Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Câu 1. Trong các truyện sau truyện nào là truyện cổ tích?

A. Em bé thông minh B. Bánh chưng, bánh giầy
C. Sự tích Hồ Gươm D. Con Giồng cháu tiên

Câu 2. Các từ láy nào thường được dùng để tả tiếng cười?

 A. Hả hê     B. Héo mòn C. Khanh khách D. Vui cười

Câu 3. Câu nào sau đây có trạng ngữ chỉ nơi chốn?

A. Lập tức, vua cho gọi cả hai cha con vào ban thưởng rất hậu.

B. Thu về, khi lá bàng vẫn còn xanh, gốc bàng là nơi tụ họp của chúng.

C. Giữa sân trường, chúng em chơi nô đùa.

D. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

Câu 4. Truyền truyền thuyết là ?

A. Là thể loại truyện dân gian, thường kể về sự kiện, nhân vật lịch sử hoặc liên quan đến lịch sử.

B. Là truyện có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hóa. Các nhân vật này mang đặc điểm vốn có của loài vật hoặc đồ vật.

C. Là truyện dân gian kể về sự tích các loài vật, đồ vật..

D. Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết li kì hấp dẫn.

 Câu 5.  Ý nào dưới đây không thể hiện đặc điểm của nhân vật truyền thuyết?

A. Nhân vật là những người bình thường, nghèo khổ.                                       

B. Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn đối với cộng đồng.

C. Là nhân vật bất hạnh.

D. Là những người thông minh.

doc 4 trang Bảo Hà 20/03/2023 5800
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_6_sach_chan_troi_s.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS . NĂM HỌC 2021-2022 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT % Mức độ nhận biết Tổng tổng Nội điểm T dung Vận dụng Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH T kiến cao thức Thời Thời Thời Thời Thời Số Số Số Số gian gian gian gian TN TL gian CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) (phút) 1 Đọc 1.1 Đọc hiểu văn bản hiểu - Lắng nghe lịch sử nước mình 3 6 3 6 15 văn - Miền cổ tích bản 2 Thực 1.2 Tiếng Việt hành - Từ láy, trạng ngữ 2 4 1 5 2 1 9 20 Tiếng - Đặt câu có thành ngữ Việt 3 Tập 1.3 Tập làm văn làm - Yêu cầu về viết bài văn kể văn -Viết văn: kiểu văn bản kể lại 1 2 1 73 1 1 75 65 một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích Tổng 5 12 1 5 1 73 6 2 90 100 Tỉ lệ % 30 10 60 30 70 100 100 Tỉ lệ chung % 30 70 30 70 100 100
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN 6 - THỜI GIAN: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm Vận TT Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận thức tra, đánh giá dung biết hiểu dụng cao Văn bản truyện cổ tích - Nhận biết các văn bản đã học thuộc Tri thức về truyện kiểu cổ tích hoặc truyền thuyết 2 Đọc hiểu văn truyền thuyết - Nhận biết khái niệm truyện truyền 1 bản thuyết Thể loại truyện truyền - Nhận biết được kiểu nhân vật trong 1 thuyết truyện truyền thuyết Từ láy Nhận biết được từ láy Thực hành Trạng ngữ Nhận biết được trang ngữ chỉ nơi chốn 2 2 Tiếng Việt trong câu Đặt câu có thành ngữ Vận dụng đặt câu có thành ngữ “chết 1 như rạ” Phần lí thuyết Đặc điểm kiểu văn kể Nhận diện được yếu tố không nên sử 1 tập làm văn dụng khi làm văn kể 3 Viết văn kể Vận dụng kỹ năng viết văn kể lại truyện Thực hành viết 1 truyền thuyết hoặc cổ tích đã học Tổng 6 1 1
  3. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: Ngữ văn 6 (thời gian: 90 phút-không kể thời gian giao đề) Ngày tháng .năm . I.Trắc nghiệm (3 điểm) Đọc kĩ các câu sau rồi chọn câu trả lời đúng nhất ghi vào giấy kiểm tra Câu 1. Trong các truyện sau truyện nào là truyện cổ tích? A. Em bé thông minh B. Bánh chưng, bánh giầy C. Sự tích Hồ Gươm D. Con Giồng cháu tiên Câu 2. Các từ láy nào thường được dùng để tả tiếng cười? A. Hả hê B. Héo mòn C. Khanh khách D. Vui cười Câu 3. Câu nào sau đây có trạng ngữ chỉ nơi chốn? A. Lập tức, vua cho gọi cả hai cha con vào ban thưởng rất hậu. B. Thu về, khi lá bàng vẫn còn xanh, gốc bàng là nơi tụ họp của chúng. C. Giữa sân trường, chúng em chơi nô đùa. D. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành. Câu 4. Truyền truyền thuyết là ? A. Là thể loại truyện dân gian, thường kể về sự kiện, nhân vật lịch sử hoặc liên quan đến lịch sử. B. Là truyện có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hóa. Các nhân vật này mang đặc điểm vốn có của loài vật hoặc đồ vật. C. Là truyện dân gian kể về sự tích các loài vật, đồ vật D. Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết li kì hấp dẫn. Câu 5. Ý nào dưới đây không thể hiện đặc điểm của nhân vật truyền thuyết? A. Nhân vật là những người bình thường, nghèo khổ. B. Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn đối với cộng đồng. C. Là nhân vật bất hạnh. D. Là những người thông minh. Câu 6. Ý nào sau đây không nói về định hướng khi viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích? A. Viết y nguyên câu chữ trong truyện. B. Thay đổi từ ngữ, cách đặt câu. C. Thêm các yếu tố miên tả. D. Thêm một vài chi tiết. II. Tự luận (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) : Đặt một câu miêu tả khí thế chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn có dùng thành ngữ “chết như rạ”. Câu 2: ( 6 điểm) Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích bằng lời văn của em. -Hết-
  4. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.Trắc nghiệm: 3 điểm (Mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C C A B A II. Phần tự luận : (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 - Đặt được câu hoàn chỉnh có thành ngữ 0,5 “chết như rạ”. 0,5 - Câu văn miêu tả đúng nội dung. Câu 2 a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự: có đầy đủ Mở bài, 0,5 Thân bài, Kết bài. b. Xác định đúng vấn đề 0,5 c. Triển khai vấn đề: a. Mở bài 0,5 Giới thiệu hoặc nêu lí do kể lại truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đó. b. Thân bài Kể diễn biến câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích theo một trình tự của chuỗi sự việc: 0,5 - Sự việc khởi đầu 1,0 - Sự việc phát triển 1,0 - Sự việc cao trào 0,5 - Sự việc kết thúc 0,5 c. Kết bài Suy nghĩ về câu chuyện đã kể d. Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt. 0,5 e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa 0,5 TV. . , ngày tháng năm 2021 NGƯỜI RA ĐỀ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN