Đề kiểm tra giữa học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

Câu 1. Lịch sử được hiểu là

A.  những chuyện cổ tích được kể truyền miệng.

B.  tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ.

C.  những bản ghi chép hay tranh, ảnh còn được lưu lại.

D.  sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình.

Câu 2. Dương lịch là loại lịch dựa theo 

A. sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.

B. sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.

C. sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất

D. chu kì di chuyển của Trái Đất quanh trục của nó.

Câu 3: 1000 năm theo công lịch được gọi là

A. một thập kỷ.                                                     B. một thế kỷ.

C. một thiên niên kỷ.                                             D. một năm.

Câu 4. Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn) của Việt Nam là

A. rìu tay.                                                                  B. răng người tối cổ.

C. công cụ được ghè đẽo thô sơ.                               D. vượn người hóa thạch.

Câu 5. Âm lịch là loại lịch dựa theo 

A.  chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.

B.  chu kì chuyển động của Mặt Trời quanh Mặt Trăng.

C.  chu kì chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

D.  chu kì chuyển động của Mặt Trời quanh Trái Đất.

Câu 6. : Cách đây hơn 4000 năm, xã hội nguyên thủy Việt Nam có những chuyển biến quan trọng. Dấu ấn đầu tiên tạo nên sự chuyển biến này là

A. việc cư dân biết ghè đẽo đá làm công cụ.                                        

B. việc cư dân phát minh ra thuật luyện kim.

C. việc cư dân biết săn bắt, hái lượm.                                        

D. việc cư dân biết mài đá ở lưỡi cho sắc.

Câu 7: Qua hái lượm, người nguyên thủy đã phát hiện

A.  những hạt ngũ cốc, những loại rau quả có thể trồng.

B.  những những công cụ bằng đồng, những loại vũ khí như mũi tên.

C.  những hạt thóc, vỏ trấu,gạo cháy..

D.  những mộ táng có chôn theo cả công cụ lao động.

 

doc 9 trang Bảo Hà 10/03/2023 9580
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_6_sach_c.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Lớp: 6/ TRẮC NGHIỆM Họ tên : MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ NĂM HỌC: 2022–2023 Thời gian làm bài: 20 phút Tuần: Mã đề kiểm tra: 061 I/ TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng (mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1. Lịch sử được hiểu là A. những chuyện cổ tích được kể truyền miệng. B. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ. C. những bản ghi chép hay tranh, ảnh còn được lưu lại. D. sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình. Câu 2. Dương lịch là loại lịch dựa theo A. sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất. B. sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời. C. sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất D. chu kì di chuyển của Trái Đất quanh trục của nó. Câu 3: 1000 năm theo công lịch được gọi là A. một thập kỷ. B. một thế kỷ. C. một thiên niên kỷ. D. một năm. Câu 4. Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn) của Việt Nam là A. rìu tay. B. răng người tối cổ. C. công cụ được ghè đẽo thô sơ. D. vượn người hóa thạch. Câu 5. Âm lịch là loại lịch dựa theo A. chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. B. chu kì chuyển động của Mặt Trời quanh Mặt Trăng. C. chu kì chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. D. chu kì chuyển động của Mặt Trời quanh Trái Đất. Câu 6. : Cách đây hơn 4000 năm, xã hội nguyên thủy Việt Nam có những chuyển biến quan trọng. Dấu ấn đầu tiên tạo nên sự chuyển biến này là A. việc cư dân biết ghè đẽo đá làm công cụ. B. việc cư dân phát minh ra thuật luyện kim. C. việc cư dân biết săn bắt, hái lượm. D. việc cư dân biết mài đá ở lưỡi cho sắc. Câu 7: Qua hái lượm, người nguyên thủy đã phát hiện A. những hạt ngũ cốc, những loại rau quả có thể trồng. B. những những công cụ bằng đồng, những loại vũ khí như mũi tên. C. những hạt thóc, vỏ trấu,gạo cháy D. những mộ táng có chôn theo cả công cụ lao động.
  2. Câu 8: Dấu tích của một nền nông nghiệp sơ khai đã xuất hiện sớm ở Việt Nam. Trong di chỉ Hòa Bình (cách ngày nay khoảng 10.000 năm) các nhà khảo cổ học đã phát hiện A. những hạt ngũ cốc, những loại rau quả có thể trồng. B. những những công cụ bằng đồng, những loại vũ khí như mũi tên. C. những hạt thóc, vỏ trấu, gạo cháy, có cả bàn nghiền hạt và chày. D. những mộ táng có chôn theo cả công cụ lao động. Câu 9. Kí hiệu bản đồ có A. 3 loại. B. 4 loại C. 5 loại D. 6 loại Câu 10. Trái Đất có bán kính ở Xích đạo là A. 6357 km. B. 6368 km. C. 6378 km. D. 6385 km. Câu 11. Kí hiệu đường thể hiện A. cảng biển. B. ranh giới. C. ngọn núi. D. sân bay. Câu 12. Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời và A. 6 hành tinh. B. 7 hành tinh. C. 8 hành tinh. D. 9 hành tinh. Câu 13. Vị trí thứ 4 trong Hệ Mặt Trời là hành tinh A. Sao Thổ. B. Sao Mộc. C. Trái Đất. D. Sao Hỏa. Câu 14. Điểm đầu tiên cần làm khi đọc hiểu nội dung của một bản đồ bất kì là A. đọc bảng chú giải. B. tìm phương hướng. C. xem tỉ lệ bản đồ. D. đọc đường đồng mức. Câu 15. Lược đồ trí nhớ có vai trò A. Xác định đường đi, cải thiện trí nhớ. B. Tìm đường đi, xác định thời gian đi. C. Công cụ hỗ trợ đường đi, xác định hướng. D. Định hướng di chuyển từ nơi này đến nơi khác bằng cách phác họa tuyến đường đi. Câu 16. Lược đồ trí nhớ là A. những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong sách điện tử. B. hình ảnh về một địa điểm hoặc một khu vực cụ thể trong tâm trí của con người. C. những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong sách giáo khoa. D. những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong máy tính, USB.
  3. TRƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Lớp: 6/ TỰ LUẬN Họ tên : MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ NĂM HỌC: 2022–2023 Thời gian làm bài: 20 phút Tuần: Mã đề kiểm tra: 061 B. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. (1.5 điểm)Em hãy cho biết nhà nước của người Ai Cập cổ đại được thành lập như thế nào?. Câu 2. (1.5 điểm):Quan sát sơ đồ dưới đây em hãy a) Xác định từ thời điểm xảy ra các sự kiện ghi trên sơ đồ ( năm 179 TCN; năm 111 TCN; năm 544; năm 938) đến hiện tại là bao nhiêu năm, bao nhiêu thế kỉ.? b)Hãy xây dựng trục thời gian những sự kiện quan trọng của cá nhân em ( năm sinh, năm vào mẫu giáo, năm vào lớp 1, năm vào lớp 6) Câu 3: Vì sao có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất ? (1.5đ) Câu 4: - Vận dụng kiến thức đã học, dựa vào hình 1.4. Vị trí của các điểm A, B, C, D trên bản đồ thế giới. Hãy xác định tọa độ địa lí của các điểm A, B. (1đ) - Vận dụng kiến thức đã học, dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực địa? (0.5đ)
  4. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI Môn:LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Năm học: 2022 - 2023 Mã đề kiểm tra: 061 Câu hỏi Nội dung Biểu điểm I. Trắc nghiệm: 4điểm Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng nhất 4đ (mỗi câu đúng 0,25đ). 1 2 3 4 5 6 7 8 B B C B A B A C 9 10 11 12 13 14 15 16 A C B C D A D B II. Tự luận: 6 điểm Câu 1 Nhà nước của người Ai Cập cổ đại được thành lập -Cư dân Ai Cập cổ đại cư trú ở vùng lưu vực sông Nin. Họ sống 1.5đ theo công xã gọi là Nôm. 0,5 -Từ thế kỉ IV TCN , các Nôm miền Bắc hợp thành Hạ Ai Cập, các Nôm miền Nam hợp thành thượng Ai Cập 0,5 -Khoảng năm 3000 TCN, vua Na-mơ (Namer), hay vua Mê-nét (Menes) theo huyền thoại đã thống nhất Thượng và Hạ Ai Cập. Nhà 0,5 nước Ai Cập ra đời. Câu 2 a)Từ thời điểm xảy ra các sự kiện ghi trên sơ đồ đến hiện tại 1.5đ là + Tính từ năm 179 TCN đến năm 2022 là: 2.200 năm, hơn 22 thế kỉ. 0.25đ + Tính từ năm 111 TCN đến năm 2022 là: 2.132 năm, hơn 21 thế 0.25đ kỉ. + Tính từ năm 544 đến năm 2022 là: 1478 năm, hơn 14 thế kỉ. 0.25đ + Tính từ năm 938 đến năm 2021 là: 1084 năm, hơn 10 thế kỉ. 0.25đ b) HS tự làm những cần đạt các yêu cầu sau - Vẽ trục thời gian thể hiện năm 1 công nguyên 0.25đ -Thể hiện năm sinh, năm vào mẫu giáo, năm vào lớp 1, năm vào 0.25đ lớp 6 Câu 3 Hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất là do: 0.25đ -Trái Đất có dạng hình cầu nên ánh sáng Mặt trời chỉ chiếu được một nửa Trái Đất. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa không được 0.75đ chiếu sáng là đêm.
  5. -Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông nên 0.5đ khắp mọi nơi trên bề mặt Trái Đất lần lượt có ngày và đêm luân phiên nhau. Câu 4 - Tọa độ địa lí của các điểm A, B. Tọa độ địa lí của điểm A: 30oB,150oT 0.5đ Tọa độ địa lí của điểm B: 60oB,90oĐ 0.5đ - Đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương ứng Khoảng cách trên thực địa = Khoảng cách trên bản đồ x tỉ lệ bản đồ. Đổi ra đơn vị ki-lô-mét (km). 0.5đ Khoảng cách trên thực địa = 6×200 000 = 1 200 000 (cm) = 12 (km).
  6. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI Môn: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 60 phút Năm học : 2022 – 2023 Cấp độ Chuẩn KTKN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộn Chủ đề cần kiểm tra thấp cao g KT: TN TL TN TL TN TL TN TL Phần: -Nêu được khái Số câu Số câu Số Số Số Số Số Số Số Lịch sử niệm Lịch sử và 4 câu câu câu câu câu câu câu Chủ đề môn lịch sử 1/2 1/2 5 1 -Biết một số 5 Tại sao cách tính thời cần học gian trong lịch lịch sử: thập kỉ, thế sử? kỉ, thiên niên kỉ, TCN, công Số Số Số Số Số Số Số Số Số nguyên, âm lịch, Số câu điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm dương lịch. 5 1 0.5 2.5đ -Phân biệt được Số 1 các nguồn sử điểm liệu. 2.5 Tỉ lệ: 25% Chủ đề Số câu Số câu Số Số Số Số Số Số Số 2 -Biết được 4 câu câu câu câu câu câu câu Thời những dấu tích 4 nguyên của người tối cổ 4 thuỷ ở khu vực Đông Nam Á SC: 4 - Trình bày Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số được quá trình điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm phát hiện ra kim 1 1 1 loại và vai trò Tỉ lệ: của kim loại 10% Chủ đề Số câu Số câu Số Số Số Số Số Số Số 3 - Những tác câu câu câu câu câu câu câu Xã hội động của điều 1 1 cổ đại kiện tự nhiên đối với sự hình SC: 1 thành nền văn Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số minh Ai Cập cổ điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm đại. 1.5 1.5
  7. 1.5 -Qúa trình hình Tỉ lệ: thành nhà nước 15% Ai Cập cổ đại Phần Số câu Số câu Số Số Số Số Số Số Số địa lí -Biết được kí 5 câu câu câu câu câu câu câu Chủ đề hiệu và chú giải 1/2 1/2 6 1 trên một số bản Bản đồ đồ thông dụng. - -Biết được khái Phương niệm và vai trò tiện thể của lược đồ trí hiện bề nhớ. mặt -Vận dụng tìm Trái tọa độ địa lí các Đất. điểm trên bản đồ thố giới. Số câu -Vận dụng tính Số Số Số Số Số Số Số Số Số 6 khoảng cách điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm Số trên thực địa. 1,25đ 1 0.5 2,75 điểm 2,75 Tỉ lệ: 27,5% Chủ đề Số câu Số câu Số Số Số Số Số Số Số 2 -Biết được Trái 3 câu câu câu câu câu câu câu Trái Đất trong hệ 1 4 Đất – Mặt Trời. Hình Hành dạng, kích tinh thước của Trái của hệ Đất. Mặt -Vì sao có hiện Trời. tượng ngày đêm SC: 4 luân phiên nhau Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số trên Trái Đất ? điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm 0,75đ 1.5 2,25 2,25 Tỉ lệ: 22,5% Số câu S. C S.C S. C S.C S. C S.C S. C S.C Số 20 TN TL TN TL TN TL TN TL câu Số điểm: 10 16 2 1 1 20 100% SĐ SĐ SĐ SĐ SĐ SĐ SĐ SĐ Số 4 3 2 1 điểm : 10 100
  8. % Số câu: 16 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: 4 Số điểm: 3 Số điểm: 2 Số điểm: 1