Đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Câu 19: Vì sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống? 
A. Nó có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản 
B. Nó có đầy đủ hết các loại bào quan cần thiết 
C. Nó có nhiều hình dạng khác nhau để thích nghi với các chức năng khác nhau 
D. Nó có nhiều kích thước khác nhau để đảm nhiệm các vai trò khác nhau 
Câu 20: Loại tế bào nào sau đây có thể quan sát bằng mắt thường? 
A. Tế bào trứng cá C. Tế bào vảy hành 
B. Tế bào mô giậu D. Tế bào vi khuẩn 
Câu 21. Khi quá bóng đập vào một bức tường lực do tường tác dụng lên bóng 
A. làm biến đổi chuyển động của quả bóng. 
B. làm biến dạng quả bóng. 
C. vừa làm biến đồi chuyển động vừa làm biến dạng quả bóng.  
D. không làm biến đồi chuyển động và không làm biến dạng quả bóng. 
Câu 22. Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực …. với vật (hoặc đối 
tượng) chịu tác dụng của lực 
A. nằm gần nhau 
B. cách xa nhau 
C. không tiếp xúc 
D. có sự tiếp xúc 
Câu 23. Khi hai viên bi va chạm, lực do viên bi 1 tác dụng lên viên bi 2 
A. làm biến đổi chuyển động của viên bi 2. 
B. làm biến dạng viên bi 2. 
C. vừa lảm biến đổi chuyển động vừa làm biến dạng viên bi 2. 
D. không lảm biến đổi chuyển động và không làm biến dạng viên bi 2. 
Câu 24. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc? 
A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà. 
B. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo 
C. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách đó một đoạn. 
D. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng.
pdf 40 trang Bảo Hà 25/02/2023 4880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_c.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. Phòng GD- ĐT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI TRƯỜNG THCS Năm học 2021 - 2022 MÔN KHTN 6 – bộ Cánh Diều Mã đề thi: 001 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên học sinh: Lớp: Đề bài: Câu 1: Khoa học tự nhiên có những vai trò nào đối với cuộc sống? A. Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người. B. Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế. C. Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người. D. Cả 3 phương án trên. Câu 2: Vật nào sau đây là vật sống? A. Xe đạp B. Quả bưởi ở trên cây C. Robot D. Máy bay Câu 3: Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo thể tích? A. Thước kẻ B. Nhiệt kế rượu C. Chai lọ bất kì D. Bình chia độ Câu 4: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo chiều dài? A. mét (m) B. inch (in) C. dặm (mile) D. Cả 3 phương án trên Câu 5: Công thức nào sau đây là công thức chuyển đổi đúng đơn vị nhiệt độ từ thang Xen – xi - ớt sang thang Ken - vin?
  2. A. T(K) t 0 C 273 B. tCt273K0 0 C. t C0 t 3 2 K 0 D. tCt.1,8F32F00 0 Câu 6: Nhiệt kế y tế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng nào? A. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn B. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí C. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng D. A hoặc B Câu 7: Vật thể tự nhiên là A. vật thể không có các đặc trưng sống. B. vật thể có các đặc trưng sống. C. vật thể do con người tạo ra để phục vụ cuộc sống. D. vật thể có sẵn trong tự nhiên. Câu 8: Có các vật thể sau: quả chuối, máy tính, cây mít, cái chậu, lọ hoa, xe máy, cây tre. Số vật thể tự nhiên là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2. Câu 9: Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất? A. Đường mía, muối ăn, con vịt. B. Con dao, cái bát, cái thìa nhôm. C. Nhôm, muối ăn, đường mía. D. Con dao, cái thìa, muối ăn. Câu 10: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học? A. Hòa tan đường mía vào nước. B. Cô cạn nước muối thành muối. C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện màu đen. D. Đun nóng đường ở thể rắn để đường chuyển sang đường ở thể lỏng. Câu 11: Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào:
  3. A. Màng tế bào. C. Nhân tế bào. B. Chất tế bào. D. Vùng nhân. Câu 12: Thành phần chỉ có trong tế bào thực vật là? A. Nhân. C. Màng sinh chất. B. Tế bào chất. D. Lục lạp. Câu 13: Từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia một lần tạo thành số tế bào con là? A. 4 tế bào con. C. 2 tế bào con. B. 6 tế bào con. D. 3 tế bào con. Câu 14: Đặc điểm chỉ có ở tế bào nhân thực là? A. Có thành tế bào. C. Có nhân thực và các bào quan có màng. B. Có chất tế bào. D. Có màng sinh chất. Câu 15: Sinh vật đơn bào là sinh vật được cấu tạo từ? A. Hàng trăm tế bào. C. Một tế bào. B. Hàng nghìn tế bào. D. Một số tế bào. Câu 16: Các cấp độ cấu trúc của cơ thể lần lượt là? A. Mô → tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể. B. Tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể. C. Tế bào → mô → hệ cơ quan → cơ quan → cơ thể. D. Cơ thể → cơ quan → hệ cơ quan → tế bào → mô. Câu 17: Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây? A. Khởi sinh. C. Nấm. B. Nguyên sinh. D. Thực vật. Câu 18: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? A. Loài Chi (giống) Họ Bộ Lớp Ngành Giới. B. Chỉ (giống) Loài Họ Bộ Lớp Ngành Giới C. Giới Ngành Lớp Bộ Họ Chi (giống) Loài. D. Loài Chi (giống) Bộ Họ Lớp Ngành Giới.
  4. Câu 19: Vì sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống? A. Nó có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản B. Nó có đầy đủ hết các loại bào quan cần thiết C. Nó có nhiều hình dạng khác nhau để thích nghi với các chức năng khác nhau D. Nó có nhiều kích thước khác nhau để đảm nhiệm các vai trò khác nhau Câu 20: Loại tế bào nào sau đây có thể quan sát bằng mắt thường? A. Tế bào trứng cá C. Tế bào vảy hành B. Tế bào mô giậu D. Tế bào vi khuẩn Câu 21. Khi quá bóng đập vào một bức tường lực do tường tác dụng lên bóng A. làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. làm biến dạng quả bóng. C. vừa làm biến đồi chuyển động vừa làm biến dạng quả bóng. D. không làm biến đồi chuyển động và không làm biến dạng quả bóng. Câu 22. Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực . với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực A. nằm gần nhau B. cách xa nhau C. không tiếp xúc D. có sự tiếp xúc Câu 23. Khi hai viên bi va chạm, lực do viên bi 1 tác dụng lên viên bi 2 A. làm biến đổi chuyển động của viên bi 2. B. làm biến dạng viên bi 2. C. vừa lảm biến đổi chuyển động vừa làm biến dạng viên bi 2. D. không lảm biến đổi chuyển động và không làm biến dạng viên bi 2. Câu 24. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc? A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà. B. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo C. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách đó một đoạn. D. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng. Câu 25. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động. B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động, C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.
  5. Phòng GD- ĐT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI TRƯỜNG THCS Năm học 2021 - 2022 MÔN KHTN 6 – bộ Cánh Diều Mã đề thi: 001 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên học sinh: Lớp: Đề bài: Câu 1: Khoa học tự nhiên có những vai trò nào đối với cuộc sống? A. Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người. B. Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế. C. Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người. D. Cả 3 phương án trên. Câu 2: Vật nào sau đây là vật sống? A. Xe đạp B. Quả bưởi ở trên cây C. Robot D. Máy bay Câu 3: Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo thể tích? A. Thước kẻ B. Nhiệt kế rượu C. Chai lọ bất kì D. Bình chia độ Câu 4: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo chiều dài? A. mét (m) B. inch (in) C. dặm (mile) D. Cả 3 phương án trên Câu 5: Công thức nào sau đây là công thức chuyển đổi đúng đơn vị nhiệt độ từ thang Xen – xi - ớt sang thang Ken - vin?