Đề kiểm tra giữa học kì I môn Giáo dục địa phương Lớp 6 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

Câu 1: Khi nào cư dân trên vùng đất Hà Nội biết sử dụng đồ đồng và đồ sắt?

A. Cách đây khoảng 5000 năm                              B. Cách đây khoảng 3000 năm

C. Cách đây khoảng 2000 năm                              D. Cách đây khoảng 4000 năm 

Câu 2: Kể tên các nền văn hóa thời đại đồ đồng, sắt ở Hà Nội.

A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun và Đông Sơn

B. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun

C. Đồng Đậu, Đông Sơn.

D. Phùng Nguyên, Gò Mun, Đông Sơn

Câu 3: Kể tên các di chỉ khảo cổ học ở Hà Nội liên quan đến các nền văn hóa thời đại đồ đồng.

A. Di chỉ Thành Dền, Cổ Loa, Đình Tràng, Vườn Chuối

B. Di chỉ Cổ Loa, Thành Dền, Vườn Chuối

C. Di chỉ Đình Tràng

D. Di chỉ Thành Dền, Đình Tràng.

Câu 4: Cổ Loa được chọn làm kinh đô vào những thời kì nào?

A. Văn Lang                                             B. Văn Lang – Âu Lạc

C. Âu Lạc và nhà Ngô                              D. Nhà Ngô

Câu 5: Vùng đất Hà Nội thời Bắc thuộc được gọi bằng những địa danh nào?

A. Tống Bình, Đại La                                            B. Thăng Long, Hà Nội

C. Thăng Long, Hoa Lư                                         D. Hoa Lư, Cổ Loa

Câu 6: Vào thời kì Bắc thuộc Hà Nội thuộc:

  1. Quận Giao Chỉ                        B. Quận Cửu Chân

C. Quận Nhật Nam                     D. Quận Giao Châu

Câu 7: Các triều đại phong kiến phương Bắc đã xây dựng ở Hà Nội những thành lũy nào?

A. La Thành                                                             B. Đại La

C. Giao Châu                                                           D. Tất cả các đáp án trên

docx 4 trang Bảo Hà 20/03/2023 3240
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Giáo dục địa phương Lớp 6 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_giao_duc_dia_phuong_lop_6_nam.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Giáo dục địa phương Lớp 6 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. Ngày soạn: 6/10/2022 Ngày kiểm tra: /10/2022 TIẾT 7: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Giáo dục địa phương 6 A. MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Vận Chủ đề dụng cao TN TN TN TN 1. Lịch sử Hà - Khi nào cư dân trên - Ai là người dẹp - Di tích Nội từ thời vùng đất Hà Nội biết loạn 12 sứ quân, thành Cổ nguyên thủy sử dụng đồ đồng và đồ thống nhất đất Loa hiện đến thế kỉ X sắt. nước, lập lên nay nằm ở - Vùng đất Hà Nội thời triều Đinh huyện nào Bắc thuộc được gọi - Kể tên các nền của thành bằng những địa danh văn hóa thời đại phố Hà Nội. nào. đồ đồng, đò sắt - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào năm nào. - Khởi nghĩa Lí Bí diễn ra vào năm nào. - Khoảng năm 766- 779, Phùng Hưng khởi nghĩa ở đâu. Số câu 7 câu 3 câu 1 câu câu Số điểm 2.8 điểm 1.2 điểm 0.4 điểm điểm Tỉ lệ% = 28 % =12 % =4 % =% Cộng 7 câu 3 câu 1 câu 2.8 điểm = 28 % 1.2 điểm = 12 % 0.4 điểm = 4 % 2. Di sản văn hóa vật thể tiêu biểu ở Hà Nội từ thời nguyên thủy đến thế kỉ X Số câu 5 câu 3 câu 1 câu Số điểm 2 điểm 1.2 điểm 0.4 điểm Tỉ lệ% = 20 % = 12 % = 4 % Cộng 5 câu 3 câu 1 câu
  2. 2 điểm = 20 % 1.2 điểm = 12 % 0.4 điểm = 4 % Tổng số câu 14 câu 8 câu 3 câu Tổng số 5.6 điểm = 56 % 3.2 điểm = 32 % 1.2 điểm = 12 % điểm=% B. ĐỀ BÀI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (25 câu – mỗi câu đúng được 0.4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất: Câu 1: Khi nào cư dân trên vùng đất Hà Nội biết sử dụng đồ đồng và đồ sắt? A. Cách đây khoảng 5000 năm B. Cách đây khoảng 3000 năm C. Cách đây khoảng 2000 năm D. Cách đây khoảng 4000 năm Câu 2: Kể tên các nền văn hóa thời đại đồ đồng, sắt ở Hà Nội. A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun và Đông Sơn B. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun C. Đồng Đậu, Đông Sơn. D. Phùng Nguyên, Gò Mun, Đông Sơn Câu 3: Kể tên các di chỉ khảo cổ học ở Hà Nội liên quan đến các nền văn hóa thời đại đồ đồng. A. Di chỉ Thành Dền, Cổ Loa, Đình Tràng, Vườn Chuối B. Di chỉ Cổ Loa, Thành Dền, Vườn Chuối C. Di chỉ Đình Tràng D. Di chỉ Thành Dền, Đình Tràng. Câu 4: Cổ Loa được chọn làm kinh đô vào những thời kì nào? A. Văn Lang B. Văn Lang – Âu Lạc C. Âu Lạc và nhà Ngô D. Nhà Ngô Câu 5: Vùng đất Hà Nội thời Bắc thuộc được gọi bằng những địa danh nào? A. Tống Bình, Đại La B. Thăng Long, Hà Nội C. Thăng Long, Hoa Lư D. Hoa Lư, Cổ Loa Câu 6: Vào thời kì Bắc thuộc Hà Nội thuộc: A. Quận Giao Chỉ B. Quận Cửu Chân C. Quận Nhật Nam D. Quận Giao Châu Câu 7: Các triều đại phong kiến phương Bắc đã xây dựng ở Hà Nội những thành lũy nào? A. La Thành B. Đại La C. Giao Châu D. Tất cả các đáp án trên Câu 8: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào năm nào? A. Năm 90 B. Năm 248 C. Năm 40 D. Năm 367 Câu 9: Năm 968, ai là người dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước, lập lên triều Đinh? A. Lí Bí B. Đinh Bộ Lĩnh B. Hai Bà Trưng D. Ngô Quyền Câu 10: Khởi nghĩa Lí Bí diễn ra vào năm nào?
  3. A. Năm 542 – 544 B. Năm 644 – 654 C. Năm 198 – 224 D. Năm 327 – 330 Câu 11: Khoảng năm 766 -779, Phùng Hưng dựng cờ khởi nghĩa ở đâu? A. Đông Anh B. Sóc Sơn C. Đường Lâm (Sơn Tây) D. Hoa Lư Câu 12: Trong các cuộc đấu tranh thời Bắc thuộc những thủ lĩnh nào là người con ưu tú của vùng đất hà Nội A. Lí Bí, Hai Bà Trưng, Bà Triệu. B. Hai Bà Trưng, Phùng Hưng, Ngô Quyền C. Đinh Bộ Lĩnh, Bà Triệu, Phùng Hưng D. Hai Bà Trưng, Lí Bí, Ngô Quyền. Câu 13: Thành Cổ Loa gắn liền với mối tình bi thương và cảm động của ai? A. Sơn Tinh – Mị Nương B. Thủy Tinh – Mị Nương C. Mị Châu – Trọng Thủy D. Âu Cơ – Lạc Long Quân Câu 14: Thành Cổ Loa hiện nay gồm mấy vòng thành? A. Hai vòng thành. B. Ba vòng thành C. Một vòng thành D. Bốn vòng thành Câu 15: Di tích thành Cổ Loa hiện nay nằm ở huyện nào của thành phố Hà Nội? A. Quốc Oai B. Thạch Thất C. Hà Đông D. Đông Anh Câu 16: Năm bao nhiêu di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật và khảo cổ Cổ Loa được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt? A. Năm 2010 B. Năm 2011 C. Năm 2012 D. Năm 2013 Câu 17: Trống đồng Hoàng Hạ được phát hiện ở huyện nào của Hà Nội? A. Huyện Ba Vì B. Huyện Mỹ Đức C. Huyện Chương Mĩ D. Huyện Phú Xuyên Câu 18: Trống đồng Cổ Loa có niên đại cánh ngày nay bao nhiêu năm? A. Trên 3000 năm B. Trên 2000 năm C. Trên 1500 năm D. Trên 4000 năm Câu 19: Cổ vật là đồ vật có giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật được chế tạo ít nhất từ bao nhiêu năm? A. 10 năm trở lên B. 30 năm trở lên C. 50 năm trở lên D. 100 năm trở lên Câu 20: Việc công nhận Bảo vật quốc gia phải do ai quyết định? A. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp Huyện, Thị xã B. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp Tỉnh, Thành phố C. Thủ tướng Chính phủ D. Chủ tịch Nước. Câu 21: Trống đồng nào được xếp hạng “ Á hậu Đông Sơn”? A. Trống đồng Ngọc Lũ B. Trống đồng Cổ Loa C. Trống đồng Hoàng Hạ D. Trống đồng Sông Đà Câu 22: Trống đồng Đông Sơn là thành tựu của giai đoạn văn hóa nào? A. Giai đoạn văn hóa tiền sử B. Giai đoạn văn hóa Văn Lang – Âu Lạc
  4. C. Giai đoạn văn hóa thời kì chống Bắc thuộc D. Giai đoạn văn hóa Đại Việt Câu 23: Vùng đất nào của Hà Nội được mệnh danh là đất hai vua? A. Đường Lâm – Sơn Tây B. Tản Lĩnh – Ba Vì C. Ngọc Tảo – Phúc Thọ D. Xuân Mai – Chương Mĩ Câu 24: Trong khu vực Cổ Loa có khoảng bao nhiêu di tích? A. 30 di tích B. 40 di tích C. 50 di tích D. 60 di tích Câu 25: Tòa thành đất nào cổ nhất, qui mô lớn nhất Đông Nam Á? A. Thành cổ Sơn Tây B. Hoàng thành Thăng Long C. Thành nhà Hồ D. Thành Cổ Loa C. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Mỗi câu đúng 0.4 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp án D A A C A A D C B A C B C Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án B D C D B D C C B A D D