Đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều (Có đáp án)

Câu 1: Thế nào là khoa học tự nhiên?

A. Khoa học tự nhiên nghiên cứu các sự vật, hiện tượng của thế giới tự nhiên và ảnh hưởng của thế giới tự nhiên đến cuộc sống của con người. 

B. Khoa học tự nhiên nghiên cứu các sự vật, hiện tượng của thế giới tự nhiên. 

C. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về ảnh hưởng của thế giới tự nhiên đến cuộc sống của con người. 

D. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về tâm lý của học sinh. 

Câu 2: Việc cần làm trong phòng thực hành là

A. Ăn uống trong phòng thực hành

B. Làm theo hướng dẫn của thầy cô giáo

C. Ngửi, nếm hóa chất

D. Chạy nhảy làm mất trật tự. 

Câu 3: Người ta dùng dụng cụ nào để đo khối lượng? 

A. Nhiệt kế                B. Đồng hồ bấm giây      C. Cân điện tử       D. Bình chia độ

Câu 4: Nếu muốn quan sát các loại gân lá, em nên sử dụng loại kính nào? 

A. Kính hiển vi           B. Kính râm                   C. Kính lúp           D. Kính cận

Câu 5: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây?

A. Vật lý học.                                                     B. Hóa học và sinh học.

C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học.             D. Lịch sử loài người.

Câu 6: Ý nào dưới đây không phải là vai trò của khoa học tự nhiên trong đời sống? 

A. Mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế

B. Bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu

C. Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người

D. Định hướng tư tưởng phát triển hệ thống chính trị. 

Câu 7: Vật nào sau đây là vật không sống? 

A. Con thỏ                 B. Cái bàn             C. Con người                  D. Con ong

Câu 8: Con gà đẻ trứng là thể hiện dấu hiệu nào của vật sống?

A. Thải bỏ chất thải   B. Vận động          C. Sinh sản           D. Lớn lên

Câu 9: Để đo độ dài của một vật ta nên dùng: 

A. Sợi dây                 B. Gang bàn tay              C. Thước đo           D. Bàn chân

doc 14 trang Bảo Hà 10/03/2023 6560
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_c.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ BỘ SÁCH CÁNH DIỀU KHUNG MA TRẬN GIỮA HỌC KỲ I ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I KHTN 6 I. KHUNG MA TRẬN a) Ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa I , khi kết thúc nội dung: - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 16 câu hỏi (ở mức độ nhận biết: 16 câu) - Phần tự luận: 6,0 điểm (Thông hiểu: 3 điểm; Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
  2. b) Khung ma trận Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tự Trắc Tự Trắc Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự luận luận nghiệm luận nghiệm nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 CĐ1. Giới thiệu về 1 4 4 1 8 2.25 khoa học tự nhiên và các phép đo (7 tiết) CĐ2. Các phép đo 6 1 1 1 3 9 3 3 (10 tiết) CĐ3. Các thể của 2 2 1 1 2 4 1.5 chất (5 tiết) CĐ4. Oxygen và 2 2 4 1 không khí (3 tiết) CĐ5. Một số vật 4 4 1 8 1 2,25 liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương
  3. thực – thực phẩm (7 tiết) Số câu 9 7 6 6 6 2 3 1 24 16 Điểm số 2,25 1,75 1,5 1,5 1,5 0,5 1 10 điểm Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm II, BẢNG ĐẶC TẢ Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) (Số câu) 1. Mở đầu (7 tiết) 1 8 - Giới thiệu Nhận biết về Khoa học – Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên, các lĩnh vực nghiên cứu 1 1 C20a C1 tự nhiên. Các của khoa học tự nhiên, lĩnh vực chủ – Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. 1 C2 yếu của – Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường Khoa học tự khi học tập môn Khoa học tự nhiên, các dụng cụ: đo chiều dài, đo 2 C3,4 nhiên thể tích, kính lúp, kính hiển vi, ). - Giới thiệu một số dụng Thông cụ đo và quy hiểu – Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng 1 C5 tắc an toàn nghiên cứu.
  4. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) (Số câu) trong – Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống. 1 C6 phòng thực – Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật 2 C7,8 hành không sống. Vận dụng bậc thấp – Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. – Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. – Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành. 2. Các phép đo (10 tiết) 9 3 - Đo chiều Nhận biết dài, khối - Nêu được cách đo chiều dài, khối lượng, thời gian. 3 C17a lượng - Nêu được đơn vị đo chiều dài, khối lượng, thời gian. và thời gian - Nêu được dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối lượng, thời 3 1 C17b C9 - Thang nhiệt gian. độ Celsius, đo nhiệt độ – Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. Thông hiểu - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng (chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ)
  5. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) (Số câu) – Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius. – Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo 1 C10 nhiệt độ. – Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo. - Ước lượng được khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng bậc thấp - Dùng thước (cân, đồng hồ) để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và 1 C11 nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. – Thực hiện đúng thao tác để đo được chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiêt độ) bằng thước (cân đồng hồ, đồng hồ, nhiệt kế) (không yêu cầu tìm sai số). Vận dụng Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận 3 C18 bậc cao sai về chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiệt độ) khi quan sát một số hiện tượng trong thực tế ngoài ví dụ trong sách giáo khoa. 3. Các thể (trạng thái) của chất. Oxygen (oxi) và không khí (7 tiết) 6 4 – Sự đa dạng Nhận biết Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, 1 C12 của chất trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu – Ba thể sinh)
  6. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) (Số câu) (trạng thái) – Nêu được chất có ở xung quanh chúng ta. cơ bản của – Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên. – Sự chuyển - Nêu được chất có trong các vật thể nhân tạo. đổi thể (trạng - Nêu được chất có trong các vật vô sinh. thái) của chất - Nêu được chất có trong các vật hữu sinh. Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc. – Nêu được khái niệm về sự nóng chảy 1 C13 – Nêu được khái niệm về sự sự sôi. – Nêu được khái niệm về sự sự bay hơi. – Nêu được khái niệm về sự ngưng tụ. – Nêu được khái niệm về sự đông đặc. Thông - Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật hiểu vô sinh, vật hữu sinh. – Nêu được tính chất vật lí, tính chất hoá học của chất. – Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất.
  7. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) (Số câu) – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể rắn. 1 C14 – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể lỏng. – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể khí. - So sánh được khoảng cách giữa các phân tử ở ba trạng thái rắn, lỏng và khí. – Trình bày được quá trình diễn ra sự nóng chảy. – Trình bày được quá trình diễn ra sự đông đặc. – Trình bày được quá trình diễn ra sự bay hơi. – Trình bày được quá trình diễn ra sự ngưng tụ. – Trình bày được quá trình diễn ra sự sôi. – Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính 2 C19a tan, ). – Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu. – Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước). – Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên. – Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
  8. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) (Số câu) Vận dụng – Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể rắn sang thể lỏng của chất và ngược lại. – Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể lỏng sang thể khí. – Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần 2 C19b trăm thể tích của oxygen trong không khí. – Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, 1 C15 nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm. Vận dụng - Dự đoán được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: nhiệt độ, cao mặt thoáng chất lỏng và gió. - Đưa ra được biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí. – Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. 4. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng; 8 1 tính chất và ứng dụng của chúng (8 tiết) – Một số vật Thông liệu hiểu – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông 4 C20b – Một số dụng trong cuộc sống và sản xuất như kim loại, nhựa, gỗ, cao su, nhiên liệu gốm, thuỷ tinh,
  9. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) (Số câu) – Một số – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu nguyên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: than, gas, xăng dầu, – Một số lương thực – – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: quặng, đá vôi, – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực – thực phẩm trong cuộc sống. Vận dụng – Trình bày được sơ lược về an ninh năng lượng. 2 C21a – Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, 2 C21b khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ) của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng. – Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm. Vận dụng Đưa ra được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu 1 C16 cao an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. TỔNG SỐ 24 16 5 16 CÂU/Ý
  10. III – ĐỀ KIỂM TRA
  11. PHÒNG GD & ĐT TP . ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I SÁCH CÁNH DIỀU Môn: KHTN – Lớp 6 (Thời gian làm bài: 60 phút) Đề kiểm tra gồm 02 trang. Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng. Câu 1: Thế nào là khoa học tự nhiên? A. Khoa học tự nhiên nghiên cứu các sự vật, hiện tượng của thế giới tự nhiên và ảnh hưởng của thế giới tự nhiên đến cuộc sống của con người. B. Khoa học tự nhiên nghiên cứu các sự vật, hiện tượng của thế giới tự nhiên. C. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về ảnh hưởng của thế giới tự nhiên đến cuộc sống của con người. D. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về tâm lý của học sinh. Câu 2: Việc cần làm trong phòng thực hành là A. Ăn uống trong phòng thực hành B. Làm theo hướng dẫn của thầy cô giáo C. Ngửi, nếm hóa chất D. Chạy nhảy làm mất trật tự. Câu 3: Người ta dùng dụng cụ nào để đo khối lượng? A. Nhiệt kếB. Đồng hồ bấm giâyC. Cân điện tửD. Bình chia độ Câu 4: Nếu muốn quan sát các loại gân lá, em nên sử dụng loại kính nào? A. Kính hiển vi B. Kính râmC. Kính lúp D. Kính cận Câu 5: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây? A. Vật lý học. B. Hóa học và sinh học. C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học. D. Lịch sử loài người. Câu 6: Ý nào dưới đây không phải là vai trò của khoa học tự nhiên trong đời sống? A. Mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế B. Bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu C. Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người D. Định hướng tư tưởng phát triển hệ thống chính trị. Câu 7: Vật nào sau đây là vật không sống? A. Con thỏB. Cái bànC. Con ngườiD. Con ong Câu 8: Con gà đẻ trứng là thể hiện dấu hiệu nào của vật sống? A. Thải bỏ chất thảiB. Vận động C. Sinh sảnD. Lớn lên Câu 9: Để đo độ dài của một vật ta nên dùng: A. Sợi dâyB. Gang bàn tayC. Thước đoD. Bàn chân Câu 10: Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào? A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏngB. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khíD. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất. Câu 11: Cho các bước như sau: 1. Thực hiện phép đo nhiệt độ; 4. Lựa chọn nhiệt kế phù hợp; 2. Ước lượng nhiệt độ của vật; 5. Đọc và ghi kết quả đo; 3. Hiệu chỉnh nhiệt kế; Các bước đúng khi thực hiện đo nhiệt độ của một vật là: A. 1, 2, 3, 4, 5B. 1, 4, 2, 3, 5C. 2, 4, 3, 1, 5D. 3, 2, 4, 1, 5 Câu 12: Cho các vật thể: ngôi nhà, con gà, cây lúa, viên gạch, nước biển, xe đạp. Trong các vật thể đã cho, những vật thể do con người tạo ra là: A. Ngôi nhà, con gà, xe đạpC. Con gà, nước biển, xe đạp Trang 11/2
  12. B. Ngôi nhà, viên gạch, xe đạpD. Con gà, viên gạch, xe đạp Câu 13: Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là: A. Sự ngưng tụB. Sự bay hơiC. Sự đông đặcD. Sự nóng chảy Câu 14: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về đặc điểm của chất rắn? A. Có khối lượng, hình dạng xác định, không có thể tích xác định B. Có khối lượng xác định, hình dạng và thể tích không xác định C. Có khối lượng, hình dạng và thể tích xác định D. Có hình dạng xác định, khối lượng và thể tích không xác định Câu 15: Nguyên nhân nào sau đây gây ô nhiễm không khí? A. Bảo vệ và trồng cây xanh B. Sử dụng năng lượng thân thiện với môi trường C. Quản lí rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp D. Cháy rừng Câu 16: Con dao làm bằng thép sẽ không bị gỉ nếu: A. Cắt chanh rồi không rửa C. Sau khi dùng rửa sạch, lau khô B. Dùng xong, cất đi ngayD. Ngâm trong nước lâu ngày Phần 2: Tự luận (6,0 điểm) Câu 17 (1,5 điểm): a. (0.75 điểm) Nêu các bước khi đo chiều dài bằng thước? b. (0.75 điểm) Điền dụng cụ đo tương ứng với từng phép đo trong bảng dưới đây: STT Phép đo Tên dụng cụ đo 1 Đo khối lượng cơ thể 2 Đo chiều dài của quyển sách 3 Thời gian bạn An chạy quãng đường 100m Câu 18: (0.75 điểm) Em hãy lấy 3 ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai khi quan sát một số hiện tượng trong thực tế. Câu 19: (1.5 điểm) a, (1 điểm) Nêu tính chất vật lí của oxygen? b, (0,5 điểm) Vì sao sự cháy trong không khí lại kém mãnh liệt hơn sự cháy trong khí oxygen? Câu 20: (1.25 điểm) a. Em hãy nêu các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên? b. Trình bày tính chất và ứng dụng của nhựa trong cuộc sống và sản xuất. Câu 21: (1 điểm) a. Biển báo đặt ở các trạm xăng như hình sau có ý nghĩa gì? Hình a. Hình b. Hình c b. Gia đình Mai đi du lịch Phú Quốc 1 tuần. Trước khi đi, Mai để quên 1 cái bánh mì ở bàn bếp. Theo em điều gì sẽ xảy ra với cái bánh mì đó khi gia đình mai trở về sau chuyến du lịch? Tại sao? HẾT Trang 12/2
  13. PHÒNG GD & ĐT TP ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: KHTN – Lớp 6 Phần I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm - Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B C C D D B C C A Câu 11 12 13 14 15 16 Đáp án C B D C D C Phần II. Tự luận (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 17 a. 3 bước: (1,5 điểm) - B1: Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo phù hợp. 0.25đ/1 ý - B2: Đặt thước và mắt nhìn đúng cách. đúng - B3: Đọc và ghi kết quả đúng. b. STT Phép đo Tên dụng cụ đo 1 Đo khối lượng cơ thể Cân khối lượng 0,25đ/1ý 2 Đo chiều dài của quyển Thước kẻ đúng sách 3 Thời gian bạn An chạy Đồng hồ bấm giây quãng đường 100m 18 Ví dụ: (0,75 điểm) - Ngồi trong xe ô tô đang chạy, ta thấy hai hàng cây 0,25đ/1 ý bên đường chuyển động. đúng - Quan sát ngọn núi từ xa, ta thấy ngọn núi nhỏ. - Mặt trăng đi theo chúng ta khi di chuyển. (HS có thể lấy ví dụ khác, đúng vẫn được điểm tối đa) 19 a, Oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị và ít 1 đ (1.5 điểm) tan trong nước. b, Vì: Trong không khí thể tích khí oxygen chỉ chiếm 1/5 thể tích của không khí. 0.5 đ a. Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên: vật lí, hoá 0.25đ 20 học, sinh học, thiên văn học và khoa học trái đất. Trang 13/2
  14. (1.25 điểm) b. Tính chất và ứng dụng của nhựa trong cuộc sống và sản 0,5đ/1 ý xuất: đúng * Tính chất của nhựa: Dễ tạo hình, nhẹ, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện, bền với môi trường. * Ứng dụng: Dùng để chế tạo nhiều vật dụng trong cuộc sống hàng ngày và trong sản xuất như bàn nhựa, ghế nhựa, chai nhựa, . 21 a. - Hình a: Cấm sử dụng điện thoại. 0,5đ (1 điểm) - Hình b: Cấm lửa . - Hình c: Cấm hút thuốc. b. Bánh mì bị mốc, vì: trong không khí có vi khuẩn và nấm 0,5đ mốc phân hủy. Chú ý: + Học sinh làm cách khác đúng thì căn cứ vào hướng dẫn chấm để chia điểm và cho điểm tối đa. + Cách làm tròn điểm toàn bài: Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất. Trang 14/2