Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)
Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.
Câu 1: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây?
A. Vật lý học. B. Hóa học và sinh học.
C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học. D. Lịch sử loài người.
Câu 2: Việc làm nào dưới đây không được thực hiện trong phòng thực hành?
A. Ăn, uống trong phòng thực hành.
B. Làm theo hướng dẫn của thầy, cô giáo.
C. Đeo găng tay và kính bảo hộ khi làm thí nghiệm.
D. Thu dọn hóa chất sau khi sử dụng.
Câu 3: Ý nào dưới đây không phải là vai trò của khoa học tự nhiên trong đời sống?
A. Mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế.
B. Bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
C. Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người.
D. Định hướng tư tưởng, phát triển hệ thống chính trị.
Câu 4: Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây?
A.. Đọc kỉ nội quy và thực hiện theo nội Quy phòng thực hành.
B. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.
C Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành.
D. Tất cả các ý trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_ki_1_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_chan.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)
- 1. Xây dựng ma trận và bản đặc tả đề kiểm tra giữa kì 1 – KHTN 6 - Bảng ma trận. MỨC ĐỘ Tổng số câu TN/ Tổng số ý TL Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm số Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Mở đầu (7 tiết) 1 2 4 1 2 4 4 2,0 2. Các phép đo 1 2 4 1 2 2 4 8 4 3,0 (10 tiết) 3. Các thể của chất. 2 1 2 2 2 4 1,5 Oxygen – Không (5 tiết) 4. Tế bào (11 tiết) 2 1 2 2 1 4 2 4 10 4 3,5 Số câu TN/ Số ý TL 4 12 8 4 8 0 4 0 24 16 (Số YCCĐ) Điểm số 1,0 3,0 2,0 1,0 2 0 1 0 6,0 4,0 10,0 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm 1
- b) Bản đặc tả Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) 1. Mở đầu (7 tiết) - Giới thiệu Nhận biết về Khoa học – Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. 1 1 C1 C1 tự nhiên. Các – Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. 2 C2,C4 lĩnh vực chủ yếu của Khoa – Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi học tự nhiên học tập môn Khoa học tự nhiên, các dụng cụ: đo chiều dài, đo thể tích, kính lúp, kính hiểm vi, ). - Giới thiệu một số dụng Thông cụ đo và quy hiểu – Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng tắc an toàn nghiên cứu. trong – Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống. 1 C3 phòng thực – Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật 1 C1 hành không sống. Vận dụng bậc thấp – Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. – Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. 2
- Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) – Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành. 2. Các phép đo (10 tiết) - Đo chiều Nhận biết dài, khối - Nêu được cách đo chiều dài, khối lượng, thời gian. lượng - Nêu được đơn vị đo chiều dài, khối lượng, thời gian. 1 C2 và thời gian - Nêu được dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối lượng, thời 3 C5,C7 - Thang nhiệt gian. độ Celsius, C8 đo nhiệt độ – Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. Thông hiểu - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai 1 C2 một số hiện tượng (chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ) – Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius. – Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo 1 C6 nhiệt độ. – Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo. - Ước lượng được khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. 3
- Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) Vận dụng bậc thấp - Dùng thước (cân, đồng hồ) để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và 2 C2 nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. – Thực hiện đúng thao tác để đo được chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiêt độ) bằng thước (cân đồng hồ, đồng hồ, nhiệt kế) (không yêu cầu tìm sai số). Vận dụng Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai bậc cao về chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiệt độ) khi quan sát một số hiện tượng trong thực tế ngoài ví dụ trong sách giáo khoa. 3. Các thể (trạng thái) của chất. Oxygen (oxi) và không khí (7 tiết) – Sự đa dạng Nhận biết Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong của chất các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh) – Ba thể – Nêu được chất có ở xung quanh chúng ta. (trạng thái) – Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên. cơ bản của - Nêu được chất có trong các vật thể nhân tạo. – Sự chuyển đổi thể (trạng - Nêu được chất có trong các vật vô sinh. thái) của chất - Nêu được chất có trong các vật hữu sinh. Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, 1 C9 4
- Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) đông đặc. – Nêu được khái niệm về sự nóng chảy 1 C11 – Nêu được khái niệm về sự sự sôi. – Nêu được khái niệm về sự sự bay hơi. – Nêu được khái niệm về sự ngưng tụ. – Nêu được khái niệm về sự đông đặc. Thông - Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô hiểu sinh, vật hữu sinh. – Nêu được tính chất vật lí, tính chất hoá học của chất. – Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất. – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể rắn. 1 C1 – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể lỏng. – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể khí. 2 C10 C12 - So sánh được khoảng cách giữa các phân tử ở ba trạng thái rắn, lỏng và khí. – Trình bày được quá trình diễn ra sự nóng chảy. 5
- Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) – Trình bày được quá trình diễn ra sự đông đặc. – Trình bày được quá trình diễn ra sự bay hơi. – Trình bày được quá trình diễn ra sự ngưng tụ. – Trình bày được quá trình diễn ra sự sôi. – Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, ). – Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu. – Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước). – Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên. – Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. Vận dụng – Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể rắn sang thể lỏng của chất và ngược lại. – Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể lỏng sang thể khí. – Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần 6
- Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) trăm thể tích của oxygen trong không khí. – Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm. Vận dụng - Dự đoán được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: nhiệt độ, mặt cao thoáng chất lỏng và gió. - Đưa ra được biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí. – Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. Tế bào (11 Nhận biết - Nêu được chức năng của tế bào. tiết) - Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. - Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh. - Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào động vật, tế bào 1 C13 thực vật. - Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào nhân thực, tế 1 C14 bào nhân sơ. 7
- Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) – Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng ba thành phần chính: 1 2 C3 C15, Thông màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào. C16 hiểu – Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào. – Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào → 2 tế bào → 4 tế bào → n tế bào). Vận dụng – Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào động vật, tế bào 1 C3 thấp thực vật, tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ. - Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học. Vận dụng So sánh sự khác nhau giữa các tế bào động vật và thực vật, tế bào 2 C3 cao nhân sơ, tế bào nhân thực Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm. Câu 1: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây? A. Vật lý học. B. Hóa học và sinh học. C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học. D. Lịch sử loài người. 8
- Câu 2: Việc làm nào dưới đây không được thực hiện trong phòng thực hành? A. Ăn, uống trong phòng thực hành. B. Làm theo hướng dẫn của thầy, cô giáo. C. Đeo găng tay và kính bảo hộ khi làm thí nghiệm. D. Thu dọn hóa chất sau khi sử dụng. Câu 3: Ý nào dưới đây không phải là vai trò của khoa học tự nhiên trong đời sống? A. Mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế. B. Bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu. C. Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người. D. Định hướng tư tưởng, phát triển hệ thống chính trị. Câu 4: Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây? A Đọc kỉ nội quy và thực hiện theo nội Quy phòng thực hành. B. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên. C Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành. D. Tất cả các ý trên. Câu 5: : Để đo khối lượng của một vật ta dùng dụng cụ nào. A. Thước đo. B. Cân. C. Kính hiển vi D. Kính lúp. Câu 6: Làm thế nào để tăng độ nhạy của nhiệt kế dùng chất lỏng dưới đây? A. Làm cho ống nhiệt kế hẹp lại. 9
- B. Khi đo phải hiệu chỉnh cẩn thận. C. Làm cho các vạch chia gần nhau hơn. D. Làm cho ống nhiệt kế dài hơn. Câu 7: Nhiệt độ sôi của nước tinh khiết là: A. 00C B. 1000C C. 900C 50. 00C Câu 8: Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo chiều dài? A. Thước dây B. Thước mét C. Thước kẹp D. Compa Câu 9: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào liên quan đến sự bay hơi? A. Kính cửa sổ bị mờ đi trong những ngày đông giá lạnh. B. Cốc nước bị cạn dần khi để ngoài trời nắng. C. Miếng bơ để bên ngoài tủ lạnh sau một thời gian bị chảy lỏng. D. Đưa nước vào trong tủ lạnh để làm đá. Câu 10: Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide? A. Chất khí, không màu. B. Không mùi, không vị. C. Tan rất ít trong nước. D. Làm đục dung dịch nước vôi trong dung dịch calcium hydroxide). Câu 11: Sự nóng chảy là sự chuyển thể của chất: A. Rắn sang lỏng B. Lỏng sang rắn C.Lỏng sang hơi. D. Hơi sang lỏng Câu 12: . Phát biểu nào sau đây là không đúng về oxygen? A. Không tan trong nước. C. Không mùi và không vị. B.Cần thiết cho sự sống. D. Cần cho sự đốt cháy nhiên liệu. Câu 13:Thành phần chỉ có trong tế bào thực vật: 10
- A. Nhân. B. Tế bào chất. C. Màng sinh chất. D. Lục lạp. Câu 14: Từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia một lần tạo thành số tế bào con là. A. 4 tế bào con. B. 6 tế bào con. C. 2 tế bào con. D. 3 tế bào con. Câu 15. Đặc điểm chỉ có ở tế bào nhân thực là: A. có thành tế bào. B. có chất tế bào, C. có nhân và các bào quan có màng. D. có màng sinh chất. Câu 16: Sinh vật đơn bào là sinh vật được cấu tạo từ A. hàng trăm tế bào. B. hàng nghìn tế bào. C. một tế bào. D. một số tế bào. PHẦN II: TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1: (1,5đ) a. Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên? b. Vì sao con gà là vật sống? c) Em hãy kể tên 4 chất ở thể rắn, 4 chất ở thể lỏng, 4 chất ở thể khí (ở điều kiện thường) mà em biết. Câu 2: (2đ) a. Kể tên đơn vị đo khối lượng? b. An nói rằng: “Khi mượn nhiệt kế y tế của người khác cần phải nhúng nước sôi để sát trùng rồi hãy dùng”. Nói như thế có đúng không? c. Để thực hiện đo thời gian khi đi từ cổng trường vào lớp học, em dùng loại đồng hồ nào? Giải thích sự lựa chọn của em?. d. Một xe chở ngô khi lên trạm cân số chỉ là 4,3 tấn và sau khi đổ ngô khỏi xe và cân lại thì xe có khối lượng là 1500kg. Hỏi khối lượng của ngô là bao nhiêu kg? Câu 3: (2,5đ) a. Nêu cấu tạo của tế bào thực vật và chức năng của từng thành phần ? b. Phân biệt tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ? c. So sánh sự khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật? 11
- HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 D A B D B D B D B D B A D C C C Phần tự luận: Câu 1: (1,5đ) a. Các lĩnh vực chủ yếu của KHTN: - Vật lí, hoá học, sinh học, thiên văn học và khoa học Trái Đất là những lĩnh vực chủ yếu của KHTN. 0,25 -Trong đó, sinh học được xem là khoa học về sự sống, các lĩnh vực còn lại được xem là khoa học về chất. 0,25 b. Gà là vật sống vì mang những đặc điểm của vật sống: 0,25 - vận động, lớn lên, sinh sản, cảm ứng, chết. 0,25 c) + 4 chất ở thể rắn như: Muối ăn, đường, nhôm, đá vôi. + 4 chất ở thể lỏng như: cổn, nước, dầu ăn, xăng. Câu 2: (2đ) a. Đơn vị đo khối lượng là kg ngoài ra còn có đơn vị tấn, tạ, yến, (0.5đ) b. An nói như vậy là không đúng vì nhiệt kế y tế thường chỉ đo được nhiệt độ tối đa là 420C, nếu nhúng vào nước sôi nhiệt độ là 1000C nhiệt kế sẽ bị hư. (0.5đ) c. Khoảng thời đi bộ từ cổng trường vào lớp học khá ngắn, nên để chính xác nên để thực hiện đo thời gian khi đi từ cổng trường vào lớp học em dùng loại đồng hồ bấm giây. (0.5đ) d. Đổi đơn vị: 4,3 tấn = 4300kg. Khối lượng của ngô là: 4300- 1500 = 2800 (kg). (0.5đ) Câu 3: (2,5đ) Cấu tạo của tế bào thực vật gồm: 13
- a. . Cấu tạo của tế bào thực vật gồm: - Thành tế bào: giúp tế có hình dạng nhất định. - Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào. - Chất tế bào : có chứa các bào quan và là nơi diễn ra hầu hết các hoạt động sống của tế bào. - Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. - Chất tế bào : có chứa các bào quan và là nơi diễn ra hầu hết các hoạt động sống của tế bào. - Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. - Không bào trung tâm: chứa dịch tế bào. b. Phân biệt tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ: Tiêu chí Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực Giống nhau 0.25 Đều được cấu tạo từ 3 thành phần là: vùng nhân/nhân, màng sinh chất, tế bào chất. - Kích thước nhỏ, bằng khoảng 1/10 tế - Thường có kích thước lớn hơn kích Khác nhau 0.25 bào nhân thực. thước của tế bào nhân sơ. - Không có nhân hoàn chỉnh: vật chất di - Có nhân hoàn chỉnh: Vật chất di truyền truyền có màng nhân bao bọc. có nhân bao bọc. - Tế bào không có các bào quan có màng - Tế bào chất có nhiều bào quan có màng bao bọc. bao bọc. c. Sự khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật: - Tế bào thực vật có có lục lạp. 0.25 - Tế bào thực vật thành có màng cellulose. 0.25 14