Đề kiểm tra giữa học kì I môn Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Câu 8: Công cụ nào sau đây không phải là vật mang tin ?. 
A. Giấy. B. Cuộn phim. C. Thẻ nhớ. D. Xô, chậu. 
Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng về lợi ích của thông tin? 
A. Có độ tin cậy cao, đem lại hiểu biết cho con người. 
B. Đem lại hiểu biết cho con người, không phụ thuộc vào dữ liệu. 
C. Có độ tin cậy cao, không phụ thuộc vào dữ liệu. 
D. Đem lại hiểu biết và giúp con người có những lựa chọn tốt. 
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai?  
A. Thông tin đem lại cho con người sự hiểu biết. 
B. Thông tin là những gì có giá trị. Dữ liệu là những thứ vô giá trị. 
C. Thông tin có thể làm thay đổi hành động của con người. 
D. Sự tiếp nhận thông tin phụ thuộc vào sự hiểu biết của mỗi người. 
Câu 11: Trong các nhận định sau đây, nhận định nào không phải là lợi ích của việc 
sử dụng mạng máy tính? 
A. Giảm chi phí khi dùng chung phần cứng. 
B. Người sử dụng có quyền kiểm soát độc quyền đối với những dữ liệu và ứng 
dụng của riêng họ. 
C. Giảm chi phí khi dùng chung phần mềm. 
D. Cho phép chia sẻ dữ liệu, tăng hiệu quả sử dụng. 
Câu 12: Thiết bị nào sau đây không phải là thiết bị đầu cuối? 
A. Máy tính. B. Máy in. C. Bộ định tuyến. D. Máy 
quét. 
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không chính xác? 
A. Mạng không dây thuận tiện cho những người di chuyển nhiều. 
B. Mạng không dây dễ dàng lắp đặt hơn vì không cần khoan đục và lắp đặt đường 
dây. 
C. Mạng không dây thường được sử dụng cho thiết bị di động như máy tính bảng, 
điện thoại,… 
D. Mạng không dây nhanh hơn và ổn định hơn mạng có dây.
pdf 24 trang Bảo Hà 25/02/2023 4920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_tin_hoc_lop_6_sach_ket_noi_tri.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: TIN HỌC 6 (Đề 1) A. Trắc nghiệm khách quan: (3,5 điểm) * Điền vào trong bảng đáp án đúng là một trong các chữ cái A, B, C, D tương ứng với các câu hỏi từ câu 1 đến hết câu 14 (mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 01: Cho bảng chuyển đổi các kí tự sang dãy bit như sau: I O T N 01000100 00010110 10000100 00010010 Từ “TIN” được biễu diễn thành dãy bit sẽ là: A. 010001000001011010000100. B. 000101101000010000010010. C. 100001000100010000010110. D. 100001000100010000010010. Câu 2: Số hóa dữ liệu là: A. Chuyển dữ liệu thành dãy bit. B. Chuyển văn bản thành dãy bit. C. Chuyển hình ảnh thành dãy bit . D. Chuyển âm thanh thành dãy bit. Câu 3: Đơn vị đo lượng dữ liệu Byte, kí hiệu là: A. b. B. B. C. byte. D. bit Câu 4: Một quyển sách A gồm 200 trang nếu lưu trữ trên đĩa chiếm khoảng 5MB. Hỏi 1 đĩa cứng 40GB thì có thể chứa khoảng bao nhiêu cuốn sách có dung lượng thông tin xấp xỉ cuốn sách A? A. 8000 B. 8129 C. 8291 D. 8192 Câu 5: Phương án nào sau đây là thông tin? A. Các con số thu nhận được qua cuộc điều tra dân số. B. Kiến thức về phân bố dân cư. C. Phiếu điều tra dân số. D. Tệp lưu trữ dữ liệu về điều tra dân số. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dữ liệu chỉ có thể được hiểu bởi những người có trình độ cao. B. Dữ liệu là những giá trị số đo con người nghĩ ra. C. Dữ liệu được thể hiện dưới dạng con số, văn bản, hình ảnh, âm thanh. D. Dữ liệu chỉ có ở trong máy tính. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thông tin là kết quả của việc xử lý dữ liệu để nó trở nên có ý nghĩa. B. Mọi thông tin muốn có được, con người sẽ phải tốn rất nhiều tiền. C. Không có sự phân biệt giữa thông tin và dữ liệu.
  2. D. Dữ liệu chỉ có ở trong máy tính phải không tồn tại trên máy tính bên ngoài. Câu 8: Công cụ nào sau đây không phải là vật mang tin ?. A. Giấy. B. Cuộn phim. C. Thẻ nhớ. D. Xô, chậu. Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng về lợi ích của thông tin? A. Có độ tin cậy cao, đem lại hiểu biết cho con người. B. Đem lại hiểu biết cho con người, không phụ thuộc vào dữ liệu. C. Có độ tin cậy cao, không phụ thuộc vào dữ liệu. D. Đem lại hiểu biết và giúp con người có những lựa chọn tốt. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Thông tin đem lại cho con người sự hiểu biết. B. Thông tin là những gì có giá trị. Dữ liệu là những thứ vô giá trị. C. Thông tin có thể làm thay đổi hành động của con người. D. Sự tiếp nhận thông tin phụ thuộc vào sự hiểu biết của mỗi người. Câu 11: Trong các nhận định sau đây, nhận định nào không phải là lợi ích của việc sử dụng mạng máy tính? A. Giảm chi phí khi dùng chung phần cứng. B. Người sử dụng có quyền kiểm soát độc quyền đối với những dữ liệu và ứng dụng của riêng họ. C. Giảm chi phí khi dùng chung phần mềm. D. Cho phép chia sẻ dữ liệu, tăng hiệu quả sử dụng. Câu 12: Thiết bị nào sau đây không phải là thiết bị đầu cuối? A. Máy tính. B. Máy in. C. Bộ định tuyến. D. Máy quét. Câu 13: Phát biểu nào sau đây không chính xác? A. Mạng không dây thuận tiện cho những người di chuyển nhiều. B. Mạng không dây dễ dàng lắp đặt hơn vì không cần khoan đục và lắp đặt đường dây. C. Mạng không dây thường được sử dụng cho thiết bị di động như máy tính bảng, điện thoại, D. Mạng không dây nhanh hơn và ổn định hơn mạng có dây. Câu 14: Thông tin khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung đó là: A. Dãy bit. B. Văn bản. C. Hình ảnh. D. Âm thanh. B. TỰ LUẬN: (6,5 điểm)
  3. Câu 1: (1,5 đ) Em hãy điền nội dung thích hợp vào chỗ có dấu ( ) để tìm hiểu về cách biểu diễn thông tin trong máy tính: a) Số được chuyển thành dãy gồm các kí hiệu 0 và 1. Được gọi là dãy. (1) b) Văn bản được chuyển thành dãy bit bằng cách chuyển từng (2) một. c) Hình ảnh cũng cần được chuyển đổi thành dãy bit. Mỗi (3) (pixel) trong một ảnh đen trắng được biểu thị thành một bit. Câu 2: (1,5 đ) Kể tên một số thiết bị xuất dữ liệu mà em biết? Hãy cho biết thiết bị cho em thấy các hình ảnh hay kết quả hoạt động của máy tính là gì? Câu 3: (2,5 đ) Bit là gì? Kể tên các đơn vị đo lường lưu trữ trên máy tính. Câu 4: (1,0 đ) Một cái USB có dung lượng là 2 GB, người ta đã dùng hết 512 MB. Hỏi USB còn lại bao nhiêu MB chưa sử dụng đến?
  4. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: TIN HỌC 6 (Đề 1) A. TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm) * Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D A B D C C A D D B B C D A B. Tự luận: (6,5 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 1- bit, 2- kí tự, 3-điểm ảnh. 1,5 (1,5đ) (Mỗi ý đúng 0,5đ) - Thiết bị xuất dữ liệu như màn hình, máy in, máy vẽ 0,75 Câu 2 0,75 (1,5đ) - Thiết bị cho em thấy các hình ảnh hay kết quả hoạt động của máy tính là màn hình. - Bit là viết tắt của Binary Digit, là đơn vị cơ bản dùng để đo lượng 1,0 thông tin trong máy tính, tính dung lượng của bộ nhớ như: ổ cứng, Câu 3 USB, thẻ nhớ, RAM (2,5đ) - Bit là thuật ngữ chỉ phần nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính có thể lưu 0,5 trữ một trong hai trạng thái thông tin là 0 hoặc 1. - Các đơn vị đo lường trên máy tính là: 1,0 PB, TB, GB, MB, KB, B, Bit. Câu 4 2 GB=2*1024 MB=2048 MB 0,5 (1,0đ) Số MB chưa sử dụng là: 2048 -512=1536 MB 0,5
  5. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: TIN HỌC 6 (Đề 1) A. Trắc nghiệm khách quan: (3,5 điểm) * Điền vào trong bảng đáp án đúng là một trong các chữ cái A, B, C, D tương ứng với các câu hỏi từ câu 1 đến hết câu 14 (mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 01: Cho bảng chuyển đổi các kí tự sang dãy bit như sau: I O T N 01000100 00010110 10000100 00010010 Từ “TIN” được biễu diễn thành dãy bit sẽ là: A. 010001000001011010000100. B. 000101101000010000010010. C. 100001000100010000010110. D. 100001000100010000010010. Câu 2: Số hóa dữ liệu là: A. Chuyển dữ liệu thành dãy bit. B. Chuyển văn bản thành dãy bit. C. Chuyển hình ảnh thành dãy bit . D. Chuyển âm thanh thành dãy bit. Câu 3: Đơn vị đo lượng dữ liệu Byte, kí hiệu là: A. b. B. B. C. byte. D. bit Câu 4: Một quyển sách A gồm 200 trang nếu lưu trữ trên đĩa chiếm khoảng 5MB. Hỏi 1 đĩa cứng 40GB thì có thể chứa khoảng bao nhiêu cuốn sách có dung lượng thông tin xấp xỉ cuốn sách A? A. 8000 B. 8129 C. 8291 D. 8192 Câu 5: Phương án nào sau đây là thông tin? A. Các con số thu nhận được qua cuộc điều tra dân số. B. Kiến thức về phân bố dân cư. C. Phiếu điều tra dân số. D. Tệp lưu trữ dữ liệu về điều tra dân số. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dữ liệu chỉ có thể được hiểu bởi những người có trình độ cao. B. Dữ liệu là những giá trị số đo con người nghĩ ra. C. Dữ liệu được thể hiện dưới dạng con số, văn bản, hình ảnh, âm thanh. D. Dữ liệu chỉ có ở trong máy tính. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thông tin là kết quả của việc xử lý dữ liệu để nó trở nên có ý nghĩa. B. Mọi thông tin muốn có được, con người sẽ phải tốn rất nhiều tiền. C. Không có sự phân biệt giữa thông tin và dữ liệu.