Đề kiểm tra giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Phan Bội Châu (Có đáp án)
Câu 1. Để tách chất lỏng không tan vào nhau ra khỏi nhau, ta dùng phương pháp tách chất nào sau đây?
A. Lọc.
B. Cô cạn.
C. Chiết.
D. Chưng cất.
Câu 2. Trong quá trình sản xuất tinh dầu hương nhu, người ta thu được được hỗn hợp tinh dâu hương nhu
và nước. Làm thế nào để tách tinh dầu hương nhu ra khỏi nước?
A. Bay hơi.
B. Chưng cất.
C. Lọc.
D. Chiết.
Câu 3. Để tách chất rắn không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng, ta dùng phương pháp tách chất nào sau đây?
A. Cô cạn.
B. Chiết.
C. Chưng cất.
D. Lọc.
Câu 4. Hỗn hợp chất rắn nào dưới đây có thể tách riêng dễ dàng từng chất bằng cách khuấy vào nước rồi
lọc?
A. Đường và bột mì.
B. Muối ăn và cát.
C. Muối ăn và đường.
A. Lọc.
B. Cô cạn.
C. Chiết.
D. Chưng cất.
Câu 2. Trong quá trình sản xuất tinh dầu hương nhu, người ta thu được được hỗn hợp tinh dâu hương nhu
và nước. Làm thế nào để tách tinh dầu hương nhu ra khỏi nước?
A. Bay hơi.
B. Chưng cất.
C. Lọc.
D. Chiết.
Câu 3. Để tách chất rắn không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng, ta dùng phương pháp tách chất nào sau đây?
A. Cô cạn.
B. Chiết.
C. Chưng cất.
D. Lọc.
Câu 4. Hỗn hợp chất rắn nào dưới đây có thể tách riêng dễ dàng từng chất bằng cách khuấy vào nước rồi
lọc?
A. Đường và bột mì.
B. Muối ăn và cát.
C. Muối ăn và đường.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Phan Bội Châu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_nam_h.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Phan Bội Châu (Có đáp án)
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: KHTN 6 TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Thời gian: 60 phút ( không kể thời gian phát đề ) (Học sinh làm Câu trên giấy làm Câu thi) I/ TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm ) Hãy chọn chữ cái đứng trước Câu trả lời đúng nhất và ghi kết quả vào giấy làm Câu thi trong các Câu sau: Câu 1. Để tách chất lỏng không tan vào nhau ra khỏi nhau, ta dùng phương pháp tách chất nào sau đây? A. Lọc. B. Cô cạn. C. Chiết. D. Chưng cất. Câu 2. Trong quá trình sản xuất tinh dầu hương nhu, người ta thu được được hỗn hợp tinh dâu hương nhu và nước. Làm thế nào để tách tinh dầu hương nhu ra khỏi nước? A. Bay hơi. B. Chưng cất. C. Lọc. D. Chiết. Câu 3. Để tách chất rắn không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng, ta dùng phương pháp tách chất nào sau đây? A. Cô cạn. B. Chiết. C. Chưng cất. D. Lọc. Câu 4. Hỗn hợp chất rắn nào dưới đây có thể tách riêng dễ dàng từng chất bằng cách khuấy vào nước rồi lọc? A. Đường và bột mì. B. Muối ăn và cát. C. Muối ăn và đường. Trang | 1
- D.Cát và mạt sắt. Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật hạt kín mà không có ở các nhóm thực vật khác? A. Sinh sản bằng hạt. B. Thân có mạch dẫn. C. Có hoa và quả. D. Sống chủ yếu ở cạn. Câu 6. Nhóm thực vật nào sau đây có đặc điểm có mạch, có hạt, không có hoa? A. Hạt trần B. Dương xỉ C. Rêu D. Hạt kín Câu 7. Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây? A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ B. Thường sống quanh các gốc cây C. Có màu sắc rất sặc sỡ D. Có kích thước rất lớn Câu 8. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là: A. cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. B. cây nhãn, cây hoa li, cây bèo tấm, cây vạn tuế. C. cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa. D. cây thông, cây rêu, cây lúa, cây rau muống Câu 9. Trong số các tác hại sau đây, tác hại nào không phải do nấm gây ra? A. Gây bệnh nấm da ở động vật. B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng. C. Gây ngộ độc thực phẩm ở người. D. Gây bệnh Covid−19 ở người. Câu 10. Dựa vào cơ quan sinh sản nấm được chia thành A. nấm đảm và nấm túi. B. nấm ăn được và nấm độc C. nấm đơn bào và nấm đa bào. Trang | 2
- D. nấm túi và nấm bào tử. Câu 11. Vòng cuống nấm và bao gốc nấm là đặc điểm có ở loại nấm nào? A. Nấm mốc B. Nấm đơn bào C. Nấm độc D. Nấm ăn được Câu 12. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở dương xỉ mà không có ở rêu? A. Sinh sản bằng bào tử B. Thân có mạch dẫn C. Có lá thật D. Chưa có rễ chính thức Câu 13. Biểu thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là: A. P = m B.m = 10.P C.P = m:10 D. P = 10.m. Câu 14. Dụng cụ dùng để đo lực là: A. cân B. thước C. lực kế D. bình chia độ. Câu 15. Những dạng năng lượng nào xuất hiện trong quá trình một khúc gỗ trượt có ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống? A. Nhiệt năng, động năng và thế năng. B. Chỉ có nhiệt năng và động năng. C. Chỉ có động năng và thế năng. D. Chỉ có động năng. Câu 16. Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo? A.Năng lượng khí đốt. B. Năng lượng gió. C. Năng lượng thủy triều. Trang | 3
- D. Năng lượng Mặt Trời. II/ TỰ LUẬN: ( 6 điểm) Câu 17. (1,0 điểm) Trọng lượng của một vật là gì? Nêu kí hiệu và đơn vị của trọng lượng. Câu 18. (2,0 điểm) Hãy sắp xếp các năng lượng sau đây vào nhóm năng lượng gắn với chuyển động hoặc nhóm năng lượng lưu trữ: động năng của vật; năng lượng của thức ăn; năng lượng của xăng dầu; năng lượng khi cánh cung bị uốn cong; năng lượng của dòng nước chảy. Câu 19. (2,0 điểm) Em hãy Xây dựng khoá lưỡng phân của 4 nhóm thực vật: Rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín ? Nêu đặc điểm cơ bản để phân biệt 4 nhóm thực vật trên? Câu 20. (1,0 điểm)Tại sao nói “rừng là lá phổi xanh” của Trái Đất? HẾT Trang | 4
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 A/ TRẮC NGHIỆM: 4,0 điểm Mỗi Câu đúng: 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D D B A A C C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D C C B D C A A B/ TỰ LUẬN: 6,0 điểm Câu Đáp án Biểu điểm a) Trọng lượng của một vật là độ lớn lực hút của trái đất tác dụng lên vật đó. 0,5 điểm Câu 17. (1,5 điểm) -Trọng lượng được kí hiệu là P ; đơn vị đo trọng lượng là Newton (N) 0,5 điểm *Nhóm năng lượng gắn với chuyển động: - động năng của vật; - năng lượng khi cánh cung bị uốn cong; Xếp đúng mỗi loại Câu 18. - năng lượng của dòng nước chảy. (1 điểm) năng lượng *Nhóm năng lượng lưu trữ: 0,2 x 5 = 1 điểm - năng lượng của thức ăn; - năng lượng của xăng dầu. 0,25 điểm Câu 19. (1,5 điểm) 0,25 điểm Trang | 5
- Thực vật rất đa dạng và phong phú. Thực vật được chia thành 4 nhóm: + Rêu: là nhóm thực vật không có mạch dẫn. 0,25 điểm + Dương xỉ: thực vật có mạch dẫn, không có hạt. 0,25 điểm + Hạt trần: thực vật có mạch dẫn, có hạt, không có hoa 0,25 điểm + Hạt kín: thực vật có mạch dẫn, có hoa, có hạt. 0,25 điểm - Tại sao nói “rừng là lá phổi xanh” của Trái Đất? Câu 20. Rừng được coi là lá phổi của Trái Đất vì trong quá trình quang hợp, thực vật 0,5 điểm (1,0 điểm) hấp thụ khí CO2 và thải ra khí O2 giúp điều hòa không khí. 0,5điểm Trang | 6