Đề kiểm tra giữa học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 - Đề 2 (Có đáp án)
III. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: Tình huống nào được coi là tình huống nguy hiểm?
A. Thả diều dưới đường dây điện.
B. Đi chơi công viên cùng bố mẹ.
C. Đi tham quan du lịch vườn quốc gia cùng với Bố.
D. Đi học bơi cùng thầy giáo dạy môn thể dục.
Câu 2: Hậu quả có thể xảy ra do các tình huống nguy hiểm mà thiên nhiên gây ra là gì?
A. Làm mất tình cảm giữa con người với con người.
B. Gây ra những buồn bực cho cá nhân và cộng đồng.
C. Gây mất đoàn kết và ảo giác ở con người.
D. Tổn hại về sức khỏe, tinh thần, vật chất.
Câu 3: Nói về tình huống nguy hiểm, em không đồng tình với việc làm nào sau đây?
A. Đang chạy xe, nghe có tiếng còi xe máy ở phía sau, chạy chậm lại và sát mép đường bên phải.
B. Đang chạy xe trên đường, muốn sang đường thì phải dừng lại quan sát rồi mới sang.
C. Khi đi học trên đường, cố gắng chạy xe thật nhanh để đến trường sớm.
D. Khi đi học trên đường, thấy bạn hư xe thì dừng lại giúp đỡ bạn.
Câu 4: Khi gặp tình huống nguy hiểm, khó có thể đối đầu thì em sẽ làm gì?
A. Cứ mặc kệ xem tình hình thế nào.
B. La lớn để kêu cứu, trốn chạy thật nhanh.
C. Từ từ nghĩ cách.
D. Chấp nhận đối diện để trải nghiệm.
Câu 5: Tình huống nào sau đây là tình huống nguy hiểm đối với trẻ em?
A. Đuối nước, bắt cóc, bóc lột, xâm hại.
B. Bạn rủ đến nhà bạn ăn mừng sinh nhật.
C. Chủ nhật đi cùng mẹ đến thăm bà ngoại.
D. Đi tập bơi cùng bố vào chủ nhật hàng tuần.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_sach.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 - Đề 2 (Có đáp án)
- TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2022-2023 MÔN:GDCD 6. Thời gian làm bài: 45 phút I. MA TRẬN ĐỀ TT Nội Đơn vị Mức độ nhận thức Tổng % dung kiến tổng kiến thức điểm thức/Kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận Số CH Thời Vận dụng gian dụg (phút) cao Thời TN TL Số Thời Thời gian Số Số Thời Số CH gian gian (phút) gian CH CH (phút) CH (phút) (phút ) 1 1. Ứng 1. Ứng phó phó với với 9 4,5 3 22,5 tình tình 6 4 6 phút 3 2 15 phút phút phút huống huống phút nguy nguy hiểm hiểm 2 2 Tiết 2. Tiết kiệm kiệm 9 4,5 3 22,5 6 4 6 phút 3 2 15 phút phút phút phút Tổng 18 9 6 45 100 12 8 12phút 6 4 30 phút phút phút phút Tỉ lệ % 100 từng mức độ 40 26,7 20 13,3 nhận thức Tỉ lệ 100 66,7 33,3 chung
- II.BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ Nội dung Số câu hỏi theo mức độ TT kiếnthức Đơn vị Mức độ kiến thức/kĩ năng nhận thức /Kĩnăng kiến cần kiểm tra, đánh giá NB TH VD VDC thức/kĩ năng 1 1. Ứng phó 1. Ứng phó Nhận biết: 6 với tình với tình Nhận biết được các tình huống nguy huống nguy huống nguy hiểm thường xẩy hiểm hiểm ra trong cuộc sống. Thông hiểu: 4 - Hiểu được ý nhĩa, cách nhận thức ứng phó với tình huống nguy hiểm trong cuộc sống. - Nhận xét được điểm đúng, sai và đồng tình hay không đồng tình với việc ứng phó với tình huống nguy hiểm trong cuộc sống. Vận dụng: 3 2 Đánh giá, so sánh được việc làm biết ứng phó với tình huống nguy hiểm và việc làm chưa biết ứng phó với tình huống nguy hiểm 2 2. Tiết kiệm 2. Tiết Nhận biết: 6 kiệm Nhận biết được thế nào là tiết kiệm, biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống. Nhận biết được biểu hiện lãng phí trong cuộc sống Thông hiểu: 4 Hiểu và phân biệt được thế nào là tiết kiệm, biểu hiện của tiết kiệm và chưa tiết kiệm trong cuộc sống.
- Nhận xét được điểm đúng, sai và đồng tình hay không đồng tình với việc làm thể hiện tiết kiệm. Vận dụng: 3 2 Đánh giá, so sánh, nhận xét được việc làm việc làm thể hiện tiết kiệm Tổng 12 8 6 4 III. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Tình huống nào được coi là tình huống nguy hiểm? A. Thả diều dưới đường dây điện. B. Đi chơi công viên cùng bố mẹ. C. Đi tham quan du lịch vườn quốc gia cùng với Bố. D. Đi học bơi cùng thầy giáo dạy môn thể dục. Câu 2: Hậu quả có thể xảy ra do các tình huống nguy hiểm mà thiên nhiên gây ra là gì? A. Làm mất tình cảm giữa con người với con người. B. Gây ra những buồn bực cho cá nhân và cộng đồng. C. Gây mất đoàn kết và ảo giác ở con người. D. Tổn hại về sức khỏe, tinh thần, vật chất. Câu 3: Nói về tình huống nguy hiểm, em không đồng tình với việc làm nào sau đây? A. Đang chạy xe, nghe có tiếng còi xe máy ở phía sau, chạy chậm lại và sát mép đường bên phải. B. Đang chạy xe trên đường, muốn sang đường thì phải dừng lại quan sát rồi mới sang. C. Khi đi học trên đường, cố gắng chạy xe thật nhanh để đến trường sớm. D. Khi đi học trên đường, thấy bạn hư xe thì dừng lại giúp đỡ bạn. Câu 4: Khi gặp tình huống nguy hiểm, khó có thể đối đầu thì em sẽ làm gì? A. Cứ mặc kệ xem tình hình thế nào. B. La lớn để kêu cứu, trốn chạy thật nhanh. C. Từ từ nghĩ cách. D. Chấp nhận đối diện để trải nghiệm. Câu 5: Tình huống nào sau đây là tình huống nguy hiểm đối với trẻ em? A. Đuối nước, bắt cóc, bóc lột, xâm hại. B. Bạn rủ đến nhà bạn ăn mừng sinh nhật. C. Chủ nhật đi cùng mẹ đến thăm bà ngoại. D. Đi tập bơi cùng bố vào chủ nhật hàng tuần. Câu 6: Hành vi nào sau đây là hành vi nguy hiểm? A. Đi xe đạp làm 2, 3 hàng ngang trên đường để dễ nói chuyện.
- B. Chơi đá cầu cùng các bạn trong sân trường. C. Giờ ra chơi cùng các bạn ngồi ghế đá kể chuyện. D. Đi xe đạp chạy đúng phần đường bên phải. Câu 7: Khi đi đường gặp mưa giông chúng ta cần tránh ở đâu để được an toàn? A. Trú dưới gốc cây cao. B. Vào nhà hoặc trú dưới mái hiên chắc chắn của nhà. C. Trú dưới cột điện cao thế. D. Trú dưới lùm cây bên mé sông. Câu 8: Nói về tình huống nguy hiểm, em đồng tình với việc làm nào sau đây? A. Khi đi học trên đường, luôn cẩn thận quan sát kĩ càng trong suốt quá trình chạy xe. B. Khi đi học trên đường, cố gắng chạy xe thật nhanh để đến trường sớm. C. Khi đi học trên đường, nên chạy xe từ từ để trò chuyện cùng các bạn. D. Khi đi học trên đường, thấy bạn hư xe thì mặc kệ bạn. Câu 9: Để phòng ngừa cháy, nổ, các chất độc hại ở gia đình mọi người cần làm gì? A. Thường xuyên sử dụng những thức ăn có phẩm màu. B. Khóa ga sau khi nấu xong, tắt hết các thiết bị điện khi ra khỏi nhà. C. Có thể sử dụng các loại thực phẩm nhiễm hóa chất để chế biến món ăn. D. Không cần khóa ga sau khi nấu xong vì bình ga đã có van tự động. Câu 10: Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức: A. tiền bạc, danh dự, nhân phẩm. B. lời ăn, tiếng nói. C. của cải vật chất, thời gian, sức lực. D. suy nghĩ, tình cảm. Câu 11: Đối lập với tiết kiệm là ? A. Xa hoa, lãng phí. B. Cần cù, chăm chỉ. C. Cẩu thả, hời hợt. D. Trung thực, thẳng thắn. Câu 12: Đâu là tình huống nguy hiểm từ con người gây ra? A. Trộm cắp, cướp giật, bắt nạt, xâm hại người khác. B. Mưa kéo dài gây lũ lụt. C. Hạn hán kéo dài làm rừng cây bị khô héo. D. Động đất làm nhà cửa bị sụp đổ. Câu 13: Tiết kiệm thể hiện điều gì ở con người? A. Con người phóng khoáng. B. Người biết tận hưởng cuộc sống. C. Người chi tiêu keo kiệt. D. Sự quý trọng thành quả lao động. Câu 14: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta?
- A. sống có ích. B. yêu đời hơn . C. Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước. D. tự tin trong công việc. Câu 15: Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào ? A. Sức khỏe. B. Nhân phẩm. C. Lời nói. D. Danh dự. Câu 16: Việc làm nào sau đây không thể hiện tính tiết kiệm? A. Tắt thiết bị điện khi không cần thiết. B. Buổi sáng đi học còn buổi chiều thì ở nhà xem phim. C. Sử dụng hợp lí nước sạch, tiền bạc. D. Bảo quản đồ dùng học tập cẩn thận. Câu 17: Trong những câu sau, câu nào nói không đúng về ý nghĩa của tiết kiệm ? A. Người tiết kiệm là người biết chia sẻ, vì lợi ích chung. B.Tiết kiệm làm cho con người chỉ biết thu vén cho bản thân. C. Tiết kiệm đem lại ý nghĩa to lớn về kinh tế. D. Tiết kiệm là một trong việc làm không cần thiết của con người. Câu 18: Đâu là tình huống được xem là nguy hiểm từ con người? A. Đi xe đúng phần đường quy định. B. Phát hiện khu vực có bom, mìn đã đi khai báo cho cơ quan chức năng xử lí. C. Chạy xe không lạng lách, đánh võng trên đường. D. Bắt cóc và buôn bán trẻ em. Câu 19: Tình huống nào không là tình huống nguy hiểm từ con người? A. Hỏa hoạn trong nhà. B. Đua xe trái phép. C. Sóng thần. D. Nô đùa chạy nhảy khi đi cầu thang. Câu 20: Để chứng minh cho sự tiết kiệm? Bạn An nên làm gì? A. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp. B. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng. C. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi. D. Tiết kiệm tiền để mua sách. Câu 21: Tan trường, trên đường đi học về Nam, Huy và Cường rủ nhau chạy đua xe xem ai nhanh hơn. Nhận xét việc làm của Nam và các bạn? A. Việc làm của Nam và các bạn là sai và rất nguy hiểm. B. Việc làm của Nam và các bạn là sai. C. Việc làm của Nam và các bạn là bình thường
- D. Việc làm của Nam và các bạn là đúng Câu 22: Trên đường đi học về Lan phát hiện có người đàn ông cố tình đi phía sau mình. Nếu em là Lan em sẽ xử lí tình huống đó như thế nào? A. Tìm kiếm sự giúp đỡ từ những người lớn xung quanh B. Từ từ chờ xem họ muốn làm gì. C. Im lặng và mặc kệ. D. Quay lại đối mặt hỏi cho rõ ràng. Câu 23: Em sẽ làm gì khi gặp một nhóm bạn trong lớp đang xô đẩy nhau ở cầu thang? A. Xin chơi cùng các bạn B. Mặc kệ coi như không có chuyện gì. C. Báo ngay với thầy cô D. Xông vào xô các bạn ra. Câu 24: Việc làm nào sau đây là không biết tiết kiệm? A. Thấy bố mẹ vất vả Lan ăn sáng ở nhà rồi đi học, không xin tiền của bố mẹ. B. Ngày nào đi học Nam cũng mua đồ ăn vặt hết 30.000 đồng C. Hòa để dành tiền mừng tuổi mua dụng cụ học tập. D. An thích chiếc áo khoác nhưng mẹ không có tiền nên An không đòi mẹ mua. Câu 25: Trong tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp hiện nay, công nhân ở các tình thành khác trở về địa phương em. Em và gia đình cần phải làm gì? A. Đến nhà thăm hỏi, động viên B. Kỳ thị, xa lánh C. Ở nhà, tránh tiếp xúc D.Tất cả các ý a, b, c Câu 26: Chọn ra biện pháp ứng phó hợp lý với tình huống nguy hiểm khi có bão xảy ra? A. Theo dõi đường đi của cơn bão, xây dựng phương án chống bão, di dời dân cư đến nơi an toàn. B. Di chuyển dân đến vùng có nguy cơ sạt lở sau mưa lớn. C. Yêu cầu tất cả người dân tập trung trú ẩn ở một khu. D. Yêu cầu người dân tự tìm chỗ để trú ẩn. Câu 27: Bạn Q đỗ đại học nên gia đình bạn quyết định sẽ tổ chức liên hoan thật to để mọi người trong làng biết và đến mừng. Gia đình không đủ tiền mua lợn để tổ chức liên hoan mời dân làng nên bố mẹ bạn Q quyết định đi vay tiền về để tổ chức cho mát mặt. Em có nhận xét gì về việc làm của gia đình Q? A. Gia đình Q làm như vậy là lãng phí, không phù hợp với hoàn cảnh gia đình. B. Gia đình Q làm như vậy là hợp lí.
- C. Gia đình Q làm như vậy là phù hợp với hoàn cảnh gia đình. D. Gia đình Q làm như vậy là vi phạm pháp luật. Câu 28: Tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, vốn và tài sản nhà nước, đất đai, trụ sở làm việc, nhà công vụ, tài nguyên thiên nhiên, vốn đầu tư xây dựng, vốn và tài sản tại doanh nghiệp nhà nước có nhiệm vụ gì? A. Sử dụng thoải mái. B. Phải thực hành tiết kiệm, chống lãng phí C. Sử dụng vào mục đích cá nhân. D. Thực hành chi tiêu hà tiện. Câu 29: Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì? Vì sao? A. Chơi game. Vì game giúp em giải trí. B. Lên Facebook nói chuyện với mọi người. Vì đây là sở thích của em. C. Đi chơi với bạn bè. Vì đi chơi rất vui. D. Học bài cũ và soạn bài mới, giúp bố mẹ việc nhà. Vì em thấy sẽ tiết kiệm được thời gian. Câu 30: Nhà em trồng luống rau ở ngoài vườn, hằng ngày em thường thấy bố em lấy nước sử dụng trong gia đình để tưới rau trong khi đó trong nhà không có đủ nước sạch để dùng, không lấy nước ngoài ao để tưới rau. Sau khi học xong bài này, em sẽ khuyên bố như thế nào ? A. Khuyên bố dùng nước ngoài ao để tưới rau, nước trong nhà để dùng cho sinh hoạt gia đình. B. Không nói gì cả. Vì đó không phải là việc của mình. C. Em đồng tình với việc làm đó của bố. D. Em lấy nước sạch ra tưới rau giúp bố. IV. HƯỚNG DẪN CHẤM * Từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,3 điểm. * Từ câu 21 đến câu 30. Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,4 điểm. Câu 1A 2D 3C 4B 5A 6A 7B 8A 9B 10C Câu 11A 12A 13D 14C 15A 16B 17A 18D 19C 20D Câu 21D 22A 23C 24B 25C 26A 27A 28B 29B 30A