Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 - Đề 2 (Có đáp án)

Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (1,5 điểm)

Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Vật nào có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo?

A.  Viên đá                                              B. Mảnh thủy tinh C. Dây cao su D. ghế gỗ

Câu 2: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại?

A. Em bé đang cầm chai nước trên tay. B. Ốc vít bắt chặt vào với nhau.
C. Con người đi lại được trên mặt đất. D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng.

Câu 3: Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo quả nặng 100 g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5 cm. Để độ biến dạng của lò xo là 2 cm thì cần treo vật nặng có khối lượng là:

A.  200g                                              B. 300g C. 400g D. 500g

Câu 4: Tại sao đi lại trên mặt đất dễ dàng hơn khi đi lại dưới nước?

A. Vì khi đi dưới nước chịu lực cản của không khí.

B. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.

C. Vì khi ở dưới nước ta bị Trái Đất hút nhiều hơn.

D. Vì không khí chuyển động còn nước thì đứng yên.

Câu 5: Đơn vị của năng lượng là:

A. Niu – ton (N).                                              B. độ C (0C). C. Jun (J). D. kilogam (kg).

Câu 6: Động năng của vật là:

docx 5 trang Bảo Hà 10/03/2023 8740
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 - Đề 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 - Đề 2 (Có đáp án)

  1. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: KHTN 6 Thời gian làm bài 90 phút    I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản trong học kỳ II về lực và năng lượng của học sinh. - Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức vào thực tế đời sống và để giải thích một số hiện tượng trong thực tế. - Thái độ: Có tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong kiểm tra thi cử. - Các phẩm chất, năng lực cần đạt: + Phẩm chất: Tự tin, biết chia sẻ, yêu thương + Năng lực chung: Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. + Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA Kết hợp TN + TL (Tỉ lệ 30% - 70%) III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - Hình thức: Trả lời các câu hỏi, tính toán làm bài tập. - Công cụ: Nhận xét, cho điểm. - Thời điểm: Sau giờ kiểm tra IV. CHUẨN BỊ - GV: Kế hoạch bài học. Đề kiểm tra cho từng học sinh - HS: Đồ dùng học tập, giấy kiểm tra. V. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MA TRẬN ĐỀ Tên Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL - Nhận biết các vật - Hiểu được khi nào - Xác định được có thể biến dạng lực ma sát là có ích, khối lượng của vật Lực giống như biến có hại treo vào lò xo khi trong dạng của lò xo - So sánh được lực biết độ biến dạng đời sống - Biết khái niệm cản của nước và của lò xo. (vật lý) trọng lượng, kí không khí. - Biết các tác dụng hiệu và đơn vị của của lực ma sát. trọng lượng. Số câu 1 0,5 2 1 0,5 5 Số điểm 0,25 1 0,5 0,25 1 3 Tỉ lệ % 2,5% 10% 5% 2,5% 10% 30% - Biết đơn vị của năng lượng Năng - Kể tên được Nắm được một số Lấy được ví dụ về lượng những dụng cụ sử dạng năng lượng và sự truyền năng (vật lý) dụng năng lượng nguồn phát của nó lượng xăng trong đời sống. Số câu 1 0,5 1 0,5 3 Số điểm 0,25 0,5 0,25 1 2 Tỉ lệ % 2,5% 5% 2,5% 10% 20% TS câu 2 1 23 1 1 8
  2. TS điểm 0,5 1,5 0,75 0,25 2 5 Tỉ lệ % 5% 15% 7,5% 2,5% 25% 50% ĐỀ BÀI Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (1,5 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Vật nào có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo? A. Viên đá B. Mảnh thủy tinh C. Dây cao su D. ghế gỗ Câu 2: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại? A. Em bé đang cầm chai nước trên tay. B. Ốc vít bắt chặt vào với nhau. C. Con người đi lại được trên mặt đất. D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng. Câu 3: Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo quả nặng 100 g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5 cm. Để độ biến dạng của lò xo là 2 cm thì cần treo vật nặng có khối lượng là: A. 200g B. 300g C. 400g D. 500g Câu 4: Tại sao đi lại trên mặt đất dễ dàng hơn khi đi lại dưới nước? A. Vì khi đi dưới nước chịu lực cản của không khí. B. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí. C. Vì khi ở dưới nước ta bị Trái Đất hút nhiều hơn. D. Vì không khí chuyển động còn nước thì đứng yên. Câu 5: Đơn vị của năng lượng là: A. Niu – ton (N). B. độ C ( 0 C). C. Jun (J). D. kilogam (kg). Câu 6: Động năng của vật là: A. năng lượng do vật có độ cao. B. năng lượng do vật bị biến dạng. C. năng lượng do vật có nhiệt độ cao. D. năng lượng do vật chuyển động. Phần II: Tự luận. (3,5 điểm) Câu 7: (2 điểm) a) Trọng lượng của một vật là gì? Nêu kí hiệu và đơn vị của trọng lượng. b) Lực ma sát có tác dụng gì? Mỗi tác dụng lấy một ví dụ. Câu 8: (1,5 điểm) a) Hãy kể tên thiết bị sử dụng năng lượng xăng để hoạt động trong gia đình em. b) Nêu một ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền được từ vật này sang vật khác và một ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền từ nơi này sang nơi khác. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D C B C D Phần II: Tự luận Câu Lời giải Điểm a) Trọng lượng của một vật là độ lớn lực hút của trái đất tác dụng lên vật 1 Câu 7 đó. Trọng lượng được kí hiệu là P, đơn vị đo trọng lượng là Niutơn (N) (2 điểm) b) Lực ma sát có tác dụng cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động 1 Lấy được 2 ví dụ. a) Kể tên được từ 2 thiết bị trở lên 0,5 Câu 8 b) Lấy được ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền được từ vật này sang vật (1,5 điểm) 1 khác và một ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền từ nơi này sang nơi khác.
  3. (Lưu ý: Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa) Người thực hiện PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN VÀ NHÀ TRƯỜNG
  4. Họ và tên: KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 Lớp 6 Môn: KHTN. Thời gian làm bài: 90 phút Điểm Nhận xét của giáo viên Hóa: Sinh: Vật lý: Cộng: Phân môn: Vật lý Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (1,5 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Vật nào có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo? A. Viên đá B. Mảnh thủy tinh C. Dây cao su D. ghế gỗ Câu 2: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại? A. Em bé đang cầm chai nước trên tay. B. Ốc vít bắt chặt vào với nhau. C. Con người đi lại được trên mặt đất. D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng. Câu 3: Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo quả nặng 100 g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5cm. Để độ biến dạng của lò xo là 2cm thì cần treo vật nặng có khối lượng là: A. 200g B. 300g C. 400g D. 500g Câu 4: Tại sao đi lại trên mặt đất dễ dàng hơn khi đi lại dưới nước? A. Vì khi đi dưới nước chịu lực cản của không khí. B. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí. C. Vì khi ở dưới nước ta bị Trái Đất hút nhiều hơn. D. Vì không khí chuyển động còn nước thì đứng yên. Câu 5: Đơn vị của năng lượng là: A. Niu – ton (N). B. độ C ( 0 C). C. Jun (J). D. kilogam (kg). Câu 6: Động năng của vật là: A. năng lượng do vật có độ cao. B. năng lượng do vật bị biến dạng. C. năng lượng do vật có nhiệt độ cao. D. năng lượng do vật chuyển động. Phần II: Tự luận. (3,5 điểm) Câu 7: (2 điểm) a) Trọng lượng của một vật là gì? Nêu kí hiệu và đơn vị của trọng lượng. b) Lực ma sát có tác dụng gì? Mỗi tác dụng lấy một ví dụ. Câu 8: (1,5 điểm) a) Hãy kể tên thiết bị sử dụng năng lượng xăng để hoạt động trong gia đình em. b) Nêu một ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền được từ vật này sang vật khác và một ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền từ nơi này sang nơi khác.