Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Đề 4, 5, 6(Có đáp án)

Câu 1: Thế giới sống được phân thành các nhóm theo trình tự nào?

  1. Loài →chi→ họ →bộ →lớp→ ngành→ giới
  2. Chi→ họ →bộ →lớp →ngành→ giới→ loài
  3. Loài→ chi →bộ →họ →lớp→ ngành→ giới
  4. Loài →chi→ lớp →họ→ bộ →ngành→ giới

Câu 2:Virus Corona gây bện viêm đường hô hấp cấp có hình dạng nào sau đây?

  1. Hình đa diện.             B. Hình cầu.        C. Hình que.       D. Hình dấu phẩy.                                                                     

Câu 3: Sinh vật nào sau đây Không phải nguyên sinh vật?

  1.    Trùng giày      B. Trùng sốt rét      C. Rêu                 D. Tảo silic

Câu 4: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng:

  1. Hình túi B. Hình tai mèo  C. Hình mũ  D. sợi nấm phân nhánh

Câu 5: Nấm không thuộc giới thực vật vì sao?

  1. Nấm không có khả năng sống tự dưỡng
  2. Nấm là sinh vật nhân thực
  3. Nấm có thể là đơn bào hoặc đa bào
  4. Nấm đa dạng về hình thái và môi trường sống

Câu 6: Cây nào dưới đây có hạt nhưng không có quả?

  1. Cây chuối  B. Cây ngô C. Cây thông  D. Cây mía

Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật hạt kín?

  1. Sinh sản bằng hạt  B. Có hoa và quả  C. Thân có mạch dẫn  D. Sống ở trên cạn

Câu 8: Hệ rễ của thực vật rừng có vai trò gì?

  1. Bảo vệ nguồn nước ngầm                             B. Hạn chế ngập mặn.

C.Giúp giữ đất chống xói mòn                           D. Điều hòa khí hậu

Câu 9: Tại sao nói rừng là “lá phổi xanh” của Trái Đất?

(1) Cây xanh quang hợp sử dụng khí carbon dioxide và thải ra khí oxygen vào không khí giúp con người hô hấp.

(2) Lá cây xanh có tác dụng cản bụi, diệt vi khuẩn và giảm ô nhiễm môi trường.

(3) Cây xanh hô hấp lấy khí oxygen và thải ra khí carbon dioxide.

Các phát biểu đúng là:

A. (1), (2), (3)                 B. (2), (3)              C. (1), (2)              D. (1), (3)

doc 14 trang Bảo Hà 10/03/2023 3460
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Đề 4, 5, 6(Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Đề 4, 5, 6(Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: KHTN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VẬN DỤNG % NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG STT KIẾN ĐƠN VỊ KIẾN THỨC CAO TỔNG THỨC Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời ĐIỂM câu gian câu gian câu gian câu gian Bài 14: Phân loại thế giới sống 1 2,5% Bài 15: Khoá lưỡng phân 1 2,5% Bài 16: Virus và vi khuẩn 1 2,5% Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật 1 2,5% 5% Chủ đề 8: Bài 18: Đa dạng nấm 2 Đa dạng Bài 19: Đa dạng thực vật 2 1 1,5 20% thế giới Bài 20: Vai trò của thực vật trong 2 1 1đ 15% sống đời sống và trong tự nhiên Bài 22: Đa dạng động vật không 2 1 1đ 15% xương sống Bài 23: Đa dạng động vật có 2 1 1,5 20% xương sống Bài 24: Đa dạng sinh học 2 1(1đ) 15% Tổng 16 2 2 1 Tỉ lệ 40% 25% 25% 10% 100%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ KỸ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 NĂM HỌC 2022-2023 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 PHÚT SỐ CÂU HỎI THEO MỨC ĐỘ NỘI NHẬN THỨC T DUNG ĐƠN VỊ KIẾN MỨC ĐỘ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN KIỂM Vận T KIẾN THỨC TRA Nhận Thông Vận dụng THỨC biết hiểu dụng cao Bài 14: Phân - Nhận biết: loại thế giới Nêu được sự cần thiết của sự phân loại thế giới sống. sống - Thông hiểu: Dựa vào sơ đồ, nhận biết được 5 giới của thế giới sống, lấy được ví dụ cho mỗi giới. - Dựa vào sơ đồ phân biệt được các nhóm theo trật tự Chủ đề 8: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới. 1 Đa dạng - Vận dụng: thế giới lấy được ví dụ chứng minh sự đa dạng về số lượng sống loài và môi trường sống của sinh vật. - Nhận biết được tên địa phương và tên khoa học của sinh vật. Bài 15: Khoá - Nhận biết: lưỡng phân Nhận biết được cách xây dựng khóa lưỡng phân trong 1 phân loại một số nhóm sinh vật.
  3. - Thông hiểu: Thực hành xây dựng được kháo lưỡng phân với đối tượng sinh vật. Bài 16: Virus và Nhận biết: vi khuẩn - mô tả được hình dạng, cáu tạo đơn giản của virut, vi khuẩn, phân biệt được virut và vi khuẩn. - Thông hiểu: Nêu được sự đa dạng về hình thái của vi khuẩn. - Nêu được một số bệnh do virut, bệnh do vi khuẩn 1 gây nên và cách phòng chống bệnh do virut và vi khuẩn. - Vận dụng: Vận dụng được hiểu biết về virut và vi khuẩn để giải thích cho một số hiện tượng trong thực tiễn. Bài 17: Đa dạng - Nhận biết: nguyên sinh vật Nhận biết được một số nguyên sinh vật như tảo lục đơn bào, tảo silic, trùng roi, trùng giày, trùng biến hình thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật. - Thông hiểu: 1 Nêu được sự đa dạng và vai trò của nguyên sinh vật. - Nêu được một số bệnh, cách phòng và chống do nguyên sinh vật gây nên. - Quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dứoi kính lúp và kính hiển vi. Bài 18: Đa dạng Nhận biết: nấm - Nhận biết được một số đại diện nấm. 2 - Thông hiểu:
  4. Trình bày được sự đa dạng nấm và vai trò của nấm. - Nêu được một số bệnh do nấm gây ra và cách phòng chống bệnh. - Vận dụng: Vận dụng được hiểu biết về nấm để giải thích một số hiện tượng liên quan trong đời sống. - Quann sát và vẽ được hình một số loại nấm. Bài 19: Đa dạng - Thông hiểu: thực vật Phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch dẫn( rêu), thực vật có mạch dẫn, không có hạt ( 2 1 dương xỉ), thực vật có mạch dẫn, có hạt, không có hoa ( hạt trần), thực vật có mạch dẫn, có hạt, có hoa ( hạt kín). Bài 20: Vai trò - Thông hiểu: của thực vật Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và 2 1 trong đời sống trong tự nhiên và trong tự nhiên Bài 22: Đa dạng Nhận biết: động vật không - Nhận biết được các nhóm động vật không xương xương sống sống, gọi được tên một số động vật không xương sống điển hình. - Thông hiểu: 2 1 Nêu được một số ích lợi và tác hại của động vật không xương sống trong đời sống. - Quan sát ( hoặc chụp ảnh) được một số động vật không xương sống ngoài thiên nhiên và gọi tên được một số con vật điển hình.
  5. Bài 23: Đa dạng - Nhận biết: động vật có được các nhóm động vật có xương sống. Gọi được tên xương sống một số động vật có xương sống điển hình. - Thông hiểu: phân biệt được 2 nhóm động vật không xương sống và có xương sống. 2 1 - -Nêu được một số ích lợi và tác hại của động vật có xương sống trong đời sống. - Quan sát ( hoặc chụp ảnh) được một số động vật có xương sống ngoài thiên nhiên và gọi tên được một số con vật điển hình. Bài 24: Đa dạng - Thông hiểu: sinh học Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn. 2 1 - Vận dụng: Giải thích được vì sao cần bảo về đa dạng sinh học. Tổng 16 2 2 1 Tỉ lệ 40% 20% 30% 10%
  6. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO . ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS Môn: Khoa học tự nhiên 6 Đề thi số: 101 Thời gian làm bài: 90 phút I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Thế giới sống được phân thành các nhóm theo trình tự nào? A. Loài →chi→ họ →bộ →lớp→ ngành→ giới B. Chi→ họ →bộ →lớp →ngành→ giới→ loài C. Loài→ chi →bộ →họ →lớp→ ngành→ giới D. Loài →chi→ lớp →họ→ bộ →ngành→ giới Câu 2:Virus Corona gây bện viêm đường hô hấp cấp có hình dạng nào sau đây? A. Hình đa diện. B. Hình cầu. C. Hình que. D. Hình dấu phẩy. Câu 3: Sinh vật nào sau đây Không phải nguyên sinh vật? A. Trùng giày B. Trùng sốt rét C. Rêu D. Tảo silic Câu 4: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng: A. Hình túi B. Hình tai mèo C. Hình mũ D. sợi nấm phân nhánh Câu 5: Nấm không thuộc giới thực vật vì sao? A. Nấm không có khả năng sống tự dưỡng B. Nấm là sinh vật nhân thực C. Nấm có thể là đơn bào hoặc đa bào D. Nấm đa dạng về hình thái và môi trường sống Câu 6: Cây nào dưới đây có hạt nhưng không có quả? A. Cây chuối B. Cây ngô C. Cây thông D. Cây mía Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật hạt kín? A. Sinh sản bằng hạt B. Có hoa và quả C. Thân có mạch dẫn D. Sống ở trên cạn Câu 8: Hệ rễ của thực vật rừng có vai trò gì? A. Bảo vệ nguồn nước ngầm B. Hạn chế ngập mặn. C.Giúp giữ đất chống xói mòn D. Điều hòa khí hậu Câu 9: Tại sao nói rừng là “lá phổi xanh” của Trái Đất? (1) Cây xanh quang hợp sử dụng khí carbon dioxide và thải ra khí oxygen vào không khí giúp con người hô hấp. (2) Lá cây xanh có tác dụng cản bụi, diệt vi khuẩn và giảm ô nhiễm môi trường. (3) Cây xanh hô hấp lấy khí oxygen và thải ra khí carbon dioxide. Các phát biểu đúng là: A. (1), (2), (3) B. (2), (3) C. (1), (2) D. (1), (3) Câu 10: Ruột khoang dinh dưỡng theo hình thức nào dưới đây? A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh Câu 11: Chân khớp không có đặc điểm nào dưới đây? A. Đa dạng về môi trường sống B. Số lượng loài ít C. Đa dạng về lối sống D. Đa dạng về hình thái Câu 12: Loại cá nào dưới đây thường sống chui luồn trong những hốc bùn ở đáy? A. Cá mập B. Cá trắm C. Cá chép D. Lươn Câu 13: Nhóm các động vật thuộc lớp thú là: A. Kỳ nhông, lợn, bò , gà B. Cá heo, lợn, bò, cá voi C.Cá sấu, sư tử, thú mỏ vịt D. Chó, mèo, tắc kè, gà Câu 14. Động vật ở vùng lạnh thường có hiện tượng ngủ đông, điều đó có ý nghĩa nào dưới đây? A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt C. Giúp lẩn tránh kẻ thù D. Tránh mất nước cho cơ thể Câu 15: Đặc điểm cơ bản nhất làm cho các loài động vật ở nước ta đa dạng và phong phú là A. nước ta có địa hình phức tạp B. nước ta có nhiều sông hồ C. nước ta có diện tích rộng D. nước ta nằm ở vùng nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều
  7. Câu 16.Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì A. cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước B. nuôi con bằng sữa C. bộ lông dày, giữ nhiệt D. cơ thể có kích thước lớn Phần II: TỰ LUẬN (6,0 điểm) Bài 1 (1 điểm): a) Thực vật có vai trò gì đối với động vật và đời sống con người? b) Cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật? Bài 2 (1,5 điểm): So sánh thực vật hạt trần và thực vật hạt kín (đánh dấu X vào các ô) Đặc điểm Thực vật hạt trần Thực vật hạt kín Rễ Cơ quan Thân sinh dưỡng Lá Nón Hoa Cơ quan sinh sản Quả Hạt Bài 3 (1 điểm): Hãy kể tên 2 động vật không xương sống mà em biết, cho biết chúng thuộc ngành nào, có vai trò hoặc tác hại gì? Bài 4 (1,5 điểm): Hãy hoàn thiện các thông tin của bảng sau về lớp thú Đặc điểm Đại diện Vai trò- tác hại Lớp Thú Bài 5 (1 điểm): tại sao cấm đánh bắt cá bằng lưới có mắt lưới nhỏ, hoặc các phương pháp kích điện hoặc nổ mìn?
  8. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO . ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS Môn: Khoa học tự nhiên 6 Đề thi số: 102 Thời gian làm bài: 90 phút I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng: A. Hình túi B. Hình tai mèo C. Hình mũ D. sợi nấm phân nhánh Câu 2: Nấm không thuộc giới thực vật vì sao? A.Nấm không có khả năng sống tự dưỡng B. Nấm là sinh vật nhân thực C. Nấm có thể là đơn bào hoặc đa bào D. Nấm đa dạng về hình thái và môi trường sống Câu 3. Động vật ở vùng lạnh thường có hiện tượng ngủ đông, điều đó có ý nghĩa nào dưới đây? A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt C. Giúp lẩn tránh kẻ thù D. Tránh mất nước cho cơ thể Câu 4: Đặc điểm cơ bản nhất làm cho các loài động vật ở nước ta đa dạng và phong phú là A. nước ta có địa hình phức tạp B. nước ta có nhiều sông hồ C. nước ta có diện tích rộng D. nước ta nằm ở vùng nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều Câu 5.Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì A. cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước B. nuôi con bằng sữa C. bộ lông dày, giữ nhiệt D. cơ thể có kích thước lớn Câu 6: Tại sao nói rừng là “lá phổi xanh” của Trái Đất? (1) Cây xanh quang hợp sử dụng khí carbon dioxide và thải ra khí oxygen vào không khí giúp con người hô hấp. (2) Lá cây xanh có tác dụng cản bụi, diệt vi khuẩn và giảm ô nhiễm môi trường. (3) Cây xanh hô hấp lấy khí oxygen và thải ra khí carbon dioxide. Các phát biểu đúng là: A. (1), (2), (3) B. (2), (3) C. (1), (2) D. (1), (3) Câu 7: Ruột khoang dinh dưỡng theo hình thức nào dưới đây? A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh Câu 8: Thế giới sống được phân thành các nhóm theo trình tự nào? A. Loài →chi→ họ →bộ →lớp→ ngành→ giới B. Chi→ họ →bộ →lớp →ngành→ giới→ loài C. Loài→ chi →bộ →họ →lớp→ ngành→ giới D. Loài →chi→ lớp →họ→ bộ →ngành→ giới Câu 9:Virus Corona gây bện viêm đường hô hấp cấp có hình dạng nào sau đây? A. Hình đa diện. B. Hình cầu. C. Hình que. D. Hình dấu phẩy. Câu 10: Sinh vật nào sau đây Không phải nguyên sinh vật? A. Trùng giày B. Trùng sốt rét C. Rêu D. Tảo silic Câu 11: Cây nào dưới đây có hạt nhưng không có quả? A. Cây chuối B. Cây ngô C. Cây thông D. Cây mía Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật hạt kín? A. Sinh sản bằng hạt B. Có hoa và quả C. Thân có mạch dẫn D. Sống ở trên cạn Câu 13: Hệ rễ của thực vật rừng có vai trò gì? A. Bảo vệ nguồn nước ngầm B. Hạn chế ngập mặn. C.Giúp giữ đất chống xói mòn D. Điều hòa khí hậu Câu 14: Chân khớp không có đặc điểm nào dưới đây? A. Đa dạng về môi trường sống B. Số lượng loài ít C. Đa dạng về lối sống D. Đa dạng về hình thái Câu 15: Loại cá nào dưới đây thường sống chui luồn trong những hốc bùn ở đáy? A. Cá mập B. Cá trắm C. Cá chép D. Lươn Câu 16: Nhóm các động vật thuộc lớp thú là:
  9. A. Kỳ nhông, lợn, bò , gà B. Cá heo, lợn, bò, cá voi C.Cá sấu, sư tử, thú mỏ vịt D. Chó, mèo, tắc kè, gà Phần II: TỰ LUẬN (6,0 điểm) Bài 1 (1 điểm): c) Thực vật có vai trò gì đối với động vật và đời sống con người? d) Cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật? Bài 2 (1,5 điểm): So sánh thực vật hạt trần và thực vật hạt kín (đánh dấu X vào các ô) Đặc điểm Thực vật hạt trần Thực vật hạt kín Rễ Cơ quan Thân sinh dưỡng Lá Nón Hoa Cơ quan sinh sản Quả Hạt Bài 3 (1 điểm): Hãy kể tên 2 động vật không xương sống mà em biết, cho biết chúng thuộc ngành nào, có vai trò hoặc tác hại gì? Bài 4 (1,5 điểm): Hãy hoàn thiện các thông tin của bảng sau về lớp thú Đặc điểm Đại diện Vai trò- tác hại Lớp Thú Bài 5 (1 điểm): tại sao cấm đánh bắt cá bằng lưới có mắt lưới nhỏ, hoặc các phương pháp kích điện hoặc nổ mìn?
  10. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS Môn: Khoa học tự nhiên 6 Đề thi số: 103 Thời gian làm bài: 90 phút I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Hệ rễ của thực vật rừng có vai trò gì? A. Bảo vệ nguồn nước ngầm B. Hạn chế ngập mặn. C.Giúp giữ đất chống xói mòn D. Điều hòa khí hậu Câu 2: Chân khớp không có đặc điểm nào dưới đây? A. Đa dạng về môi trường sống B. Số lượng loài ít C. Đa dạng về lối sống D. Đa dạng về hình thái Câu 3: Loại cá nào dưới đây thường sống chui luồn trong những hốc bùn ở đáy? A. Cá mập B. Cá trắm C. Cá chép D. Lươn Câu 4. Động vật ở vùng lạnh thường có hiện tượng ngủ đông, điều đó có ý nghĩa nào dưới đây? A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt C. Giúp lẩn tránh kẻ thù D. Tránh mất nước cho cơ thể Câu 5: Đặc điểm cơ bản nhất làm cho các loài động vật ở nước ta đa dạng và phong phú là A. nước ta có địa hình phức tạp B. nước ta có nhiều sông hồ C. nước ta có diện tích rộng D. nước ta nằm ở vùng nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều Câu 6.Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì A. cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước B. nuôi con bằng sữa C. bộ lông dày, giữ nhiệt D. cơ thể có kích thước lớn Câu 7: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng: A. Hình túi B. Hình tai mèo C. Hình mũ D. sợi nấm phân nhánh Câu 8: Nấm không thuộc giới thực vật vì sao? A.Nấm không có khả năng sống tự dưỡng B. Nấm là sinh vật nhân thực C. Nấm có thể là đơn bào hoặc đa bào D. Nấm đa dạng về hình thái và môi trường sống Câu 9: Tại sao nói rừng là “lá phổi xanh” của Trái Đất? (1) Cây xanh quang hợp sử dụng khí carbon dioxide và thải ra khí oxygen vào không khí giúp con người hô hấp. (2) Lá cây xanh có tác dụng cản bụi, diệt vi khuẩn và giảm ô nhiễm môi trường. (3) Cây xanh hô hấp lấy khí oxygen và thải ra khí carbon dioxide. Các phát biểu đúng là: A. (1), (2), (3) B. (2), (3) C. (1), (2) D. (1), (3) Câu 10:Virus Corona gây bện viêm đường hô hấp cấp có hình dạng nào sau đây? A. Hình đa diện. B. Hình cầu. C. Hình que. D. Hình dấu phẩy. Câu 11: Ruột khoang dinh dưỡng theo hình thức nào dưới đây? A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh Câu 12: Thế giới sống được phân thành các nhóm theo trình tự nào? A. Loài →chi→ họ →bộ →lớp→ ngành→ giới B. Chi→ họ →bộ →lớp →ngành→ giới→ loài C. Loài→ chi →bộ →họ →lớp→ ngành→ giới D. Loài →chi→ lớp →họ→ bộ →ngành→ giới Câu 13: Sinh vật nào sau đây Không phải nguyên sinh vật? A. Trùng giày B. Trùng sốt rét C. Rêu D. Tảo silic Câu 14: Cây nào dưới đây có hạt nhưng không có quả? A.Cây chuối B. Cây ngô C. Cây thông D. Cây mía Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật hạt kín? A. Sinh sản bằng hạt B. Có hoa và quả C. Thân có mạch dẫn D. Sống ở trên cạn Câu 16: Nhóm các động vật thuộc lớp thú là:
  11. A. Kỳ nhông, lợn, bò , gà B. Cá heo, lợn, bò, cá voi C.Cá sấu, sư tử, thú mỏ vịt D. Chó, mèo, tắc kè, gà Phần II: TỰ LUẬN (6,0 điểm) Bài 1 (1 điểm): a. Thực vật có vai trò gì đối với động vật và đời sống con người? b. Cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật? Bài 2 (1,5 điểm): So sánh thực vật hạt trần và thực vật hạt kín.(đánh dấu X vào các ô) Đặc điểm Thực vật hạt trần Thực vật hạt kín Rễ Cơ quan Thân sinh dưỡng Lá Nón Hoa Cơ quan sinh sản Quả Hạt Bài 3 (1 điểm): Hãy kể tên 2 động vật không xương sống mà em biết, cho biết chúng thuộc ngành nào, có vai trò hoặc tác hại gì? Bài 4 (1,5 điểm): Hãy hoàn thiện các thông tin của bảng sau về lớp thú Đặc điểm Đại diện Vai trò- tác hại Lớp Thú Bài 5 (1 điểm): tại sao cấm đánh bắt cá bằng lưới có mắt lưới nhỏ, hoặc các phương pháp kích điện hoặc nổ mìn?
  12. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 16 câu x 0,25= 4 điểm Câu 1: Hệ rễ của thực vật rừng có vai trò gì? B. Bảo vệ nguồn nước ngầm B. Hạn chế ngập mặn. C.Giúp giữ đất chống xói mòn D. Điều hòa khí hậu Câu 2: Chân khớp không có đặc điểm nào dưới đây? A. Đa dạng về môi trường sống B. Số lượng loài ít C. Đa dạng về lối sống D. Đa dạng về hình thái Câu 3: Loại cá nào dưới đây thường sống chui luồn trong những hốc bùn ở đáy? A. Cá mập B. Cá trắm C. Cá chép D. Lươn Câu 4. Động vật ở vùng lạnh thường có hiện tượng ngủ đông, điều đó có ý nghĩa nào dưới đây? A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt C. Giúp lẩn tránh kẻ thù D. Tránh mất nước cho cơ thể Câu 5: Đặc điểm cơ bản nhất làm cho các loài động vật ở nước ta đa dạng và phong phú là A. nước ta có địa hình phức tạp B. nước ta có nhiều sông hồ C. nước ta có diện tích rộng D. nước ta nằm ở vùng nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều Câu 6.Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì A. cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước B. nuôi con bằng sữa C. bộ lông dày, giữ nhiệt D. cơ thể có kích thước lớn Câu 7: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng: A. Hình túi B. Hình tai mèo C. Hình mũ D. sợi nấm phân nhánh Câu 8: Nấm không thuộc giới thực vật vì sao? A.Nấm không có khả năng sống tự dưỡng B. Nấm là sinh vật nhân thực C. Nấm có thể là đơn bào hoặc đa bào D. Nấm đa dạng về hình thái và môi trường sống Câu 9: Tại sao nói rừng là “lá phổi xanh” của Trái Đất? (1) Cây xanh quang hợp sử dụng khí carbon dioxide và thải ra khí oxygen vào không khí giúp con người hô hấp. (2) Lá cây xanh có tác dụng cản bụi, diệt vi khuẩn và giảm ô nhiễm môi trường. (3) Cây xanh hô hấp lấy khí oxygen và thải ra khí carbon dioxide. Các phát biểu đúng là: A. (1), (2), (3) B. (2), (3) C. (1), (2) D. (1), (3) Câu 10:Virus Corona gây bện viêm đường hô hấp cấp có hình dạng nào sau đây? B. Hình đa diện. B. Hình cầu. C. Hình que. D. Hình dấu phẩy. Câu 11: Ruột khoang dinh dưỡng theo hình thức nào dưới đây? A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh Câu 12: Thế giới sống được phân thành các nhóm theo trình tự nào? A. Loài →chi→ họ →bộ →lớp→ ngành→ giới B. Chi→ họ →bộ →lớp →ngành→ giới→ loài C. Loài→ chi →bộ →họ →lớp→ ngành→ giới D. Loài →chi→ lớp →họ→ bộ →ngành→ giới Câu 13: Sinh vật nào sau đây Không phải nguyên sinh vật? A. Trùng giày B. Trùng sốt rét C. Rêu D. Tảo silic Câu 14: Cây nào dưới đây có hạt nhưng không có quả? A.Cây chuối B. Cây ngô C. Cây thông D. Cây mía Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật hạt kín? B. Sinh sản bằng hạt B. Có hoa và quả C. Thân có mạch dẫn D. Sống ở trên cạn Câu 16: Nhóm các động vật thuộc lớp thú là:
  13. B. Kỳ nhông, lợn, bò , gà B. Cá heo, lợn, bò, cá voi C.Cá sấu, sư tử, thú mỏ vịt D. Chó, mèo, tắc kè, gà Phần II: TỰ LUẬN (6,0 điểm) Bài 1 (1 điểm): A, Thực vật có vai trò gì đối với động vật và đời sống con người? B, Cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật? Đối với động vật: 0,5 đ + Cung cấp oxygen cho động vật quang hợp + Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật - Đối với đời sống con người: + Cung cấp lương thực, thực phẩm + Cung cấp củi đốt, cây gỗ làm nhà, xây dựng + Cung cấp dược phẩm và nhiều công cụ khác + Tuy nhiên một số loài cây có thể gây hại cho con người nếu sử dụng không đúng cách Những việc cần làm: 0,5 đ - Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. - Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số cá thể của loài. - Xây dựng vườn thực vật, vườn Quốc gia, các khu bảo tồn . để bảo vệ các loài thực vật trong đó có thực vật quý hiếm. - Cấm buôn bán, xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm. - Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi để mọi người cùng tham gia bảo vệ rừng. - Tham gia trồng rừng, bảo vệ rừng và bảo vệ môi trường sống của thực vậ Bài 2 (1,5 điểm): So sánh thực vật hạt trần và thực vật hạt kín. Đặc điểm Thực vật hạt trần Thực vật hạt kín Rễ ✓ ✓ Cơ quan Thân ✓ ✓ sinh dưỡng Lá ✓ ✓ Nón ✓ Hoa ✓ Cơ quan sinh sản Quả ✓ Hạt ✓ ✓ Bài 3 (1 điểm): Hãy kể tên 2 động vật không xương sống mà em biết, cho biết chúng thuộc ngành nào, có vai trò hoặc tác hại gì? tên ngành Vai trò Mực Thân mềm Thực phẩm tôm Chân khớp Thực phẩm Bài 4 (1,5 điểm): Hãy hoàn thiện các thông tin của bảng sau về lớp thú Đặc điểm Đại diện Vai trò- tác hại Có lông mao bao phủ khắp cơ thể Trâu bò, cá heo, Làm thực phẩm Có răng: răng cửa, răng nanh, răng hàm lợn, chuột Cung cấp sức kéo Lớp Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ Làm cảnh Thú Làm vật thí nghiệm
  14. Có ích cho nông nghiệp 1 số loài là vật trung gian truyền bệnh Bài 5 (1 điểm): tại sao cấm đánh bắt cá bằng lưới có mắt lưới nhỏ, hoặc các phương pháp kích điện hoặc nổ mìn? Cấm đánh bắt cá bằng lưới có mắt cá nhỏ vì: khi dùng lưới có mắt nhỏ, cá con cũng sẽ bị bắt cùng với cá lớn. Điều này sẽ gây suy giảm số lượng cá con của đàn cá. -> Để đảm bảo sự phát triển của các loài cá cần phải sử dụng lưới đánh bắt có mắt lưới lớn để cá con có thể lọt qua và tiếp tục sinh trưởng.