Đề kiểm tra giữa học kì II môn Hoạt động trải nghiệm Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Câu 1: Trong các hành động dưới đây, đâu là hành động thiếu văn minh ở nơi công cộng?
A. Chen lấn, không xếp hàng khi mua vé.
B. Không nhường chỗ cho người già ở nhà chờ xe bus.
C. Vứt rác bừa bãi ở công viên.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 2: Chúng ta có thể tuyên truyền về ứng xử văn minh nơi công cộng qua phương tiện nào?
A. Qua internet.
B. Qua báo, đài.
C. Qua các buổi diễn thuyết ở trường học, nhà văn hoá,...
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 3: Trong các bước sau đây, đâu là bước quan trọng nhất để làm một sản phẩm tuyên truyền?
A. Suy nghĩ, lựa chọn loại sản phẩm.
B. Xây dựng nội dung cho sản phẩm.
C. Thực hiện tạo sản phẩm.
D. Tất cả các bước đều quan trọng như nhau.
Câu 4: Khi xây dựng một sản phẩm tuyên truyền, yêu cầu về ngôn ngữ phải như thế nào?
A. Tha thiết, chân thành.
B. Nghiêm túc, cứng rắn.
C. Mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 5: Hành động nào sau đây thể hiện cách ứng xử văn minh khi nói, cười nơi công cộng?
A. Tranh luận gay gắt trong thư viện.
B. Nói chuyện thì thầm trong rạp chiếu phim.
C. Kể chuyện với bạn khi ngồi trên xe bus và phá lên cười rất to.
D. Cãi nhau to tiếng khi mẹ gọi điện hỏi bao giờ đi chơi với bạn về.
Câu 6: Hành động nào sau đây thể hiện cách ứng xử thiếu văn minh khi nói, cười nơi công cộng?
A. Cãi nhau to tiếng trên đường.
B. Nói chuyện thì thầm trong rạp chiếu phim.
C. Đi nhẹ, nói khẽ trong thư viện.
D. Ra chỗ vắng người để nghe điện thoại khi đang ngồi cùng bạn.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_hoat_dong_trai_nghiem_lop_6_s.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Hoạt động trải nghiệm Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- Ngày giảng: 6A 6B MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TIẾT 24 - KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: 1. Yêu cầu cần đạt: - Biết được Các hành vi đúng, sai trong quan hẹ cộng đồng. - Biết được cách cư xử với người xung quanh. - Dám lên tiếng khi thấy người khác làm sai. - Biết chủ động, tự giác học tập và chuẩn bị cho bản thân về kiến thức và kĩ năng của một người học sinh trước khi trưởng thành - Biết được một số cảnh quan thiên nhiên. 2.Về năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp và hợp tác, tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực đặc thù: + Làm chủ được ý thức học tập, biết vận dụng sáng tạo những vấn đề hàng ngày. + Rèn luyện kĩ năng thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè, kính trọng thầy cô, kì năng làm chủ cảm xúc, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, ; sự tự tin, thiện chí; 3. Về phẩm chất: - Nhân ái: Yêu thương bạn bè, kính trọng thầy cô. - Trung thực: Tuân thủ theo yêu cầu của tiết kiểm tra. Có thái độ tôn trọng bạn bè, lễ phép với thầy cô. - Trách nhiệm: Tích cực, tự giác trong hoạt động nhóm. II. NỘI DUNG KIỂM TRA. Câu 1: Trong các hành động dưới đây, đâu là hành động thiếu văn minh ở nơi công cộng? A. Chen lấn, không xếp hàng khi mua vé. B. Không nhường chỗ cho người già ở nhà chờ xe bus. C. Vứt rác bừa bãi ở công viên. D. Tất cả các phương án trên. Câu 2: Chúng ta có thể tuyên truyền về ứng xử văn minh nơi công cộng qua phương tiện nào? A. Qua internet. 1
- B. Qua báo, đài. C. Qua các buổi diễn thuyết ở trường học, nhà văn hoá, D. Tất cả các phương án trên. Câu 3: Trong các bước sau đây, đâu là bước quan trọng nhất để làm một sản phẩm tuyên truyền? A. Suy nghĩ, lựa chọn loại sản phẩm. B. Xây dựng nội dung cho sản phẩm. C. Thực hiện tạo sản phẩm. D. Tất cả các bước đều quan trọng như nhau. Câu 4: Khi xây dựng một sản phẩm tuyên truyền, yêu cầu về ngôn ngữ phải như thế nào? A. Tha thiết, chân thành. B. Nghiêm túc, cứng rắn. C. Mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu. D. Cả A và B đều đúng. Câu 5: Hành động nào sau đây thể hiện cách ứng xử văn minh khi nói, cười nơi công cộng? A. Tranh luận gay gắt trong thư viện. B. Nói chuyện thì thầm trong rạp chiếu phim. C. Kể chuyện với bạn khi ngồi trên xe bus và phá lên cười rất to. D. Cãi nhau to tiếng khi mẹ gọi điện hỏi bao giờ đi chơi với bạn về. Câu 6: Hành động nào sau đây thể hiện cách ứng xử thiếu văn minh khi nói, cười nơi công cộng? A. Cãi nhau to tiếng trên đường. B. Nói chuyện thì thầm trong rạp chiếu phim. C. Đi nhẹ, nói khẽ trong thư viện. D. Ra chỗ vắng người để nghe điện thoại khi đang ngồi cùng bạn. 2
- Câu 7: Khi xếp hàng vào thang máy, hành động nào sau đây là hoàn toàn không nên? A. Đứng đúng hàng. B. Ra vào thang máy theo thứ tự. C. Chen hàng để được vào thang máy trước. D. Giữ khoảng cách phù hợp với người đúng trước và đứng sau. Câu 8: Đâu là trang phục phù hợp khi vào viếng lăng Bác? A. Áo hai dây. B. Váy ngắn trên đầu gối. C. Áo hở vai. D. Áo cộc hoặc dài tay, quần hoặc váy dưới gối. Câu 9: Làm thế nào để nói, cười đủ nghe nơi công cộng? A. Giữ khoảng cách phù hợp giữa người nói và người nghe. B. Nói bằng âm lượng vừa đủ. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 10: Xếp hàng nơi công cộng như thế nào là đúng? A. Đứng đúng hàng. B. Tuyệt đối không chen lấn, xô đẩy. C. Giữ khoảng cách nhất định với người đứng trước và đứng sau. D. Tất cả các phương án trên. Câu 11: Làm thế nào để lựa chọn trang phục phù hợp khi đến nơi công cộng? A. Thực hiện đúng yêu cầu về trang phục ở nơi mình đến. B. Chọn trang phục phù hợp với thời tiết và mục đích hoạt động. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. 3
- Câu 12: Theo em, chúng ta sẽ nhận được gì khi có cách ứng xử đúng đắn nơi công cộng? A. Sự tôn trọng, quý mến của mọi người xung quanh. B. Sự dè bỉu, xa lánh của mọi người. C. Sự khó chịu của mọi người. D. Không nhận được gì vì nơi công cộng toàn những người chúng ta không quen biết. Câu 13: Theo em, những hành vi thiếu văn minh có thể gây ra những ảnh hưởng như thế nào? A. Làm mất mĩ quan đô thị. B. Gây ra tranh chấp, bất hoà giữa người với người. C. Để lại ấn tượng xấu cho mọi người xung quanh. D. Tất cả các phương án trên. Câu 14: Chúng ta nên có thái độ như thế nào với những hành vi thiếu văn minh? A. Trực tiếp lên án các hành vi đó. B. Thờ ơ, không quan tâm. C. Giả vờ không nhìn thấy. D. Cười, nói lớn tiếng Câu 15: Khi có người nói chuyện to tiếng trong rạp chiếu phim, em nên làm gì? A. Lặng lẽ đổi chỗ để tiếp tục xem phim. B. Góp ý nhẹ nhàng, yêu cầu họ nói chuyện bé tiếng lại. C. Không lên tiếng vì mọi người xung quanh cũng không ai có ý kiến gì. D. Tất cả các phương án trên. Câu 16: Là học sinh lớp 6, em có thể tham gia các hoạt động cộng đồng không? Vì sao? A. Có, miễn là em biết lựa chọn những hoạt động phù hợp với sức khỏe, năng lực và thời gian cá nhân 4
- B. Có, vì các hoạt động cộng đồng khá đơn giản, dễ dàng thực hiện C. Không, vì các hoạt động cộng đồng chỉ dành cho người lớn D. Không, vì các hoạt động không phù hợp với lứa tuổi học sinh Câu 17: Khi tìm hiểu kĩ càng về cộng đồng và các tổ chức trong cộng đồng sẽ chúng ta: A. Không giúp ích gì cả B. Giúp chúng ta dễ dàng, thuận lợi hơn khi tham gia các hoạt động cộng đồng C. Khiến chúng ta cảm thấy các hoạt động tẻ nhạt, không thú vị D. Mất thời gian, không có lợi ích gì. Câu 18: Thanh thiếu niên chúng ta sẽ nhận được gì khi tham gia vào các hoạt động cộng đồng? A. Cảm thấy bản thân sống có ý nghĩa hơn B. Hình thành các kỹ năng cho bản thân C. Có thể đồng cảm, biết giúp đỡ người khác. D. Tất cả các ý nghĩa trên. Câu 19: Tại sao gia đình bạn nên chung tay giúp cộng đồng? A. Là hành động tốt B. Lấp đầy thời gian rảnh rỗi một cách “khôn ngoan” C. Có trách nhiệm hơn trong những việc làm của mình tại cộng đồng D. Tất cả đáp án trên Câu 20: Những lưu ý khi lựa chọn một hoạt động cộng đồng để tham gia: A. Phù hợp với sức khỏe, năng lực và thời gian của bản thân B. Thích là tham gia, không quan tâm đến những cái khác C. Tìm kiếm trên internet, thấy cái nào hay ho là tham gia D. Thích tổ chức nào thì tham gia tổ chức đó. Câu 21: Xã hội ngày càng tốt đẹp là nhờ: 5
- A. chất lượng cuộc sống của con người B. mối quan hệ cộng đồng, hợp tác và tôn trọng nhau C. kinh tế của đất nước D. lối sống của người dân. Câu 22: Có những cách nào thể hiện mối quan hệ cộng đồng? A. luôn lạc quan, yêu đới B. thể hiện sự đồng cảm, biết giúp đỡ người khác C. tham giác các hoạt động cộng đồng D. tất cả những cách trên. Câu 23: Cứ sau 3 tháng theo điều kiện có thể hiến máu lại, Hà lại đến bệnh viện Huyết học máu TW để hiến máu với mong muốn có thể cứu giúp được nhiều người bệnh. Em thấy Hà là người như thế nào? A. Hà là người sống tình cảm, có trách nhiệm B. Hà là người không biết nghĩ C. Hà là người vô tâm D. Hà là người làm bất đắc dĩ. Câu 24: Để ủng hộ cho các bạn học sinh gặp khó khăn trong đợt lũ lụt miền Trung vừa rồi, Trung đem gom lại hết sách vở cũ, quần áo cũ vẫn còn mặc được đem đi quyên góp. Em suy nghĩ gì về việc làm của Trung? A. Đồng tình với việc làm của Trung B. Không đồng tình với việc làm của Trung C. Không quan tâm vì không ảnh hưởng đến mình D. Ủnh hộ nhưng với tâm thế không thoải mái. Câu 25: Tại sao cần có mối quan hệ tốt đẹp với những người hàng xóm xung quanh mình? A. vì họ mang lại nhiều lợi ích cho ta. 6
- B. vì họ cùng tham gia các hoạt động cộng đồng và sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khi ta gặp khó khăn. C. vì họ giúp đỡ khi ta cần. D. vì họ luôn làm theo sở thích của ta. Câu 26: Đâu là cảnh quan thiên nhiên của quê hương, đất nước? A. Vịnh Hạ Long B. Dân ca quan họ C. Cồng chiêng Tây Nguyên D. Cố đô Huế Câu 27: Đâu là cảnh quan thiên nhiên của quê hương, đất nước? A. Dân ca quan họ B. Vườn quốc gia Cúc Phương C. Cồng chiêng Tây Nguyên D. Cố đô Huế Câu 28: Vịnh Hạ Long nằm ở tỉnh nào của nước ta? A. Quảng Ninh B. Hải Phòng C. Hà Nội D. Hồ Chí Minh Câu 29: Ở đâu có cảnh quan thiên nhiên đẹp sẽ: A. làm cho nơi đó ô nhiễm môi trường B. làm ảnh hưởng đến đời sống người dân C. thu hút khách du lịch D. tốn chi phí tu sửa. Câu 30: Đâu là cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng của nước ta: A. Biển Nha Trang 7
- B. Thác bản dốc C. Sa Pa D. Tất cả các địa danh trên. III. HƯỚNG DẪN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Thông báo thể lệ, tiêu chí đánh giá xếp loại. + Chia lớp thành 4 đội. Các đội hoạt động nhóm và đưa ra đáp án. + Nội dung kiểm tra có 30 câu hỏi, mỗi câu chọn 1 đáp án đúng. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 1 phút. Hết thời gian các đội giơ đáp án của mình. Giáo viên công bố đáp án, HS so sánh kết quả, GV ghi lại kết quả học sinh vào biểu. + Kết thúc cuộc thi, GV kiểm tra đánh giá kết quả các đội ( mỗi câu đúng = 1 đ, Sai = 0 đ) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án D D D D B A C D D Câu hỏi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp án D C A D A B A B D Câu hỏi 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Đáp án C A B D A A B A B Câu hỏi 28 29 30 Đáp án A C D Bảng theo dõi kết quả thi các đội. Câu hỏi Đội 1 Đội 2 Đội 3 Đội 4 1 2 3 4 5 6 8
- 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Tổng điểm Xếp loại: Đạt >= 20 (đúng 2/3 câu hỏi trở lên) Chưa đạt < 20đ ( Sai từ 6 câu trở lên) GIÁO VIÊN TỔ CM . , ngày 12 tháng 01 năm 2022 Duyệt của BGH Tên nhóm: 9
- Lớp KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HƯỚNG NGHIỆP THỜI GIAN: 45 PHÚT + Nội dung kiểm tra: Có 30 câu hỏi, mỗi câu chọn 1 đáp án đúng. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 1 phút. Hết thời gian các đội giơ đáp án của mình. Xếp loại: Đạt >= 20 (đúng 2/3 câu hỏi trở lên) Chưa đạt < 20đ ( Sai từ 6 câu trở lên) BÀI LÀM Câu 1: Trong các hành động dưới đây, đâu là hành động thiếu văn minh ở nơi công cộng? A. Chen lấn, không xếp hàng khi mua vé. B. Không nhường chỗ cho người già ở nhà chờ xe bus. C. Vứt rác bừa bãi ở công viên. D. Tất cả các phương án trên. Câu 2: Chúng ta có thể tuyên truyền về ứng xử văn minh nơi công cộng qua phương tiện nào? A. Qua internet. B. Qua báo, đài. C. Qua các buổi diễn thuyết ở trường học, nhà văn hoá, D. Tất cả các phương án trên. Câu 3: Trong các bước sau đây, đâu là bước quan trọng nhất để làm một sản phẩm tuyên truyền? A. Suy nghĩ, lựa chọn loại sản phẩm. B. Xây dựng nội dung cho sản phẩm. C. Thực hiện tạo sản phẩm. D. Tất cả các bước đều quan trọng như nhau. 10
- Câu 4: Khi xây dựng một sản phẩm tuyên truyền, yêu cầu về ngôn ngữ phải như thế nào? A. Tha thiết, chân thành. B. Nghiêm túc, cứng rắn. C. Mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu. D. Cả A và B đều đúng. Câu 5: Hành động nào sau đây thể hiện cách ứng xử văn minh khi nói, cười nơi công cộng? A. Tranh luận gay gắt trong thư viện. B. Nói chuyện thì thầm trong rạp chiếu phim. C. Kể chuyện với bạn khi ngồi trên xe bus và phá lên cười rất to. D. Cãi nhau to tiếng khi mẹ gọi điện hỏi bao giờ đi chơi với bạn về. Câu 6: Hành động nào sau đây thể hiện cách ứng xử thiếu văn minh khi nói, cười nơi công cộng? A. Cãi nhau to tiếng trên đường. B. Nói chuyện thì thầm trong rạp chiếu phim. C. Đi nhẹ, nói khẽ trong thư viện. D. Ra chỗ vắng người để nghe điện thoại khi đang ngồi cùng bạn. Câu 7: Khi xếp hàng vào thang máy, hành động nào sau đây là hoàn toàn không nên? A. Đứng đúng hàng. B. Ra vào thang máy theo thứ tự. C. Chen hàng để được vào thang máy trước. D. Giữ khoảng cách phù hợp với người đúng trước và đứng sau. Câu 8: Đâu là trang phục phù hợp khi vào viếng lăng Bác? A. Áo hai dây. B. Váy ngắn trên đầu gối. 11
- C. Áo hở vai. D. Áo cộc hoặc dài tay, quần hoặc váy dưới gối. Câu 9: Làm thế nào để nói, cười đủ nghe nơi công cộng? A. Giữ khoảng cách phù hợp giữa người nói và người nghe. B. Nói bằng âm lượng vừa đủ. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 10: Xếp hàng nơi công cộng như thế nào là đúng? A. Đứng đúng hàng. B. Tuyệt đối không chen lấn, xô đẩy. C. Giữ khoảng cách nhất định với người đứng trước và đứng sau. D. Tất cả các phương án trên. Câu 11: Làm thế nào để lựa chọn trang phục phù hợp khi đến nơi công cộng? A. Thực hiện đúng yêu cầu về trang phục ở nơi mình đến. B. Chọn trang phục phù hợp với thời tiết và mục đích hoạt động. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 12: Theo em, chúng ta sẽ nhận được gì khi có cách ứng xử đúng đắn nơi công cộng? A. Sự tôn trọng, quý mến của mọi người xung quanh. B. Sự dè bỉu, xa lánh của mọi người. C. Sự khó chịu của mọi người. D. Không nhận được gì vì nơi công cộng toàn những người chúng ta không quen biết. Câu 13: Theo em, những hành vi thiếu văn minh có thể gây ra những ảnh hưởng như thế nào? A. Làm mất mĩ quan đô thị. 12
- B. Gây ra tranh chấp, bất hoà giữa người với người. C. Để lại ấn tượng xấu cho mọi người xung quanh. D. Tất cả các phương án trên. Câu 14: Chúng ta nên có thái độ như thế nào với những hành vi thiếu văn minh? A. Trực tiếp lên án các hành vi đó. B. Thờ ơ, không quan tâm. C. Giả vờ không nhìn thấy. D. Cười, nói lớn tiếng Câu 15: Khi có người nói chuyện to tiếng trong rạp chiếu phim, em nên làm gì? A. Lặng lẽ đổi chỗ để tiếp tục xem phim. B. Góp ý nhẹ nhàng, yêu cầu họ nói chuyện bé tiếng lại. C. Không lên tiếng vì mọi người xung quanh cũng không ai có ý kiến gì. D. Tất cả các phương án trên. Câu 16: Là học sinh lớp 6, em có thể tham gia các hoạt động cộng đồng không? Vì sao? A. Có, miễn là em biết lựa chọn những hoạt động phù hợp với sức khỏe, năng lực và thời gian cá nhân B. Có, vì các hoạt động cộng đồng khá đơn giản, dễ dàng thực hiện C. Không, vì các hoạt động cộng đồng chỉ dành cho người lớn D. Không, vì các hoạt động không phù hợp với lứa tuổi học sinh Câu 17: Khi tìm hiểu kĩ càng về cộng đồng và các tổ chức trong cộng đồng sẽ chúng ta: A. Không giúp ích gì cả B. Giúp chúng ta dễ dàng, thuận lợi hơn khi tham gia các hoạt động cộng đồng C. Khiến chúng ta cảm thấy các hoạt động tẻ nhạt, không thú vị D. Mất thời gian, không có lợi ích gì. 13
- Câu 18: Thanh thiếu niên chúng ta sẽ nhận được gì khi tham gia vào các hoạt động cộng đồng? A. Cảm thấy bản thân sống có ý nghĩa hơn B. Hình thành các kỹ năng cho bản thân C. Có thể đồng cảm, biết giúp đỡ người khác. D. Tất cả các ý nghĩa trên. Câu 19: Tại sao gia đình bạn nên chung tay giúp cộng đồng? A. Là hành động tốt B. Lấp đầy thời gian rảnh rỗi một cách “khôn ngoan” C. Có trách nhiệm hơn trong những việc làm của mình tại cộng đồng D. Tất cả đáp án trên Câu 20: Những lưu ý khi lựa chọn một hoạt động cộng đồng để tham gia: A. Phù hợp với sức khỏe, năng lực và thời gian của bản thân B. Thích là tham gia, không quan tâm đến những cái khác C. Tìm kiếm trên internet, thấy cái nào hay ho là tham gia D. Thích tổ chức nào thì tham gia tổ chức đó. Câu 21: Xã hội ngày càng tốt đẹp là nhờ: A. chất lượng cuộc sống của con người B. mối quan hệ cộng đồng, hợp tác và tôn trọng nhau C. kinh tế của đất nước D. lối sống của người dân. Câu 22: Có những cách nào thể hiện mối quan hệ cộng đồng? A. luôn lạc quan, yêu đới B. thể hiện sự đồng cảm, biết giúp đỡ người khác C. tham giác các hoạt động cộng đồng D. tất cả những cách trên. 14
- Câu 23: Cứ sau 3 tháng theo điều kiện có thể hiến máu lại, Hà lại đến bệnh viện Huyết học máu TW để hiến máu với mong muốn có thể cứu giúp được nhiều người bệnh. Em thấy Hà là người như thế nào? A. Hà là người sống tình cảm, có trách nhiệm B. Hà là người không biết nghĩ C. Hà là người vô tâm D. Hà là người làm bất đắc dĩ. Câu 24: Để ủng hộ cho các bạn học sinh gặp khó khăn trong đợt lũ lụt miền Trung vừa rồi, Trung đem gom lại hết sách vở cũ, quần áo cũ vẫn còn mặc được đem đi quyên góp. Em suy nghĩ gì về việc làm của Trung? A. Đồng tình với việc làm của Trung B. Không đồng tình với việc làm của Trung C. Không quan tâm vì không ảnh hưởng đến mình D. Ủnh hộ nhưng với tâm thế không thoải mái. Câu 25: Tại sao cần có mối quan hệ tốt đẹp với những người hàng xóm xung quanh mình? A. vì họ mang lại nhiều lợi ích cho ta. B. vì họ cùng tham gia các hoạt động cộng đồng và sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khi ta gặp khó khăn. C. vì họ giúp đỡ khi ta cần. D. vì họ luôn làm theo sở thích của ta. Câu 26: Đâu là cảnh quan thiên nhiên của quê hương, đất nước? A. Vịnh Hạ Long B. Dân ca quan họ C. Cồng chiêng Tây Nguyên D. Cố đô Huế Câu 27: Đâu là cảnh quan thiên nhiên của quê hương, đất nước? 15
- A. Dân ca quan họ B. Vườn quốc gia Cúc Phương C. Cồng chiêng Tây Nguyên D. Cố đô Huế Câu 28: Vịnh Hạ Long nằm ở tỉnh nào của nước ta? A. Quảng Ninh B. Hải Phòng C. Hà Nội D. Hồ Chí Minh Câu 29: Ở đâu có cảnh quan thiên nhiên đẹp sẽ: A. làm cho nơi đó ô nhiễm môi trường B. làm ảnh hưởng đến đời sống người dân C. thu hút khách du lịch D. tốn chi phí tu sửa. Câu 30: Đâu là cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng của nước ta: A. Biển Nha Trang B. Thác bản dốc C. Sa Pa D. Tất cả các địa danh trên. 16
- Bảng theo dõi kết quả thi các đội. Câu hỏi Đội 1 Đội 2 Đội 3 Đội 4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tổng điểm 17