Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 môn Giáo dục địa phương Lớp 6 (Có đáp án)

1. “Tương thân tương ái” là gì?

A. là mọi người cùng yêu thương, đùm bọc, sống hòa thuận, tình cảm với nhau bằng tình thương giữa con người với con người. 

B. là mọi người không yêu thương, đùm bọc, sống hòa thuận, tình cảm với nhau bằng tình thương giữa con người với con người.

C. là mọi người  yêu thương, đùm bọc, sống không hòa thuận, tình cảm với nhau bằng tình thương giữa con người với con người.

D. là mọi người không yêu thương, đùm bọc, sống hòa thuận, ssongs không có tình cảm với nhau bằng tình thương giữa con người với con người.

2. Kể tên một số phong trào “Tương thân tương ái” ở thành phố Hà Nội. 

A. Phong trào “Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam”.

B. Phong trào quyên góp sách vở và đồ dùng học tập cho các bạn học sinh vùng bị thiên tai.

C. Các hoạt động của Hội Bảo trợ người khuyết tật và trẻ em mồ côi thành phố Hà Nội. Các hoạt động thiện nguyện của Đoàn - Đội.

D. Tất cả A,B và C đều đúng.

3. Mục đích của phong trào “Tương thân tương ái” là gì?

A.

B.

C.

D.

docx 5 trang Bảo Hà 20/03/2023 2520
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 môn Giáo dục địa phương Lớp 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_2_mon_giao_duc_dia_phuong_lop_6_co_d.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 môn Giáo dục địa phương Lớp 6 (Có đáp án)

  1. Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 môn GDĐP 6 1. “Tương thân tương ái” là gì? A. là mọi người cùng yêu thương, đùm bọc, sống hòa thuận, tình cảm với nhau bằng tình thương giữa con người với con người. B. là mọi người không yêu thương, đùm bọc, sống hòa thuận, tình cảm với nhau bằng tình thương giữa con người với con người. C. là mọi người yêu thương, đùm bọc, sống không hòa thuận, tình cảm với nhau bằng tình thương giữa con người với con người. D. là mọi người không yêu thương, đùm bọc, sống hòa thuận, ssongs không có tình cảm với nhau bằng tình thương giữa con người với con người. 2. Kể tên một số phong trào “Tương thân tương ái” ở thành phố Hà Nội. A. Phong trào “Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam”. B. Phong trào quyên góp sách vở và đồ dùng học tập cho các bạn học sinh vùng bị thiên tai. C. Các hoạt động của Hội Bảo trợ người khuyết tật và trẻ em mồ côi thành phố Hà Nội. Các hoạt động thiện nguyện của Đoàn - Đội. D. Tất cả A,B và C đều đúng. 3. Mục đích của phong trào “Tương thân tương ái” là gì? A. B. C. D. 4. Những kết quả đạt được của phong trào “Tương thân tương ái” là gì? A. B. C. D. 5. Em hiểu thế nào về câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân”. A. B. C.
  2. D. 6. Câu ca dao tục ngữ nào về tinh thần “Tương thần tương ái” sau đây? A. B. C. D. 7. Phong trào “Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam” được Hội Chữ thập đỏ Việt Nam phát động từ ? A. tháng12 năm 1998. B. tháng12 năm 1999. C. tháng12 năm 1997. D. tháng12 năm 1996. 8. Phong trào quyên góp sách vở và đồ dùng học tập cho các bạn học sinh vùng bị thiên tai ? A. Là một trong những hoạt động giáo dục có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể hiện tinh thần “tương thân tương ái”, “lá lành đùm lá rách” của học sinh Hà Nội với các bạn ở những vùng bị thiên tai. B. Là một trong những hoạt động giáo dục không có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể hiện tinh thần “tương thân tương ái”, “lá lành đùm lá rách” của học sinh Hà Nội với các bạn ở những vùng bị thiên tai. C. Là một trong những hoạt động giáo dục có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, chưa thể hiện tinh thần “tương thân tương ái”, “lá lành đùm lá rách” của học sinh Hà Nội với các bạn ở những vùng bị thiên tai. D. Tất cả A,B và C đều sai. 9. Các hoạt động của Hội Bảo trợ người khuyết tật và trẻ em mồ côi thành phố Hà Nội? A. Hỗ trợ chăm sóc, nuôi dưỡng, khám chữa bệnh, phục hồi chức năng cho người không khuyết tật; vận động thăm hỏi, tặng quà cho người khuyết tật, trẻ mồ côi ở Hà Nội và các tỉnh thành khác trong cả nước. B. Hỗ trợ chăm sóc, không nuôi dưỡng, khám chữa bệnh, phục hồi chức năng cho người khuyết tật; vận động thăm hỏi, tặng quà cho người khuyết tật, trẻ mồ côi ở Hà Nội và các tỉnh thành khác trong cả nước. C. Hỗ trợ chăm sóc, nuôi dưỡng, khám chữa bệnh, phục hồi chức năng cho người khuyết tật; vận động thăm hỏi, tặng quà cho người khuyết tật, trẻ mồ côi ở Hà Nội và các tỉnh thành khác trong cả nước.
  3. D. Không hỗ trợ chăm sóc, nuôi dưỡng, khám chữa bệnh, phục hồi chức năng cho người khuyết tật; vận động thăm hỏi, tặng quà cho người khuyết tật, trẻ mồ côi ở Hà Nội và các tỉnh thành khác trong cả nước. 10. Các hoạt động thiện nguyện của Đoàn – Đội? A. “Vì đàn em thân yêu”. “Sân chơi thiếu nhi”. B. “Ngôi nhà Khăn quàng đỏ”. C. “Chung tay vì trẻ em nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số”. D. Tât cả A, B và C đều đúng. 11. Việc làm nào giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp, trong trường? A. Quyên góp và không ủng hộ sách vở, đồ dùng, tiền. B. Quyên góp và ủng hộ sách vở, đồ dùng, tiền, C. Quyên góp và bán sách vở, đồ dùng, để lấy tiền tiêu cho mình. D. Tất cả A,B và C đều đúng. 12. Nghề truyền thống là gì? A. là nghề đã được hình thành từ lâu đời, tạo ra những sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, được lưu truyền và phát triển đến ngày nay hoặc có nguy cơ bị mai một, thất truyền. B. là nghề đã vừa mới được hình thành, tạo ra những sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt. C. là nghề tạo ra những sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, không được lưu truyền. D. Tất cả A,B và C đều sai. 13.Tên các nghề truyền thống nổi tiếng ở Hà Nội? A. Nghề gốm Bát Tràng, Nghề làm lụa Vạn Phúc, Nghề mây tre đan Phú Vinh, Nghề làm chuồn chuồn tre Thạch Xá. B. Nghề trồng hoa Tây Tựu, Nghề đúc đồng Ngũ Xá, Nghề làm quạt Chàng Sơn,Nghề kim hoàn Định Công. C. Nghề làm nón Chuông – Chương Mỹ, Nghề múa rối nước Đào Thục, Nghề làm nhạc cụ dân tộc Đào Xá, Nghề thêu ren Quất Động. D. Tất cả A,B và C đều đúng. 14. Nghề làm quạt: A. Ở xã Chàng Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội. B. Ở xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội. A. Ở xã Thủy Xuân Tiên, huyện Thạch Thất, Hà Nội.
  4. D. Ở xã Chàng Sơn, Hà Đông, Hà Nội. 15. Nghề múa rối nước: A. Ở làng Đào Thục, xã Thụy Lâm, quận Ba Đình, Hà Nội. B. Ở làng Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội. C. Ở làng Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Chương Mỹ , Hà Nội. D. Ở làng Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Gia Lâm, Hà Nội. 16. Nghề làm nhạc cụ dân tộc: A. Ở làng Đào Xá thuộc xã Đông Lỗ, huyện Chương Mỹ, Hà Nội. B. Ở làng Đào Xá thuộc xã Đông Lỗ, huyện Đông Anh, Hà Nội. C. Ở làng Đào Xá thuộc xã Đông Lỗ, huyện Ứng Hòa, Hà Nội. D. Ở làng Đào Xá thuộc xã Đông Lỗ, huyện Thạch Thất, Hà Nội. 17. Nghề thêu ren: A. Ở làng Quất Động, xã Quất Động, huyện Ứng Hòa, Hà Nội. B. Ở làng Quất Động, xã Quất Động, huyện Chương Mỹ, Hà Nội. C. Ở làng Quất Động, xã Quất Động, huyện Đông Anh, Hà Nội. D. Ở làng Quất Động, xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội. 18. Nghề kim hoàn: A. Ở phường Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội. B. Ở phường Định Công, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. C. Ở phường Định Công, quận Hà Đông, Hà Nội. D. Ở phường Định Công, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. 19. Nghề làm nón: A. Ở làng Chuông, xã Phương Trung, huyện, Thanh Trì, Hà Nội. B. Ở làng Chuông, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội. C. Ở làng Chuông, xã Phương Trung, huyện Ứng Hòa, Hà Nội. D. Ở làng Chuông, xã Phương Trung, huyện Thường Tín, Hà Nội. 20. Nghề trồng hoa Tây Tựu: A. Làng hoa Tây Tựu thuộc quận Hà Đông, Hà Nội. B. Làng hoa Tây Tựu thuộc quận Hoàng Mai, Hà Nội. C. Làng hoa Tây Tựu thuộc quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. D. Làng hoa Tây Tựu thuộc quận Cầu Giấy, Hà Nội. 21. Nghề đúc đồng Ngũ Xá:
  5. A. Ở phố Ngũ Xã, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. B. Ở phố Ngũ Xã, quận Đống Đa, Hà Nội. C. Ở phố Ngũ Xã, quận Thanh Xuân, Hà Nội. D. Ở phố Ngũ Xã, quận Ba Đình, Hà Nội. 22. Nghề làm mây tre đan: A. Ở làng Phú Vinh, Gò Đậu, xã Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội. B. Ở làng Phú Vinh, Gò Đậu, xã Phú Nghĩa, Phúc Thọ, Hà Nội. C. Ở làng Phú Vinh, Gò Đậu, xã Phú Nghĩa, Ba Vì, Hà Nội. D. Ở làng Phú Vinh, Gò Đậu, xã Phú Nghĩa, Đan Phượng, Hà Nội. 23. Nghề làm chuồn chuồn tre: A. Ở làng Thạch Xá, dưới chân núi Tây Phương, huyện Hoài Đức, Hà Nội. B. Ở làng Thạch Xá, dưới chân núi Tây Phương, huyện Thạch Thất, Hà Nội. C. Ở làng Thạch Xá, dưới chân núi Tây Phương, huyện Mê Linh, Hà Nội. D. Ở làng Thạch Xá, dưới chân núi Tây Phương, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. 24. Nghề gốm: A. Ở làng nghề Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Thạch Thất, Hà Nội. B. Ở làng nghề Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Quốc Oai, Hà Nội. C. Ở làng nghề Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội. D. Ở làng nghề Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Phú Xuyên, Hà Nội. 25. Nghề làm lụa: A. Ở làng lụa Vạn Phúc, thuộc phường Vạn Phúc, quận Chương Mỹ, Hà Nội. B. Ở làng lụa Vạn Phúc, thuộc phường Vạn Phúc, quận Quốc Oai, Hà Nội. C. Ở làng lụa Vạn Phúc, thuộc phường Vạn Phúc, quận Thường Tín, Hà Nội. D. Ở làng lụa Vạn Phúc, thuộc phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Hà Nội. 26. Một số sản phẩm tiêu biểu của nghề truyền thống ở Hà Nội. A. Nón, quạt nan, quạt giấy, chén bát, bình vại, lọ. B. Múa rối nước, chuồn chuồn tre, những bức tranh đan bằng mây. C. Quần áo, túi xách, vải kiện bằng tơ tằm như vân, sa, quế, lụa sa tanh hoa. D. Tất cả A, B và C đều đúng. Hết