Đề kiểm tra giữa học kì II môn Tin học Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có ma trận + đáp án)

A. TRẮC NGHIỆM 
* Điền vào trong bảng đáp án đúng là một trong các chữ cái A, B, C, D tương ứng với 
các câu hỏi từ câu 1 đến hết câu 14 (mỗi câu đúng 0,25 điểm) 
Câu 1: Để chèn thêm một hàng vào bảng, ta thực hiện nhƣ sau: 
A. Đặt con trỏ tại vị trí hàng cần chèn, kích chuột phải - Chọn Insert rows. 
B. Đặt con trỏ tại vị trí hàng cần chèn - Chọn Table - Chọn Insert rows. 
C. Chọn Format - Chọn Insert rows. 
D. Cả hai câu A và C đều đúng. 
Câu 2: Khi thao tác trong Table để tách bảng tại trí dòng con trỏ đang đứng ta thực 
hiện: 
A. Table - Split rows. 
B. Table - Split cell. 
C. Table - Split Table. 
D. Table - Split - Table. 
Câu 3: Có thể nhập những loại nội dung nào sau đây vào trong ô của bảng? 
A. Văn bản. 
B. Hình ảnh. 
C. Một bảng khác. 
D. Siêu liên kết. 
E. Tất cả các đáp án trên 
Câu 4: Để định dạng đoạn văn bản em sử dụng các lệnh nào?  
A. Format/Font  
B. Home /Paragraph 
C. Page Layout/Page Setup  
D. Format/Paragraph 
Câu 5: Phím tắt dùng để thay thế trong hộp thoại Find and Replace là: 
A. Ctrl + A 
B. Ctrl + H 
C. Ctrl + E 
D. Ctrl + Alt + A
pdf 21 trang Bảo Hà 25/02/2023 5540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II môn Tin học Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có ma trận + đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_tin_hoc_lop_6_sach_canh_dieu.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Tin học Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có ma trận + đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: TIN HỌC 6 (Cánh Diều) Đề kiểm tra kết hợp TNKQ và tự luận. (35% TNKQ – 65% TL) Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TNK TNK TL TNKQ TL TNKQ TL TL Q Q 1. Tìm Nhận biết ý Các lệnh khi kiếm và nghĩa các nút thực hiện tìm thay thế lệnh. kiếm và thay thế trong soạn thảo văn bản Số câu 1 2 3 Số điểm 1,5 0,5 2,0 Tỉ lệ (%) 15 5 20 - Nhận biết ý HS hiểu đƣợc - Thực hiện nghĩa các nút các lệnh định việc lƣu văn 2. Trình bày lệnh. dạng một đoạn bản. trang, định - HS biết đƣợc văn bản, một - Sử dụng dạng và in các thao tác cơ trang văn bản. đƣợc những văn bản bản khi định lệnh để căn dạng văn bản. chỉnh lề của các đoạn văn bản. Số câu 2 2 1 5 Số điểm 0,5 0,5 1,5 2,5 Tỉ lệ (%) 5 5 15 25 - Nhận biết ý nghĩa các nút Hs hiểu đƣợc 3. Trình bày lệnh. các lệnh trong Thực hiện thông tin ở điều chỉnh hàng, chèn và định dạng bảng - HS biết đƣợc cột trong trình dạng bảng khái niệm trình bày thông tin ở theo mẫu. bày thông tin ở dạng bảng. dạng bảng.
  2. Số câu 1 2 1 4 Số điểm 0,25 0,5 1 1,75 Tỉ lệ (%) 2,5 5 10 17,5 - HS trình bày - HS hiểu đƣợc đƣợc khái niệm, ƣu, nhƣợc điểm tác dụng và của sơ đồ tƣ 4. Sơ đồ tư cách vẽ sơ đồ tƣ duy. duy duy. - HS hiểu đƣợc - Hs biết đƣợc cách tổ chức các thành phần thông tin trong của sơ đồ tƣ sơ đồ tƣ duy. duy. Số câu 3 2 1 6 Số điểm 0,75 0,5 2,5 3,75 Tỉ lệ (%) 7,5 5 25 37,5 Tổng số câu 6 1 8 1 1 1 18 Tổng s ố 1,5 1,5 2,0 2,5 1,5 1 10 điểm Tỉ lệ (%) 30 45 25 100
  3. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: TIN HỌC 6 (Đề 1) A. TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm) * Điền vào trong bảng đáp án đúng là một trong các chữ cái A, B, C, D tương ứng với các câu hỏi từ câu 1 đến hết câu 14 (mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1: Nếu không có công cụ Tìm kiếm trong phần mềm Soạn thảo văn bản, em sẽ gặp khó khăn nào trong những khó khăn đƣợc kể ra sau đây? A. Không thể tìm đƣợc một từ nào đó trong một văn bản dài. B. Rất mất thời gian khi muốn biết một từ cần tìm ở những vị trí nào trong một văn bản dài. C. Không thể biết tất cả các vị trí của từ cần tìm trong văn bản. D. Chắc chắn nhầm lẫn khi đếm số từ cần tìm trong một văn bản dài. Câu 2: Giữa các từ dùng mấy kí tự trống để phân cách? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Để gõ dấu huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng theo kiểu Telex tƣơng ứng với những phím nào? A. f, s, j, r, x. B. s, f, r, j, x. C. f, s, r, x, j. D. s, f, x, r, j. Câu 4: Điền từ hoặc cụm từ (chính xác, tìm kiếm, thay thế, yêu cầu) vào chỗ chấm thích hợp để hoàn thành đoạn văn bản dƣới đây: “Công cụ Tìm kiếm và (1) giúp chúng ta tìm kiếm hoặc thay thế các từ hoặc cụm từ theo yêu cầu một cách nhanh chóng và chính xác.” A. Thay thế. B. Tìm kiếm. C. Xóa. D. Định dạng. Câu 5: Thao tác nào không phải là thao tác định dạng văn bản? A. Căn giữa đoạn văn bản. B. Chọn chữ màu xanh. C. Thay đổi kiểu chữ thành chữ nghiêng. D. Thêm hình ảnh vào văn bản.
  4. Câu 6: Trong soạn thảo Word, muốn định dạng văn bản theo kiểu danh sách liệt kê dạng ký hiệu và số thứ tự, ta thực hiện: A. Tools / Bullets and Numbering. B. Format / Bullets and Numbering. C. File / Bullets and Numbering. D. Edit / Bullets and Numbering. Câu 7: Hãy chọn phƣơng án đúng. Để tự động đánh số trang ta thực hiện A. Insert \ Page Numbers. B. File \ Page Setup. C. Insert \ Symbol. D. Cả ba ý đều sai. Câu 8: Khi soạn thảo văn bản Word, thao tác nào cho phép để mở nhanh hộp thoại Find and Replace (tìm kiếm và thay thế): A. Ctrl + X. B. Ctrl + A. C. Ctrl + C. D. Ctrl + F. Câu 9: Những phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lợi ích của định dạng trang? Vì sao? A. Trình bày trang văn bản với lề trái và lề phải hợp lí. B. Trình bày trang văn bản với lề trên và lề dƣới hợp lí. C. Trình bày trang văn bản với độ dãn cách phù hợp giữa các đoạn. D. Chọn khổ giấy và hƣớng in cho trang văn bản một cách phù hợp. Câu 10: Để tìm kiếm từ “Học tập” trong văn bản ta cần thực hiện: A. Chọn thẻ home -> Editing -> Find B. Nhấn tổ hợp CTRL + F C. Tất cả 2 đáp án đều đúng D. Tất cả 2 đáp án đều sai Câu 11: Công cụ nào của chƣơng trình soạn thảo văn bản Word cho phép tìm nhanh các cụm từ trong văn bản? A. Lệnh Find trong nhóm Editing của dải lệnh Home B. Lệnh Find and Replace trong nhóm Editing của dải lệnh Home C. Lệnh Search trong bảng chọn File D. Lệnh Replace trong bảng chọn Edit Câu 12: Để tìm nhanh 1 từ hay 1 dãy các kí tự, ta thực hiện nhƣ sau:
  5. 1. Nháy chuột vào bảng chọn Edit → Find → xuất hiện hộp thoại Find and Replace. 2. Nhập từ cần tìm vào hộp [ ]. 3. Nhấn chọn nút Find Next trên hộp thoại để thực hiện tìm. A. Find Next. B. Find What. C. Find. D. Edit. Câu 13: Nội dung của các ô trong bảng có thể chứa: A. Bảng. B. Hình ảnh. C. Kí tự (chữ, số, kí hiệu, ). D. Cả A, B, C. Câu 14: Để chia ô đang chọn trong bảng (Table) thành nhiều ô, ta dùng lệnh: A. Table - Merge Cells. B. Format - Merge Cells. C. Table - Split Cells. D. Format - Split Cells. B. TỰ LUẬN (6,5 đ) Câu 1 (1,5 đ): Quan sát sơ đồ tƣ duy sau đây, em hãy cho biết Chủ đề trung tâm là gì? Chủ đề trung tâm đƣợc phân thành những ý chính (chủ đề nhánh) là gì? Câu 2 (2,5 đ): Vẽ sơ đồ tƣ duy (vào giấy kiểm tra) trình bày tóm tắt kế hoạch học tập theo từng ngày của tháng của em. Câu 3 (1,5 đ): Hãy kể tên các thành phần của văn bản?
  6. Câu 4 (1,0 đ): Ghép mỗi lệnh ở cột bên trái với ý nghĩa của chúng ở cột bên phải cho phù hợp. 1) Insert Left a) Chèn thêm cột vào phía bên trái cột đã chọn 2) Insert Right b) Chèn thêm hàng vào phía dƣới hàng đã chọn. 3) Insert Above c) Chèn thêm hàng vào phía trên hàng đã chọn 4) Insert Below d) Chèn thêm cột vào phía bên phải cột đã chọn.
  7. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: TIN HỌC 6 (Đề 1) A. TRẮC NGHIỆM (3,5 đ) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B A C A D B A D C C A B D C B. TỰ LUẬN (6,5 đ) Câu Đáp án Điểm 1 - Chủ đề trung tâm của sơ đồ tƣ duy là: Thần đồng âm nhạc Mô-da. 0,75 - Chủ đề trung tâm của sơ đồ tƣ duy đƣợc phân thành 3 ý chính: Thần (1,5đ) 0,75 đồng âm nhạc Mô-da, Thông tin cá nhân, Ông là nhạc sĩ thiên tài của thế giới. HS vẽ sơ đồ tƣ duy:  2,0 2 (2,5đ) 0,5 HS tự phát triển thông tin cho các chủ đề nhánh. Các thành phần của văn bản gồm: - Kí tự: Là con chữ, số, ký hiệu, là thành phần cơ bản nhất của văn 3 bản. 0,5 (1,5đ) - Từ là các kí tự gõ liền nhau. - Dòng: Tập hợp các kí tự nằm trên cùng một đƣờng ngang từ lề trái 0,5 sang phải là một dòng. - Đoạn: Nhiều câu liên tiếp, có liên quan với nhau và hoàn chỉnh về ngữ 0,5
  8. nghĩa tạo thành một đoạn văn bản. - Trang: Phần văn bản trên một trang in gọi là trang văn bản. 1 – a 0,25 4 2 – d 0,25 (1,0đ) 3 – c 0,25 4 - b 0,25
  9. A. TRẮC NGHIỆM * Điền vào trong bảng đáp án đúng là một trong các chữ cái A, B, C, D tương ứng với các câu hỏi từ câu 1 đến hết câu 14 (mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1: Để chèn thêm một hàng vào bảng, ta thực hiện nhƣ sau: A. Đặt con trỏ tại vị trí hàng cần chèn, kích chuột phải - Chọn Insert rows. B. Đặt con trỏ tại vị trí hàng cần chèn - Chọn Table - Chọn Insert rows. C. Chọn Format - Chọn Insert rows. D. Cả hai câu A và C đều đúng. Câu 2: Khi thao tác trong Table để tách bảng tại trí dòng con trỏ đang đứng ta thực hiện: A. Table - Split rows. B. Table - Split cell. C. Table - Split Table. D. Table - Split - Table. Câu 3: Có thể nhập những loại nội dung nào sau đây vào trong ô của bảng? A. Văn bản. B. Hình ảnh. C. Một bảng khác. D. Siêu liên kết. E. Tất cả các đáp án trên Câu 4: Để định dạng đoạn văn bản em sử dụng các lệnh nào? A. Format/Font B. Home /Paragraph C. Page Layout/Page Setup D. Format/Paragraph Câu 5: Phím tắt dùng để thay thế trong hộp thoại Find and Replace là: A. Ctrl + A B. Ctrl + H C. Ctrl + E D. Ctrl + Alt + A Câu 6: Để định dạng chữ đậm cho một nhóm kí tự đã chọn. Ta cần dùng tổ hợp phím nào dƣới đây? A. Ctrl + I
  10. B. Ctrl + L C. Ctrl + E D. Ctrl + B Câu 7: Trong các phông chữ cho hệ điều hành WINDOWS dƣới đây, phông chữ nào không dùng mã VNI? A. Time New Roman B. VNI-Times C. VNI-Top D. Cả B và C đều đúng Câu 8: Phần mềm nào giúp chúng ta tạo đƣợc sơ đồ tƣ duy một cách thuận tiện? A. MindManager. B. MindJet. C. Cả 2 đáp án trên đều đúng. D. Cả 2 đáp án trên đều sai. Câu 9: Tại sao nên sử dụng màu sắc khi tạo sơ đồ tƣ duy? A. Không có tác dụng gì. B. Đẹp. C. Không có đáp án nào chính xác. D. Kích thích não bộ. Câu 10: Phần mềm trình duyệt Web dùng để: A. Gửi thƣ điện tử. B. Truy cập mạng LAN. C. Truy cập vào trang Web. D. Tất cả đều sai. Câu 11: Trong các câu sau đây, câu nào đúng? A. Không thể tạo ra chủ đề con trƣớc khi tạo ra chủ đề mẹ. B. Có thể chỉnh sửa tên của một chủ đề. C. Có thể kéo một nhánh của sơ đồ tƣ duy từ bên phải chủ đề trung tâm sang bên trái hoặc ngƣợc lại. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 12: Chủ đề nhánh trong sơ đồ dƣới đây là: A. Giải trí B. Học tập C. Rèn luyện thể chất D. Việc nhà
  11. E. Tất cả đáp án trên đều đúng Câu 13: Vì sao em có thể sử dụng sơ đồ tƣ duy để tóm tắt nội dung một bài học? A. Vì một nội dung bài học có chủ đề và các nhánh thông tin nhỏ. B. Vì một nội dung bài học có chủ đề C. Vì có các nhánh thông tin nhỏ. D. Vì nó là bức vẽ em tƣởng tƣợng ra Câu 14: Nhƣợc điểm của việc tạo sơ đồ tƣ duy theo cách thủ công là gỉ? A. Không linh hoạt để có thể làm ở bất cử đâu, đòi hỏi công cụ khó tìm kiếm. B. Không dễ dàng trong việc mở rộng, sửa chữa và chia sẻ cho nhiều ngƣời. C. Khó sắp xếp, bố trí nội dung. D. Hạn chế khả năng sáng tạo. B. TỰ LUẬN (6,5 đ) Câu 1 (2,5 đ): Quan sát hình sau và cho biết: a) Tên của chủ đề chính. b) Tên các chủ đề nhánh. c) Có thể bổ sung thêm chủ đề nhánh nào nữa không? Câu 2 (1,5 đ): Hãy ghép mỗi dòng trong cột bên trái với một dòng trong cột bên phải của bảng bên sao cho hợp lí.
  12. Muốn thực hiện Cần dùng 1 Mở một File lƣu một sơ đồ tƣ duy đã a. Nút lệnh Save As. có hoặc tạo một File để lƣu sơ đồ tƣ duy mới. 2 Tạo ra một chủ đề con cho một chủ đề. b. Bảng chọn Insert. 3 Xóa một chủ đề. c. Nút lệnh Delete. 4 Sao chép một chủ đề trong sơ đồ tƣ d. Bảng chọn File. duy. 5 Lƣu sơ đồ tƣ duy trong một file có tên e. Nháy chuột vào biểu tƣợng Undo. khác với file ban đầu. 6 Quay lại trạng thái ngay trƣớc đó, hủy f. Nút lệnh Copy. thao tác vừa thực hiện. Câu 3 (1,5 đ): Trong bảng danh sách lớp 6A bên dƣới, con trỏ soạn thảo đang đƣợc đặt trong ô chứa tên bạn Bình. Để thêm một dòng vào sau dòng này ta thực hiện nhƣ thế? Câu 4 (1,0 đ): Bạn Anh Vũ soạn đoạn thơ nhƣ sau. Hãy cho biết Anh Vũ đã sử dụng định dạng gì để căn lề của đoạn thơ dƣới đây?
  13. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: TIN HỌC 6 (Đề 2) A . TRẮC NGHIỆM (3,5 đ ) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D C E C B D A C D C D E A B B. TỰ LUẬN (6,5 đ) Câu Đáp án Điểm a) Tên chủ đề chính: TOÁN. 0,5 Câu 1 b) Tên các chủ đề nhánh: ĐA THỨC, PHÂN THỨC, TỨ GIÁC, 1 (2,5đ) ĐA GIÁC. c) Có thể bổ sung thêm nội dung: PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, 1 BẤT PHƢƠNG TRÌNH, TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG, LĂNG TRỤ ĐỨNG. Câu 2 1 - d, 2 - b, 3 - c, 4 - f, 5 - a, 6 - e. 1,5 (1,5đ) (Mỗi ý đúng đƣợc 0,25đ) Trong bảng danh sách lớp 6A , con trỏ soạn thảo đang đƣợc đặt Câu 3 trong ô chứa tên bạn Bình. Để thêm một dòng vào sau dòng này, (1,0đ) em: 0,5 + Nháy nút phải chuột chọn Insert 0,5 +Chọn lệnh Insert Rows Below. - Tiêu đề: Căn lề phải. 0,5 Câu 4 - Khổ thơ: Căn thẳng lề giữa và tăng mức thụt lề, đặt khổ thơ lùi 0,5 (1,5đ) vào một khoảng cách tạo điểm nhấn cho văn bản. - Dòng cuối: Căn thẳng lề phải. 0,5
  14. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: TIN HỌC LỚP 6 (Đề 3) A. TRẮC NGHIỆM (3,5 đ) * Điền vào trong bảng đáp án đúng là một trong các chữ cái A, B, C, D tương ứng với các câu hỏi từ câu 1 đến hết câu 14 (mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1: Hãy cho biết tên chủ đề chính trong sơ đồ trên? A. Thùy Anh B. Sở thích C. Mục tiêu D. Gia đình Câu 2: Hãy sắp xếp các bƣớc sử dụng phần mềm XMind vẽ sơ đồ tƣ duy: 1. Tạo sơ đồ tƣ duy mới 2. Thay đổi màu sắc, kích thƣớc sơ đồ 3. Tạo chủ đề chính 4. Tạo chủ đề nhánh 5. Tạo chủ đề nhánh nhỏ hơn A. 1-3-4-5-2 B. 1-2-3-4-5 C. 5-1-2-3-4 D. 5-4-3-2-1 Câu 3: Các cách khởi động phần mềm Xmind là? A. Nháy đúp vào biểu tƣợng trên màn hình máy tính. B. Chọn biểu tƣợng Xmind-> chuột phải-> Open
  15. C. Start-> Program->Xmind D. Tất cả đáp án trên Câu 4: Trong các câu sau đây, câu nào đúng? A. Không thể tạo ra chủ đề con trƣớc khi tạo ra chủ đề mẹ. B. Có thể chỉnh sửa tên của một chủ đề. C. Có thể kéo một nhánh của sơ đồ tƣ duy từ bên phải chủ đề trung tâm sang bên trái hoặc ngƣợc lại. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 5: Những phát biểu nào sau đây là đúng đối với việc sử dụng tổ hợp phím tắt? A. Phải nhớ tổ hợp phím. B. Cần phải mở bảng chọn tƣơng ứng. C. Mất nhiều thời gian hơn. D. Cả ba ý trên đều đúng. Câu 6: Trong các phông chữ cho hệ điều hành WINDOWS dƣới đây, phông chữ nào không dùng mã VNI? A. Time New Roman B. VNI-Times C. VNI-Top D. Cả B và C đều đúng Câu 7: Để thay thế từ “che” thành từ “tre”, em gõ từ “che” vào ô nào? A. Từ “che” gõ vào ô Replace with B. Từ “che” gõ vào ô Find what C. Máy tính tự phát hiện lỗi chính tả và tự sửa D. Cả A và B đều đúng Câu 8: Phát biểu nào đúng khi nói đến các cách để xác định đoạn văn bản cần định dạng A. Đặt con trỏ vào trong đoạn văn bản. B. Đánh dấu một phần đoạn văn bản. C. Đánh dấu toàn bộ đoạn văn bản. D. Hoặc A hoặc B hoặc C. Câu 9: Để định dạng đoạn văn bản em sử dụng các lệnh nào? A. Format/Font B. Home /Paragraph C. Page Layout/Page Setup D. Format/Paragraph
  16. Câu 10: Dải lệnh Table Tools và nhánh Layout KHÔNG xuất hiện ở những phƣơng án nào sau đây? A. Khi chọn cả bảng. B. Khi đặt con trỏ soạn thảo bên phải bảng. C. Khi đặt con trỏ soạn thảo vào trong một ô bất kì của bảng. D. Khi đặt con trỏ soạn thảo trên dòng bên ngoài bảng. Câu 11: Để chia nhỏ 1 ô trong Table, ta chọn ô sau đó: A. Chọn Table - Split Cells. B. Chọn Table - Merge Cells. C. Chọn Format - Split Cells. D. Chọn Format - Merge Cells. Câu 12: Trong bảng biểu, muốn đẩy các ký tự bên phải điểm chèn qua phải một khoảng Tab, ta thực hiện: A. Ấn phím Tab. B. Ấn tổ hợp phím Ctrl + Tab. C. Ấn tổ hợp phím Shift + Tab. D. Chọn menu Format - Tab - Insert. Câu 13: Để tìm nhanh 1 từ hay 1 dãy các kí tự, ta thực hiện nhƣ sau: 1. Nháy chuột vào bảng chọn Edit → Find → xuất hiện hộp thoại Find and Replace. 2. Nhập từ cần tìm vào hộp [ ]. 3. Nhấn chọn nút Find Next trên hộp thoại để thực hiện tìm. A. Find Next. B. Find What. C. Find. D. Edit. Câu 14: Điền vào chỗ trống để hoàn thành các bƣớc thay thế tất cả các từ “sa pa” thành “Sa Pa” trong đoạn văn. B1: Chọn Edit → Replace hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+H để mở hộp thoại Find and Replace.
  17. B2: Gõ cụm từ cần tìm kiếm vào ô Find What và gõ cụm từ thay thế vào ô Replace with (Thay thế bằng); B3: A. Nháy chuột vào nút Find next để thay thế tất cả. B. Nháy chuột vào nút Replace để thay thế tất cả. C. Nháy chuột vào nút Replace All để thay thế tất cả. D. Nháy chuột vào nút Cancel để thay thế tất cả. B. TỰ LUẬN (6,5 đ) Câu 1 (1,0 đ): Nêu nhƣợc điểm của việc tạo sơ đồ tƣ duy theo cách thủ công? Câu 2 (1,5 đ): Hãy sắp xếp mỗi chức năng ở cột bên trái với lệnh tƣơng ứng ở cột bên phải. a) Tạo bảng 1) Table→ Merge Cells b) Thêm hàng, cột 2) Table→ Insert→ columns (rows) c) Xoá hàng, cột 3) Table→ Insert→ Table d) Gộp ô 4) Table→ Delete e) Tách ô 5) Table→ Sort 6) Table→ Split Cells Câu 3 (2,5 đ): Quan sát sơ đồ tƣ duy “Danh sách mua sắm” của mẹ sau và cho biết:
  18. a) Tên của chủ đề chính. b) Tên các chủ đề nhánh. c) Có thể bổ sung thêm chủ đề nhánh nào nữa không? Câu 4 (1,5 đ): Nêu các bƣớc thay thế tất cả các từ “sa pa” thành “Sa Pa” trong một đoạn văn có từ “sa pa”.
  19. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: TIN HỌC 6 (Đề 3) A . TRẮC NGHIỆM (3,5 đ ) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A A D D A A A C C D A B B C B. TỰ LUẬN (6,5 đ) Câu Đáp án Điểm Nhƣợc điểm của sơ đồ tƣ duy: - Khi tạo sơ đồ tƣ duy thủ công trên giấy, chúng ta không dễ dàng thay 0,25 đổi, thêm bớt nội dung nhƣ khi tạo sơ đồ tƣ duy băng phần mềm trên 1 máy tính. 0,25 (1,0đ) - Sản phẩm tạo ra trên giấy rất khó để sử dụng chúng cho mục đích 0,25 khác. 0,25 - Bản vẽ tay khó chia sẻ khi mọi ngƣời các địa điểm khác nhau. - Chỉ cần giấy và bút là những vật rất phổ biến, chúng ta có thể tạo sơ đồ tƣ duy ở bất kì đâu. + Tạo bảng: Table→ Insert→ Table + Thêm hàng, cột → Table→ Insert→ columns (rows) 2 + Xoá hàng, cột → Table→ Delete (1,5đ) 1,5 + Gộp ô → Table→ Merge Cells + Tách ô → Table→ Split Cells a-3, b-2, c-4, d-1, e- 6 (mỗi ý đúng 0,25đ ) 0,75 3 a) Tên chủ đề chính: Danh sách mua sắm. 1 (2,5đ) b) Tên các chủ đề nhánh: Đồ uống, món ăn cho bé, trái cây, thức ăn dặm, đồng dùng trong nhà, rau củ. c) Có thể bổ sung thêm nội dung: Quần áo, đồ chơi 0,75 Các bƣớc thay thế tất cả các từ “sa pa” thành “Sa Pa” trong đoạn văn. B1: Chọn Edit → Replace hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+H để mở 0,5 4 hộp thoại Find and Replace. (1,5đ)
  20. 0,5 0,5 B2: Gõ cụm từ cần tìm kiếm vào ô Find What và gõ cụm từ thay thế vào ô Replace with (Thay thế bằng); B3: Nháy chuột vào nút Replace All để thay thế tất cả. (Học sinh làm theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)