Đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.

Câu 1: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây?
 A. Vật lý học.                                                    B. Hóa học và sinh học

 C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học.           D. Lịch sử loài người.

Câu 2: Trong các hoạt động sau, hoạt động nào là nghiên cứu KHTN?

A. Tập thể dục        B. Đi xe đạp       C. Lai tạo giống mới      D. Vận chuyển xăng, dầu

Câu 3: Để nhận biết 1 vật là vật sống em dựa vào mấy đặc điểm?

A. 5                        B. 6                     C. 7                                 D. 8

Câu 4: Theo em, việc nghiên cứu sản xuất vacxin phòng Covid 19 thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên?

 A. Bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống của con người.

 B. Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người.

 C. Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế

 D. Bảo vệ môi trường. 

Câu 5: Cách sử dụng kính lúp cầm tay là?

 A. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng rồi quan sát.

 B. Đặt mặt kính lúp lên vật rồi quan sát.

 C. Để mặt kính gần mẫu vật quan sát, mắt nhìn vào mặt kính và điều chỉnh khoảng cách sao cho nhìn rõ vật.

 D. Đặt và cố định tiêu bản rồi quan sát. Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu.

Câu 6: Nếu không may bị hoá chất rơi vào cơ thể hoặc quần áo thì bước đầu tiên và cần thiết nhất là phải làm gì?

 A. Đưa ngay ra trung tâm y tế cấp cứu.                B. Hô hấp nhân tạo.

 C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép ngay vào vị trí đó.   D. Rửa sạch bằng nước ngay lập tức.

doc 8 trang Bảo Hà 10/03/2023 7020
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_c.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I. MÔN KHTN 6 Cấp độ Cấp độ Cấp độ vận dụng Nội dung nhận biết thông hiểu thấp cao Cộng KT TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL KQ KQ Chủ đề 1: Sc: 7 Sc: 3 Sc: 10 Giới thiệu về KHTN, Sđ: 1,4 Sđ: 0,6 Sđ: 2 dụng cụ đo và an 20% toàn thực hành Sc: 5 Sc: 1 Sc: 6 Chủ đề 2: Sđ: 1 Sđ: 2 Sđ: 3 Các phép đo 30% Sc: 3 Sc: 1 Sc: 4 Chủ đề 3: Sđ: 0,6 Sđ: 1 Sđ: 1,6 Các thể của chất 16% Sc: 1 Chủ đề 4: Sc: 1 Sđ: 1 Oxygen và không Sđ: 1 10% khí Chủ đề 5: Sc: 2 Sc: 1 Sc: 3 1 số vật liệu, nhiên Sđ: 0,4 Sđ: 2 Sđ: 2,4 liệu, nguyên liệu, 24% lương thực, thực phẩm Sc: 16 Sc: 6 Sc: 1 Sc: 1 Sc: 24 Cộng Sđ: 4 Sđ: 3 Sđ: 2 Sđ: 1 Sđ: 10 %: 40 %: 30 %: 20 %: 10 %: 100
  2. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT CÂU HỎI Chủ đề Nội dung Câu/bài Mô tả Câu 1 NB: biết các lĩnh vực của KHTN NB: hoạt động nào của con người là Bài 1. Giới thiệu về Câu 2 nghiên cứu KHTN khoa học tự nhiên Câu 3 NB: đặc điểm nhận biết vật sống Câu 4 TH: vai trò của KHTN NB: biết cách sử dụng kính lúp cầm Câu 5 tay 1. Giới thiệu về TH: biết cách xử lí khi bị hóa chất Câu 6 KHTN, dụng cụ dính vào người đo và an toàn TH: hiểu đặc điểm của từng loại kính, thực hành Câu 7 lựa chọn loại kính phù hợp để quan Bài 2. Một số dụng sát tế bào cụ đo và quy định an Câu 8 NB: 1 số dung cụ đo toàn trong phòng thực NB: biết các nguyên tắc cần thực hiện hành Câu 9 để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành Câu 10 NB: kí hiệu cảnh báo NB: về giới hạn đo và độ chia nhỏ Câu 11 nhất trên thước trong hình Bài 3. Đo chiều dài, NB: biết cách ước lượng chiều dài của Câu 12 khối lượng và thời vật để lựa chọn thước đo phù hợp. gian NB: biết đơn vị đo thời gian trong hệ Câu 13 thống đo lường chính thức ở nước ta là giây. NB: nhiệt độ sôi của nước ở một nhiệt 2.Các phép đo Câu 14 độ xác định là 100 C Bài 4. Đo nhiệt độ NB: biết nguyên tắc hoạt động của Câu 15 nhiệt kế thường dùng TH: Vận dụng các kiến thức về các Bài 4, 5. Đo chiều dụng cụ đo để lựa chọn các dụng cụ dài, khối lượng, thời Câu 21 đo phù hợp với các phép đo thường gian và đo nhiệt độ dùng trong đời sống hàng ngày.
  3. Bài 5. Sự đa dạng của Câu 16 NB: Đặc điểm của chất rắn chất 3.Các thể của Câu 17 NB: Đặc điểm của chất khí chất Bài 6. Tính chất và sự Câu 18 NB: Sự chuyển thể của chất chuyển thể của chất NB: tính chất vật lý, tính chất hóa học Câu 22 của chất VDC: Nhận thức được tác hại với con người và tự nhiên khi môi trường 4. Oxygen và Bài 7. Ôxigen và Câu 23 không khí bị ô nhiễm => từ đó tìm không khí không khí cách bảo vệ môi trường không khí quanh em TH: Sử dụng nhiên liệu (ga) an toàn, Câu 19 hiệu quả, tiết kiệm. Bài 8. 1 số vật liệu, 5. Một số vật VDT: Vật dụng có thể được tạo nên nhiên liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, từ nhiều vật liệu khác nhau và lưu ý liệu thông dụng Câu 24 nguyên liệu, khi sử dụng các vật dụng sinh hoạt lương thực - hàng ngày. thực phẩm Bài 9. 1 số lương TH: Lựa chọn cách bảo quản khác thực - thực phẩm Câu 20 nhau cho mỗi loại lương thực - thực thông dụng phẩm
  4. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Năm học 2022-2023) TRƯỜNG THCS . Môn: Khoa học tự nhiên 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm. Câu 1: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây? A. Vật lý học. B. Hóa học và sinh học C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học. D. Lịch sử loài người. Câu 2: Trong các hoạt động sau, hoạt động nào là nghiên cứu KHTN? A. Tập thể dục B. Đi xe đạp C. Lai tạo giống mới D. Vận chuyển xăng, dầu Câu 3: Để nhận biết 1 vật là vật sống em dựa vào mấy đặc điểm? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 4: Theo em, việc nghiên cứu sản xuất vacxin phòng Covid 19 thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên? A. Bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống của con người. B. Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người. C. Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế D. Bảo vệ môi trường. Câu 5: Cách sử dụng kính lúp cầm tay là? A. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng rồi quan sát. B. Đặt mặt kính lúp lên vật rồi quan sát. C. Để mặt kính gần mẫu vật quan sát, mắt nhìn vào mặt kính và điều chỉnh khoảng cách sao cho nhìn rõ vật. D. Đặt và cố định tiêu bản rồi quan sát. Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu. Câu 6: Nếu không may bị hoá chất rơi vào cơ thể hoặc quần áo thì bước đầu tiên và cần thiết nhất là phải làm gì? A. Đưa ngay ra trung tâm y tế cấp cứu. B. Hô hấp nhân tạo. C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép ngay vào vị trí đó. D. Rửa sạch bằng nước ngay lập tức. Câu 7: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào? A. Kính có độ. B. Kính lúp cầm tay. C. Kính hiển vi quang học. D. Kinh hiển vi hoặc kính lúp đều được. Câu 8: Để đo khối lượng của một vật ta dùng dụng cụ nào. A. Thước đo. B. Kính hiển vi. C. Cân. D. Kính lúp. Câu 9: Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây? A. Đọc kỉ nội quy và thực hiện theo nội Quy phòng thực hành.
  5. B. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên. C Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành. D. Tất cả các ý trên. Câu 10: Đang đi đường mà em nhìn thấy kí hiệu hình thoi ở giữa có ngọn lửa thì đó là kí hiệu cảnh báo nào? A. Chất độc B. Chất dễ cháy C. Chất ăn mòn D. Chất gây nổ Câu 11: Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước kẻ trong hình sau: A. Giới hạn đo là 30 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm B. Giới hạn đo là 30 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 cm. C Giới hạn đo là 30 mm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm. D. Giới hạn đo là 3 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm Câu 12: Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để: A. Lựa chọn thước đo phù hợp. B. Đặt mắt đúng cách. C. Đọc kết quả đo chính xác. D. Đặt vật đo đúng cách. Câu 13: Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là A. tuần. B. ngày. C. giây. D. giờ. Câu 14: Trong thang nhiệt độ Xen-xi-ớt, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là: A. 1000C. B. 00C. C. 500C. D. 780C. Câu 15: Nhiệt kế (thường dùng) hoạt động dựa trên: A. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. C. Sự nở vì nhiệt của chất khí. D. Cả 3 phương án trên Câu 16: Đặc điểm của chất rắn: A. Có khối lượng, thể tích và hình dạng xác định B. Có khối lượng, thể tích xác định, không có hình dạng xác định C. Có khối lượng xác định, không có thể tích và hình dạng xác định D. Không có khối lượng, thể tích và hình dạng xác định Câu 17: Những tính chất nào là tính chất vật lý của chất. A. Khả năng tan trong nước, màu sắc, khả năng bị cháy. B. Tính dẫn điện, nhiệt độ sôi, khả năng tác dụng với nước. C. Khả năng tan trong nước, màu sắc, nhiệt độ sôi. D. Tính dẫn điện, khả năng bị cháy, khả năng tác dụng với nước. Câu 18. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi được gọi là: A. Sự ngưng tụ. B. Sự bay hơi C. Sự nóng chảy. D. Sự đông đặc. Câu 19: Em nên làm gì sau khi sử dụng bếp ga để đảm bảo an toàn?
  6. A. Khóa van ga sau khi sử dụng B. điều chỉnh sự cháy ở mức cần thiết, phù hợp với nhu cầu C. Dùng xong cất đi ngay D. Để bình ga ở nơi thoáng khí. Câu 20: Để bảo quản được hạt thóc lâu hơn bác nông dân đã sử sụng phương pháp? A. Sấy khô B. Hút chân không C. Phơi khô D. Đông lạnh Phần II: Tự luận (6,0 điểm) Bài 21: (2 điểm) Cho các dụng cụ sau: đồng hồ bấm giây, thước dây, thước cuộn, kính lúp, kéo, búa, nhiệt kế y tế, thước thẳng, cốc đong, cân khối lượng, ống hút nhỏ giọt, cân lò xo. Bạn An thực hiện một số phép đo sau, em hãy giúp bạn bằng cách lựa chọn dụng cụ đo phù hợp cho mỗi phép đo sao cho thực hiện dễ dàng và cho kết quả chính xác nhất. STT Phép đo Tên dụng cụ đo 1 Đo thân nhiệt (nhiệt cơ thể) 2 Đo lượng nước cần pha sữa cho em hàng ngày 3 Đo khối lượng cơ thể 4 Đo chiều dài lớp học 5 Đo thời gian đun sôi một lít nước 6 Đo chiều dài của quyển sách 7 Đo chiều dài cánh cửa 8 Đo khối lượng 1 con gà Bài 22: (1 điểm) Đâu là tính chất vật lý, đâu là tính chất hóa học trong các ý sau? a. Muối ăn có màu trắng, vị mặn, tan trong nước b. Nước khi đun sôi bị phân hủy thành khí hiđro và khí ôxi c. Khi mất điện nhà An thường đốt cháy nến để thắp sáng d. Vàng là 1 kim loại quý có màu ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. Bài 23: (1 điểm) a. Nêu một số tác hại do ô nhiễm không khí gây ra? b. Là học sinh em cần phải làm gì để bảo vệ môi trường không khí? Bài 24: (2điểm) Chọn vật liệu phù hợp và nêu những lưu ý khi sử dụng theo bảng sau? Vật dụng Vật liệu phù hợp Lưu ý khi sử dụng Bình đựng nước Lốp xe đạp Bàn ghế Bình hoa HẾT
  7. ĐÁP ÁN Phần I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm - Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D A C D C D C A A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B A B C B B D B B Phần II. Tự luận (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Lựa chọn dụng cụ đo phù hợp cho mỗi phép đo STT Phép đo Tên dụng cụ đo 1 Đo thân nhiệt (nhiệt cơ thể) Nhiệt kế y tế 0,25 2 Đo lượng nước cần pha sữa Cốc đong 0,25 cho em hàng ngày 21 3 Đo khối lượng cơ thể Cân khối lượng 0,25 2 điểm 4 Đo chiều dài lớp học Thước dây 0,25 5 Đo thời gian đun sôi một lít Đồng hồ bấm giây nước 0,25 6 Đo chiều dài của quyển Thước thẳng 0,25 sá h 0,25 7 Đo chiều dài cánh cửa Thước cuộn 0,25 8 Đo khối lượng 1 con gà Cân lò xo 22 a, d: Tính chất vật lý 0,5 1điểm b, c: Tính chất hóa học 0,5 a. - Ảnh hưởng đến sức khoẻ: Khó thở, đau đầu, mệt mỏi, dị ứng, hen suyễn 0,5 - Ảnh hưởng đến thiên nhiên: hạn hán, băng tan, mưa acide
  8. 23 b. 1 điểm - Trồng nhiều cây xanh, - Không vứt rác thải bừa bãi, 0,5 - Tiết kiệm điện và năng lượng, - Tuyên truyền nâng cao ý thức của con người Vật dụng Vật liệu phù hợp Lưu ý khi sử dụng Bình đựng Nhựa Tránh va đập và nơi 0,5 24 nước có nhiệt độ cao 2 điểm Lốp xe đạp Cao su Tránh phơi nắng và 0,5 vật sắc nhọn Bàn ghế Gỗ Không vẽ bậy lên bàn, ghế. 0,5 Tránh làm xước sơn Bình hoa Thủy tinh Tránh vật cứng nặng 0,5 đè lên