Đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Câu 14. Loại tế bào dài nhất trong cơ thể là? 
A. Tế bào thần kinh C. Tế bào vi khuẩn 
B. Tế bào lông hút (rễ) D. Tế bào lá cây 
Câu 15: Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào? 
A. Xe ô tô. B. Cây cầu. 
C. Cây bạch đàn. D. Ngôi nhà. 
Câu 16. Cây lớn lên nhờ đâu? 
A. Sự lớn lên và phân chia của tế bào. 
B. Sự tăng kích thước của nhân tế bào. 
C. Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu 
D. Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu 
Câu 17. Cơ thể sinh vật có khả năng thực hiện quá trình sống cơ bản nào? 
A. Cảm ứng và vận động C. Hô hấp 
B. Sinh trưởng và sinh sản D. Cả A, B, C đúng 
Câu 18. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật sống? 
A. Con gà, con chó, cây nhãn C. Chiếc bút, hòn đá, viên phấn 
B. Chiếc bút, con vịt, con chó D. Con dao, cây mồng tơi, hòn đá 
Câu 19. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật không sống? 
A. Con gà, con chó, cây nhãn C. Con dao, cây bút, hòn đá 
B. Con gà, cây nhãn, miếng thịt D. Chiếc bút, con vịt, con chó 
Câu 20. Từ 1 tế bào ban đầu sau 5 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra số tế bào con là? 
A. 32 B. 4 C. 8 D. 16 
Câu 21. Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một 
A. lực đẩy. 
B. lực kéo.  
C. lực nén. 
D. lực uốn.
pdf 42 trang Bảo Hà 25/02/2023 7560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_k.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. Phòng GD- ĐT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI TRƯỜNG THCS Năm học 2021 - 2022 MÔN KHTN 6 Mã đề thi: 001 Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên học sinh: Lớp: Đề bài: Câu 1: Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên? A. Thiên văn B. Địa lý C. Hóa sinh D. Địa chất Câu 2: Phương án nào thể hiện đúng nội dung của biển cảnh báo? A. Chất phóng xạ B. Cấm nước uống C. Lối thoát hiểm
  2. D. Hóa chất độc hại Câu 3: Cách bảo quản kính lúp nào sau đây là đúng? A. Không nên lau chùi, vệ sinh kính thường xuyên vì sẽ làm mặt kính bị xước. B. Sử dụng nước sạch hoặc nước rửa kính chuyên dụng, lau kính bằng khăn mềm. C. Có thể để mặt kính lúp tiếp xúc với các vật nhám, bẩn mà không sợ mờ kính. D. Cả 3 cách trên đều đúng. Câu 4: Đo chiều dài của chiếc bút chì theo cách nào sau đây là hợp lí nhất? A. B. C. D. Câu 5: Trong các đơn vị khối lượng sau đây: tấn, tạ, lạng, gam đơn vị nào là đơn vị đo lớn nhất? A. tấn B. tạ C. lạng D. gam Câu 6: Sắp xếp thứ tự các bước dưới đây một cách phù hợp nhất để đo được thời gian bằng đồng hồ bấm giây điện tử? (1) Nhấn nút SPLIT/RESET để điều chỉnh về số 0. (2) Chọn chức năng đo phù hợp bằng nút bấm MODE. (3) Sử dụng nút START/STOP để bắt đầu đo. (4) Nhấn nút START/STOP để kết thúc đo. A. (1), (2), (3), (4) B. (2), (1), (3), (4) C. (1), (2), (4), (3) D. (2), (1), (4), (3)
  3. Câu 7: Nhiệt kế y tế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng nào? A. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn B. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí C. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng D. A hoặc B Câu 8: Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định? A. Ngưng tụ B. Hóa hơi C. Sôi D. Bay hơi Câu 9: Khí nào sau đây tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh? A. Oxygen B. Nitrogen C. Khí hiếm D. Carbon dioxide Câu 10: Nguyên liệu nào sau đây được sử dụng trong lò nung vôi? A. Đá vôi. B. Đất sét. C. Cát. D. Gạch. Câu 11: Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. C. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau. D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng. Câu 12. Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi? A. Tế bào biểu bì vảy hành C. Con ong B. Con kiến D. Tép bưởi Câu 13. Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm những thành phần nào? A. Thị kính, vật kính B. Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu C. Ốc to (núm chỉnh thô), ốc nhỏ (núm chỉnh tinh) D. Đèn chiếu sáng, gương, màn chắn.
  4. Câu 14. Loại tế bào dài nhất trong cơ thể là? A. Tế bào thần kinh C. Tế bào vi khuẩn B. Tế bào lông hút (rễ) D. Tế bào lá cây Câu 15: Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào? A. Xe ô tô. B. Cây cầu. C. Cây bạch đàn. D. Ngôi nhà. Câu 16. Cây lớn lên nhờ đâu? A. Sự lớn lên và phân chia của tế bào. B. Sự tăng kích thước của nhân tế bào. C. Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu D. Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu Câu 17. Cơ thể sinh vật có khả năng thực hiện quá trình sống cơ bản nào? A. Cảm ứng và vận động C. Hô hấp B. Sinh trưởng và sinh sản D. Cả A, B, C đúng Câu 18. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật sống? A. Con gà, con chó, cây nhãn C. Chiếc bút, hòn đá, viên phấn B. Chiếc bút, con vịt, con chó D. Con dao, cây mồng tơi, hòn đá Câu 19. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật không sống? A. Con gà, con chó, cây nhãn C. Con dao, cây bút, hòn đá B. Con gà, cây nhãn, miếng thịt D. Chiếc bút, con vịt, con chó Câu 20. Từ 1 tế bào ban đầu sau 5 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra số tế bào con là? A. 32 B. 4 C. 8 D. 16 Câu 21. Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một A. lực đẩy. B. lực kéo. C. lực nén. D. lực uốn. Câu 22. Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng lẽn xe đã làm A. biến đổi chuyển động của xe. B. xe bị biến dạng. C. xe không thay đổi. D. biển đổi chuyển động và xe bị biến dạng. Câu 23. Dụng cụ dùng để đo độ lớn của lực là?
  5. A. Lực kế B. Tốc kế C. Nhiệt kế D. Cân Câu 24. Biến dạng nào sau đây không phải là biến dạng đàn hồi? A. Lò xo trong chiếc bút bi bị nén lại. B. Dây cao su được kéo căng ra. C. Quả bóng cao su bị đập vào tường. D. Que nhôm bị uốn cong Câu 25. Khi đo lực thì trường hợp nào phải đặt lực kế theo phương thẳng đứng? A. Đo trọng lượng vật B. Đo khối lượng vật C. Đo chiều dải vật D. Đo thể tích vật Câu 26. Độ dãn của lò xo treo theo phương thẳng đứng tỉ lệ với A. độ dài của lò xo. B. lực hút của Trái Đất. C. khối lượng của vật treo. D. trọng lượng của lò xo. Câu 27. Một túi đường có khối lượng 2 kg thì có trọng lượng là A. 2000 N. B. 200 N. C. 20 N. D. 2N. Câu 28. Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố: A. Hướng của lực B. Điểm đặt, phương, chiều của lực. C. Điểm đặt, phương, độ lớn của lực. D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực. Câu 29. Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật nằm cân bằng, chỉ số của lực kế là 2N. Điều này có nghĩa A. khối lượng của vật bằng 2g. B. trọng lượng của vật bằng 2N.
  6. Phòng GD- ĐT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI TRƯỜNG THCS Năm học 2021 - 2022 MÔN KHTN 6 Mã đề thi: 001 Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên học sinh: Lớp: Đề bài: Câu 1: Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên? A. Thiên văn B. Địa lý C. Hóa sinh D. Địa chất Câu 2: Phương án nào thể hiện đúng nội dung của biển cảnh báo? A. Chất phóng xạ B. Cấm nước uống C. Lối thoát hiểm