Đề kiểm tra giữa học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 - Đề 1 (Có đáp án)
Câu 1: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội được gọi là
A. tình huống sư phạm. B. tình huống nguy hiểm.
C. tình huống vận động. D. tình huống phát triển.
Câu 2: Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ
A. tự nhiên. B. tin tặc. C. con người. D. lâm tặc.
Câu 3: Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng ta bình tĩnh, tự tin để thoát khỏi
A. nguy hiểm B. người tốt. C. bản thân. D. bố mẹ.
Câu 4: Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng ta có thái độ như thế nào khi ứng phó với tình huống nguy hiểm trong cuộc sống?
A. Lo sợ và hoảng loạn B. Lo sợ và rụt rè.
C. Bình tĩnh và tự tin. D. Âm thầm chịu đựng.
Câu 5: Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức
A. của cải vật chất, thời gian, sức lực. B. các truyền thống tốt đẹp.
C. các tư tưởng bảo thủ D. lối sống thực dụng.
Câu 6: Sống tiết kiệm không mang lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Biết quý trọng thành quả lao động của bản thân và người khác.
B. Đảm bảo cho cuộc sống ổn định, ấm no, hạnh phúc.
C. Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước.
D. Bị người khác khinh bỉ và xa lánh.
Câu 7: Đối lập với tiết kiệm là
A. xa hoa, lãng phí. B. cần cù, chăm chỉ.
C. cẩu thả, hời hợt. D. trung thực, thẳng thắn.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_sach.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 - Đề 1 (Có đáp án)
- KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN GDCD 6 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1.Về mục tiêu: - Nhằm kiểm tra kiến thức HS đạt được trong các bài ở học kỳ 2 lớp 6; học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình - Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học. -Vận dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc sống. Từ đó rút ra được bài học cho bản thân. - Rèn luyện được kĩ năng khi xem xét, đánh giá được các hành vi và chuẩn mực đạo đức của bản thân, của người khác, - HS có thái độ học tập đúng và điều chỉnh quá trình học tập của mình. 2. Năng lực cần hướng tới : Năng lực tự học và tự chủ: Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức trong sách vở, thông qua sách báo và các nguồn tư liệu khác nhau để hoàn thành kế hoạch học tập và đạt kết quả cao nhất trong bài kiểm tra. Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những kỹ năng cơ bản để ứng phó với các tình huống nguy hiểm, kỹ năng chi tiêu hợp lý tiết kiệm, biết được trách nhiệm của công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam. Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; hoàn thiện kỹ năng ứng phó với các tình huống nguy hiểm, kỹ năng thực hành tiết kiệm và kỹ năng thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân. 3. Phẩm chất: Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra cuối kỳ để đạt kết quả cao Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành được nhiệm vụ học tập của bản thân. Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống. Tích cực ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra. II. PHẠM VI KIẾN THỨC CẦN KIỂM TRA Kiểm tra các đơn vị kiến thức đã học trong nửa đầu học kỳ 2 gồm các bài sau: + Ứng phó với các tình huống nguy hiểm + Tiết kiệm. + Công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Kiểm tra tập trung tại lớp - Kiểm tra theo hình thức kết hợp trắc nghiệm 30%, tự luận 70%. ( 12 câu trắc nghiệm trong đó nhận biết là 6 câu, thông hiểu 6 câu, mỗi câu 0,25 điểm. Tự luận gồm 2 câu, vận dụng 1,5 câu 6 điểm, vận dụng cao 1/2 câu 1,0 điểm) - Số lượng đề kiểm tra: 01 đề
- KIỂM TRA GIỮA HKII MÔN GDCD 6- 2022- 2023 I. BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạchn TT Chủ đề Mức độ đánh giá Vận ội dung Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhậnbiết: - Nêu được tình huống nguy hiểm là gì? 1. Ứng - Nêu được hậu quả của những tình huống phó với nguy hiểm đối với trẻ em. Giáo tình Thông hiểu: 1 dục 2TN 2TN huống NêuMđượcmcách ứng phó với một số tình KNS nguy huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. hiểm Vận dụng: Thực hành cách ứng phó trong một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. Nhận biết: - Nêu được khái niệm của tiết kiệm 2 TN - Nêu được biểu hiện của tiết kiệm (thời gian, tiền bạc, đồ dùng, điện, nước, ) Thông hiểu: - Giải thích được ýnghĩa của tiết kiệm. Giáo 2. Tiết Vận dụng: 1/2 2 dục 2 TN kiệm - Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học TL kinh tế tập. - Phê phán những biểu hiện lãng phí thời gian, tiền bạc, đồ dùng, Vận dụng cao: 1/2 Nhận xét, đánh giá việc thực hành tiết kiệm TL của bản thân và những người xung quanh. Nhận biết: 3. Công - Nêu được khái niệm công dân. dân -Nêu được quy định của Hiến pháp nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về Giáo Cộng quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. dục hoà xã Thông hiểu: 2 TN 2 TN 1/2 1/2 3 pháp hội chủ -Trình bày được căn cứ để xác định quốc tịch luật nghĩa Việt Nam, công dân Việt Nam. Việt Vận dụng: Nam Thực hiện được một số quyền, nghĩa vụ của công dân Việt Nam.
- Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạchn TT Chủ đề Mức độ đánh giá Vận ội dung Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 06 06 TN TN 1,5 1/2 Tổng +1/2T TL TL L Tỉ lệ % 30 30 30 10 Tỉ lệ chung 60% 40% II. KHUNG MA TRẬN DÀNH CHO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II Mức độ nhận thức Tổng Mạch Nhận Thông Vận dụng TT nội Chủ đề Vận dụng Tỉ lệ biết hiểu cao Tổng dung điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Giáo Ứng phó với 2 2 dục tình huống 4 câu 1,0 câu câu KNS nguy hiểm. 2 Giáo dục 2 2 1/2 Tiết kiệm 1/2câu 4 câu 1 câu 5,0 kinh câu câu câu tế 3 Giáo Công dân dục nước Cộng hoà 2 2 1/2 1/2 pháp xã hội chủ 4 câu 1 câu 4.0 câu câu câu câu luật nghĩa Việt Nam Tổng 6 6 1/2 1,0 1/2 12 2 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 30% 70% 10 Tỉ lệ chung 60% 40% 100% điểm III. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
- ĐỀ BÀI Câu 1: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội được gọi là A. tình huống sư phạm. B. tình huống nguy hiểm. C. tình huống vận động. D. tình huống phát triển. Câu 2: Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ A. tự nhiên. B. tin tặc. C. con người. D. lâm tặc. Câu 3: Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng ta bình tĩnh, tự tin để thoát khỏi A. nguy hiểm B. người tốt. C. bản thân. D. bố mẹ. Câu 4: Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng ta có thái độ như thế nào khi ứng phó với tình huống nguy hiểm trong cuộc sống? A. Lo sợ và hoảng loạn B. Lo sợ và rụt rè. C. Bình tĩnh và tự tin. D. Âm thầm chịu đựng. Câu 5: Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức A. của cải vật chất, thời gian, sức lực. B. các truyền thống tốt đẹp. C. các tư tưởng bảo thủ D. lối sống thực dụng. Câu 6: Sống tiết kiệm không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Biết quý trọng thành quả lao động của bản thân và người khác. B. Đảm bảo cho cuộc sống ổn định, ấm no, hạnh phúc. C. Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước. D. Bị người khác khinh bỉ và xa lánh. Câu 7: Đối lập với tiết kiệm là A. xa hoa, lãng phí. B. cần cù, chăm chỉ. C. cẩu thả, hời hợt. D. trung thực, thẳng thắn. Câu 8: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta A. làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội. B. sống có ích. C. yêu đời hơn D. tự tin trong công việc. Câu 9: Công dân là người dân của A. một làng. B. một nước. C. một tỉnh. D. một huyện. Câu 10: Công dân là người dân của một nước, có quyền và nghĩa vụ do A. pháp luật quy định. B. người khác trao tặng. C. mua bán mà có. D. giáo dục mà có. Câu 11: Căn cứ để xác định công dân của một nước là dựa vào A. Quốc tịch. B. chức vụ. C. tiền bạc. D. địa vị Câu 12: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người A. có Quốc tịch Việt Nam B. sinh sống ở Việt Nam. C. đến Việt Nam du lịch. D. hiểu biết về Việt Nam II. PHẦN TỰ LUẬN
- Câu 1 ( 4 điểm): Thế nào là tiết kiệm? Nêu biểu hiện của tiết kiệm. Tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào? Hãy nêu một số việc làm thể hiện tính tiết kiệm của em? Câu 2 (3 điểm): Trên đường đi làm về, bác Nga phát hiện một đứa bé sơ sinh bị bỏ rơi ở gốc đa đầu làng. Thấy em bé khóc, đói, không ai chăm sóc nên bác đã đưa em bé về nhà, làm các thủ tục nhận con nuôi và đặt tên cho bé là Bình An. Câu hỏi: Theo em, bé Bình An có được mang quốc tịch Việt Nam không? Vì sao? IV. HƯỚNG DẪN CHẤM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA B C A C A D A A B A A A B. PHẦN TỰ LUẬN HƯỚNG DẪN CHẤM - Tiết kiệm là: biết sử dụng 1 cách hợp lí, đúng mức của cải, vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. - Tiết kiệm biểu hiện ở việc: chi tiêu hợp lí; tắt các thiết bị điện và khoá vòi nước khi không sử dụng; sắp xếp thời gian 0,5 điểm làm việc khoa học; sử dụng hợp lí và khai thác hiệu quả tài 0,75 điểm nguyên (nước, khoáng sản, ); bảo quản đồ dùng học tập, lao động khi sử dụng; bảo vệ của công; Câu 1 - Ý nghĩa: (4 điểm) + Tiết kiệm giúp chúng ta quý trọng thành quả lao động của 0,75 điểm bản thân và của người khác. + Đảm bảo cho cuộc sống ổn định, ấm no, hạnh phúc và 0,5 điểm thành công. - HS liên hệ bản thân 1 điểm - Theo em, bé Bình An được mang quốc tịch Việt Nam. Vì theo Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2 điểm Câu 2 2014. Điều 18. Quốc tịch của trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được (3 điểm) tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam. 1. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt 1 điểm Nam mà không rõ cha mẹ là ai thì có quốc tịch Việt Nam.
- TRƯỜNG THCS Thứ ngày tháng 03 năm 2023 Họ và tên: KIỂM TRA GIỮA HKII Năm học: 2022 – 2023 Lớp: 6A MÔN: GDCD- LỚP 6 Thời gian: 45 phút Điểm Lời nhận xét của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Khoanh tròn vào câu trả lời đúng- Mỗi ý đúng 0,25 điểm. Câu 1: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội được gọi là A. tình huống sư phạm. B. tình huống nguy hiểm. C. tình huống vận động. D. tình huống phát triển. Câu 2: Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ A. tự nhiên. B. tin tặc. C. con người. D. lâm tặc. Câu 3: Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng ta bình tĩnh, tự tin để thoát khỏi A. nguy hiểm B. người tốt. C. bản thân. D. bố mẹ. Câu 4: Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng ta có thái độ như thế nào khi ứng phó với tình huống nguy hiểm trong cuộc sống? A. Lo sợ và hoảng loạn B. Lo sợ và rụt rè. C. Bình tĩnh và tự tin. D. Âm thầm chịu đựng. Câu 5: Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức A. của cải vật chất, thời gian, sức lực. B. các truyền thống tốt đẹp. C. các tư tưởng bảo thủ D. lối sống thực dụng. Câu 6: Sống tiết kiệm không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Biết quý trọng thành quả lao động của bản thân và người khác. B. Đảm bảo cho cuộc sống ổn định, ấm no, hạnh phúc. C. Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước. D. Bị người khác khinh bỉ và xa lánh. Câu 7: Đối lập với tiết kiệm là A. xa hoa, lãng phí. B. cần cù, chăm chỉ. C. cẩu thả, hời hợt. D. trung thực, thẳng thắn. Câu 8: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta A. làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội. B. sống có ích. C. yêu đời hơn D. tự tin trong công việc. Câu 9: Công dân là người dân của A. một làng. B. một nước. C. một tỉnh. D. một huyện. Câu 10: Công dân là người dân của một nước, có quyền và nghĩa vụ do A. pháp luật quy định. B. người khác trao tặng. C. mua bán mà có. D. giáo dục mà có.
- Câu 11: Căn cứ để xác định công dân của một nước là dựa vào A. Quốc tịch. B. chức vụ. C. tiền bạc. D. địa vị Câu 12: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người A. có Quốc tịch Việt Nam B. sinh sống ở Việt Nam. C. đến Việt Nam du lịch. D. hiểu biết về Việt Nam II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm): Câu 1 ( 4 điểm): Thế nào là tiết kiệm? Nêu biểu hiện của tiết kiệm. Tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào? Hãy nêu một số việc làm thể hiện tính tiết kiệm của em? Bài làm Câu 2 (3 điểm): Trên đường đi làm về, bác Nga phát hiện một đứa bé sơ sinh bị bỏ rơi ở gốc đa đầu làng. Thấy em bé khóc, đói, không ai chăm sóc nên bác đã đưa em bé về nhà, làm các thủ tục nhận con nuôi và đặt tên cho bé là Bình An. Câu hỏi: Theo em, bé Bình An có được mang quốc tịch Việt Nam không? Vì sao?