Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Đề 3 (Có đáp án)
I. ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Bàn tay mẹ chắn mưa sa
Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng.
Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng
À ơi này cái trăng vàng ngủ ngon
À ơi này cái trăng tròn
À ơi này cái trăng còn nằm nôi...
Bàn tay mẹ thức một đời
À ơi này cái mặt trời bé con...
Mai sau bể cạn non mòn
À ơi tay mẹ vẫn còn hát ru.
(À ơi tay mẹ-Bình Nguyên0
Câu 1 (0.5 điểm):Xác định phương thức biều đạt chính trong đoạn thơ trên.
Câu 2 (0,5 điểm): Trong đoạn trích, người con bé bỏng được gọi bằng những cụm từ nào?
Câu 3 ( 1 điểm): Tìm và nêu tác dụng của hình ảnh ẩn dụ trong hai câu thơ sau:
Bàn tay mẹ thức một đời
À ơi này cái mặt trời bé con…
Câu 4 (1 điểm): Qua đoạn thơ, em có cảm nhận gì về tình cảm của người mẹ dành cho con.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_6_sach_canh_dieu_d.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Đề 3 (Có đáp án)
- I. MA TRẬN ĐỀ Mức độ Vận Thông Vận dụng Nhận biết dụng Cộng hiểu cao NLĐG thấp I. Đọc- hiểu - Nêu - Hiểu được - Trình Ngữ liệu: Văn bản trong phương và nêu tác bày suy chương trình. thức biểu dụng của nghĩ/ đạt chính/ biện pháp cảm nhận phát hiện tu từ của bản các chi tiết thân về trong bài một chi tiết trong văn bản. Số câu 2 1 1 4 Số điểm 1 1 1 3 Tỉ lệ % 10% 10% 10% 30% II. Tập làm văn Viết 1 Viết một Viết đoạn văn/ bài văn đoạn văn bài tập theo yêu cầu theo yêu làm văn cầu. theo yêu cầu. Số câu 1 1 2 Số điểm 2,0 5 7 Tỉ lệ % 20% 50% 70% Tổng số câu 2 1 2 1 6 Số điểm toàn bài 1 1 3 5 10 Tỉ lệ % điểm toàn bài 10% 10% 30% 50% 100% Đề bài: I. ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
- Bàn tay mẹ chắn mưa sa Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng. Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng À ơi này cái trăng vàng ngủ ngon À ơi này cái trăng tròn À ơi này cái trăng còn nằm nôi Bàn tay mẹ thức một đời À ơi này cái mặt trời bé con Mai sau bể cạn non mòn À ơi tay mẹ vẫn còn hát ru. (À ơi tay mẹ-Bình Nguyên0 Câu 1 (0.5 điểm):Xác định phương thức biều đạt chính trong đoạn thơ trên. Câu 2 (0,5 điểm): Trong đoạn trích, người con bé bỏng được gọi bằng những cụm từ nào? Câu 3 ( 1 điểm): Tìm và nêu tác dụng của hình ảnh ẩn dụ trong hai câu thơ sau: Bàn tay mẹ thức một đời À ơi này cái mặt trời bé con Câu 4 (1 điểm): Qua đoạn thơ, em có cảm nhận gì về tình cảm của người mẹ dành cho con. II. TẬP LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1: (2 điểm) Viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của em về tình mẫu tử? Câu 2: (5 điểm) Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em về một người thân trong gia đình (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị., ) HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm Đọc 1 Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm 0,5 - Trong đoạn trích, người con bé bỏng được gọi bằng 2 0,5 hiểu những cụm từ: cái trăng vàng; cái trăng tròn; cái
- trăng còn nằm nôi; cái mặt trời bé con. - Hình ảnh ẩn dụ: cái mặt trời bé con Chỉ 0,5 người con - Tác dụng: + Làm cho cách diễn đạt thêm sinh động, hấp dẫn, 0,5 giàu sức gợi hình, gợi cảm. 3 + Nhấn mạnh sự quan trọng của người con đối với mẹ. + Thể hiện tình cảm yêu thương vô bờ của người mẹ với con: với mẹ, con là Mặt Trời, là điều quan trọng nhất. Qua đoạn thơ, ta thấy được tình yêu thương lớn lao 1,0 của mẹ dành cho con. Mẹ mạnh mẽ, kiên cường trước khó khăn, chông gai trong cuộc đời để bảo vệ con, cho 4 con được hạnh phúc, bình yên. Song với con, lúc nào mẹ cũng dịu dàng, dành tình yêu thương cho con suốt một đời dù cho bất cứ điều gì xảy ra. a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn , Có câu mở 0,25 đoạn b. Xác định đúng vấn đề nghị luận. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Có thể viết đoạn văn nêu suy nghĩ theo hướng sau: 1. + Biểu hiện của tình mẫu tử: 1,5 - Mẹ yêu thương, che chở, hi sinh tất cả vì con. - Con kính trọng, yêu thương, biết ơn mẹ. + Sức mạnh của tình mẫu tử. Phần - Là tình cảm thiêng liêng, cao quý, giúp hình thành TLV nhân cách cho con, dạy con biết yêu thương, sống có
- lòng biết ơn. - Là nguồn sức mạnh tinh thần vô giá tiếp sức cho cả mẹ và con trên đường đời để có thể vượt qua nhiều trở ngại, khó khăn. - Là niềm an ủi, vỗ về, chở che, bao dung khi con vấp ngã hay mắc sai lầm. -Câu kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề (Đối với HS lớp 6, đây là câu hỏi khó nên GV cần linh hoạt khi chấm, có thể cho điểm động viên khuyến khích chứ không cứng nhắc rập khuôn theo đáp án) d. Sáng tạo: HS có thể có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận. 0,25 e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV. a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự: có đầy 0,25 đủ Mở bài, Thân bài, kết bài. b. Xác định đúng vấn đề tự sự. 0,25 c. Triển khai vấn đề: 1. Mở bài 2 - Giới thiệu về trải nghiệm khiến em nhớ mãi 0,5 • Trải nghiệm ấy diễn ra đã bao lâu rồi? • Đó là một trải nghiệm vui hay buồn? 2. Thân bài - Giới thiệu chung về trải nghiệm đó: • Thời gian cụ thể xảy ra trải nghiệm (ngày nào/ 3đ mùa nào/ năm nào) • Không gian xảy ra trải nghiệm (trung tâm, lớp học, phòng ngủ, hồ bơi ) • Lúc xảy ra trải nghiệm, em đang ở cùng với
- những ai? (ai đã chứng kiến và tham gia vào trải nghiệm của em?) - Kể lại các sự việc đã xảy ra trong trải nghiệm theo một trình tự hợp lí: • Trải nghiệm đó bắt đầu bằng hoạt động nào của em? • Sau đó, những điều gì đã xảy ra? Có gì đó đặc biệt khác với mọi ngày dẫn đến việc em có một trải nghiệm khó quên? • Em đã làm gì để giải quyết tình huống đó? • Kết quả của trải nghiệm đó là gì? (mặt tốt/ xấu) • Trải nghiệm đó đã tác động đến em và mọi người xung quanh như thế nào? • Em có những suy nghĩ gì sau khi câu chuyện đó xảy ra? 3. Kết bài 0,5 - Nêu những ý nghĩa của trải nghiệm đó đối với bản thân em: • Em cảm nhận như thế nào về trải nghiệm đó? (quan trọng, khó quên ) • Trải nghiệm đó giúp em thay đổi bản thân như thế nào? d. Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh 0,25 hoạt. e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ 0,25 pháp, ngữ nghĩa TV.