên trì. - Nêu được khái niệm siêng năng, kiên trì - Nêu được biểu hiện siêng năng, kiên trì - Nêu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì Thông hiểu: 1/2TL - Đánh giá được những việc làm thể hiện tính siêng năng kiên trì của bản thân trong học tập, lao động. - Đánh giá được những việc làm thể hiện tính siêng năng kiên trì của người khác trong học tập, lao động. Vận dụng: 1/2TL 2
  3. - Thể hiện sự quý trọng những người siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động. - Góp ý cho những bạn có biểu hiện lười biếng, hay nản lòng để khắc phục hạn chế này. - Xác định được biện pháp rèn luyện siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày phù hợp với bản thân. Tổng 12TN 1.5TL 1TL 1/2TL Tỉ lệ % 30 30 30 10 Tỉ lệ chung 60% 40% 3
  4. 3. Đề kiểm tra giữa học kì I, lớp 6 Môn: Giáo dục công dân lớp 6 Ngày kiểm tra: Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên : ; Lớp Phần I - Trắc nghiệm khách quan (3 điểm – mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm) Câu 1: Mỗi gia đình, dòng họ Việt nam đều có truyền thống A. về văn hóa, đạo đức, lao động, nghề nghiệp, học tập . B. hiếu thảo. C. có giá trị tinh thần. D. nhân nghĩa. Câu 2: Câu ca dao “ Muốn sang thì bắc cầu kiều/ Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy” nói về truyền thống nào? A. Truyền thống yêu nước B. Truyền thống đoàn kết. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống văn hóa. Câu 3: Truyền thống gia đình, dòng họ là A. những giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra. B. những giá trị tốt đẹp mà gia đình, được lưu truyền. C. những giá trị tốt đẹp mà gia đình, được phát huy. D. những giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra, được lưu truyền, phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác. Câu 4: Câu ca dao "Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" nói về truyền thống nào? A. Truyền thống yêu nước B. Truyền thống đoàn kết. C. Truyền thống hiếu học. D. Truyền thống hiếu thảo. Câu 5: Lòng yêu thương con người là A. xuất phát từ tấm lòng, chân thành, vô tư, trong sáng. B. xuất phát từ mục đích C. hạ thấp giá trị con người D. làm những điều có hại cho người khác Câu 6: Yêu thương con người chúng ta sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu quý và kính trọng. B. Mọi người kính nể và yêu quý. C. Mọi người coi thường. D. Mọi người xa lánh. Câu 7: Biểu hiện của yêu thương con người là ? A. Sống vô cảm B. Không giúp gia đình người già, neo đơn 4
  5. C. Không quan tâm gia đình nghèo trong thôn. D. Tặng chăn ấm cho gia đình nghèo trong thôn. Câu 8: Hành động không yêu thương con người? A. Quan tâm, chia sẻ B. Cảm thông, hỗ trợ. C. Thờ ơ trước những khó khăn của người khác. D. Tha thứ,biết hy sinh vì người khác. Câu 9: Đức tính tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên của con người là phẩm chất gì? A. Siêng năng, chăm chỉ. B. Lười biếng. C. Tiết kiệm. D. Trung thực. Câu 10: Biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ là ? A. Học thuộc bài và soạn bài trước khi đến lớp. B. Không học bài cũ. C. Bỏ học chơi game. D. Đua xe trái phép. Câu 11: Kiên trì là A. miệt mài làm việc. B. thường xuyên làm việc. C. quyết tâm làm đến cùng. D. tự giác làm việc. Câu 12:Câu tục ngữ “ Có công mài sắt có ngày nên kim”nói về đức tính gì ? A. Đức tính khiêm nhường. B. Đức tính tiết kiệm. C. Đức tính trung thực. D. Đức tính siêng năng. Phần I- Tự luận (7 điểm) Câu 1 (1.5 điểm). Truyền thống gia đình, dòng họ, có ý nghĩa gì đối với mỗi người chúng ta. Câu 2 (2,5 điểm). Thông tin : Về dịch Covid-19 hôm nay 13-8, Bộ Y tế cho biết cả nước ghi nhận 1.815 ca mắc, giảm so với 1 ngày trước đó nhưng vẫn ở mức cao trong thời gian qua. a. Từ thông tin trên em hãy kể 3 việc làm thể hiện tình yêu thương giữa con người với con người. b. Em hãy viết ( 5 dòng) có thông điệp về “ Yêu thương con người”. Câu 3 (3 điểm).Có người cho rằng, siêng năng, kiên trì là nguồn gốc và điều kiện để dẫn đến thành công. a. Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến trên? Vì sao? b. Hãy kể 3 việc làm siêng năng trong học tập của em. 5