Đề kiểm tra giữa kì I môn Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023 - Đề 1 (Có đáp án)
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải là truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ Việt Nam ?
A. Giữ nghề truyền thống.
B. Hiếu thảo.
C. Cần cù lao động.
D. Mê tín, di đoạn.
Câu 2: Hiểu biết và tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ đem lại cho chúng ta điều gì?
A. Kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống.
B. Nhiều tiền để phục vụ nhu cầu cá nhân.
C. Tình yêu thương, đoàn kết với cộng đồng.
D. Nhiều người bạn mới, mở rộng mối quan hệ xã hội.
Câu 3: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa gì?
A. Làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.
B. Làm cho đất nước ta có nhiều mặt hàng để xuất khẩu.
C. Giúp cho chúng ta có thể giao lưu được với rất nhiều bạn bè.
D. Giúp cho chúng ta không phải lo về việc làm, thu nhập.
Câu 4: Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây?
A. Giúp đỡ người khác.
B. Yêu thương con người.
C. Thương hại người khác.
D. Đồng cảm và thương hại.
Câu 5: Nội dung nào là biểu hiện của lòng yêu thương con người ?
A. Chỉ cần yêu thương những người trong gia đình, dòng họ của mình.
B. Yêu thương là phải nghĩ tốt, bênh vực cả những người làm điều xấu.
C. Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện của trường và của lớp.
D. Giúp đỡ người khác, hi vọng người đó trả ơn, báo đáp lại cho mình.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_sach_chan.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023 - Đề 1 (Có đáp án)
- KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I LỚP 6 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Nội dung/chủ đề/bài học Mức độ đánh giá Tổng Mạch nội TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng dung Câu TN Câu TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điểm 1 Giáo dục Tự hào về truyền thống gia 3 câu 3 câu 2 câu 3.0 đạo đức đình, dòng họ. 2 câu 1,5 1/2 Yêu thương con người. 4 câu câu câu 4 câu 1 câu 3.0 Siêng năng kiên trì 5 câu 5 câu 1 câu 3.0 Tổng câu 12 2 1,5 1/2 12 4 10 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40% 100 Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu. - Các câu hỏi ở cấp độ hiểu và vận dụng thấp là các câu hỏi tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan. Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu, số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - Các câu hỏi vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. Số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
- - Đối với đề kiểm tra cuối kì: Kiểm tra nội dung học toàn học kì, những nội dung đã kiểm tra giữa kì thì chỉ kiểm tra ở mức độ nhận biết và không quá 10% số điểm.
- BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 6 Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch nội TT Nội dung Mức độ đánh giá Vận dụng dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao 1 Tự hào về truyền Nhận biết: Giáo dục đạo thống gia đình, đức Nêu được một số truyền thống của dòng họ. gia đình, dòng họ. Thông hiểu: Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ. Vận dụng: 3 TN 1/2TL 1/2 TL Xác định được một số việc làm thể hiện truyền thống gia đình, dòng họ phù hợp với bản thân. Vận dụng cao: Thực hiện được một số việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ. Yêu thương con Nhận biết: người. - Nêu được khái niệm tình yêu thương con người. - Nêu được biểu hiện của tình yêu thương con người. Thông hiểu:
- - Giải thích được giá trị của tình yêu thương con người đối với bản 4 TN 1 TL thân, đối với người khác, đối với xã hội. - Nhận xét đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương con người. Vận dụng: - Phê phán những biểu hiện trái với tình yêu thương con người. - Xác định được một số việc làm thể hiện tình yêu thương con người phù hợp với bản thân. Vận dụng cao: Thực hiện được một số việc làm phù hợp để thể hiện tình yêu thương con người. Siêng năng kiên Nhận biết: trì - Nêu được khái niệm siêng năng, kiên trì. - Nêu được biểu hiện siêng năng, kiên trì. 5 TN 1/2 TL 1/2 TL - Nêu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì. Thông hiểu: - Đánh giá được những việc làm
- thể hiện tính siêng năng, kiên trì của bản thân trong học tập, lao động - Đánh giá được những việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì của người khác trong học tập, lao động. Vận dụng: - Thể hiện sự quý trọng những người siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động. - Góp ý cho những bạn có biểu hiện lười biếng, hay nản lòng để khắc phục hạn chế này. - Xác định được biện pháp rèn luyện siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày phù hợp với bản thân. Vận dụng cao: Thực hiện được siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày. Tổng 12 câu TN 2 câu TL 1,5 câu TL 1/2 câu TL Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% Lưu ý:
- - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu. - Các câu hỏi ở cấp độ hiểu và vận dụng thấp là các câu hỏi tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan. Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu, số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - Các câu hỏi vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. Số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - Đối với đề kiểm tra cuối kì: Kiểm tra nội dung học toàn học kì, những nội dung đã kiểm tra giữa kì thì chỉ kiểm tra ở mức độ nhận biết và không quá 10% số điểm.
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6 Ngày kiểm tra: Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: ; Lớp 6 . Phần I – Trắc nghiệm khách quan (3 điểm – mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm) Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải là truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ Việt Nam ? A. Giữ nghề truyền thống. B. Hiếu thảo. C. Cần cù lao động. D. Mê tín, di đoạn. Câu 2: Hiểu biết và tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ đem lại cho chúng ta điều gì? A. Kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống. B. Nhiều tiền để phục vụ nhu cầu cá nhân. C. Tình yêu thương, đoàn kết với cộng đồng. D. Nhiều người bạn mới, mở rộng mối quan hệ xã hội. Câu 3: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa gì? A. Làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam. B. Làm cho đất nước ta có nhiều mặt hàng để xuất khẩu. C. Giúp cho chúng ta có thể giao lưu được với rất nhiều bạn bè. D. Giúp cho chúng ta không phải lo về việc làm, thu nhập. Câu 4: Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây? A. Giúp đỡ người khác. B. Yêu thương con người. C. Thương hại người khác. D. Đồng cảm và thương hại. Câu 5: Nội dung nào là biểu hiện của lòng yêu thương con người ? A. Chỉ cần yêu thương những người trong gia đình, dòng họ của mình. B. Yêu thương là phải nghĩ tốt, bênh vực cả những người làm điều xấu. C. Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện của trường và của lớp. D. Giúp đỡ người khác, hi vọng người đó trả ơn, báo đáp lại cho mình.
- Câu 6: Ý kiến nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của lòng yêu thương con người? A. Làm cho mối quan hệ của con người thêm gần gũi, gắn bó. B. Mục đích sau này được người đó trả ơn, báo đáp lại cho mình. C. Khi giúp đỡ người khác, là cách thể hiện mình trước người khác. D. Đánh bóng tên tuổi của mình, để được mọi người khen gợi. Câu 7: Khi đi xe buýt bạn A thấy một phụ nữ mang thai, trông cô ấy rất mệt mỏi. Vì xe rất đông, cô ấy lên sau nên không có chỗ ngồi. Thấy vậy, bạn A đã nhanh chóng nhường ghế cho cô ấy. Việc làm của bạn A thể hiện điều gì ? A. Thích thể hiện mình trước đông người. B. Muốn được mọi người trên xe khen mình. C. Tinh thần tôn trọng người lớn tuổi hơn mình. D. Lòng yêu thương con người của bạn ấy. Câu 8: Đức tính con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn là khái niệm nào dưới đây ? A. Kiên trì. B. Trung thực. C. Siêng năng. D. Tự giác. Câu 9: Kiên trì là đức tính của con người biểu hiện ở sự A. tự giác, cần cù, miệt mài làm việc thường xuyên và đều đặn. B. đồng cảm, chia sẻ với những hoàn cảnh khó khăn. C. sẵn sàng hi sinh quyền lợi của mình vì người khác. D. quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn, gian khổ. Câu 10: Việc làm nào dưới đây không phải biểu hiện của sự kiên trì là A. Vừa làm vừa chơi. B. Thường xuyên làm việc. C. Quyết tâm làm đến cùng. D. Tự giác làm việc. Câu 11: Nội dung nào là biểu hiện của đức tính siêng năng ? A. Chia sẻ khó khăn với người khác. B. Chăm chỉ học hành. C. Hiếu thảo với bố mẹ, ông bà. D. Chi tiêu hợp lí, đúng mục đích. Câu 12: Đức tính siêng năng, kiên trì giúp con người: A. thật thà trước hành động việc làm của mình. B. thành công trong công việc và cuộc sống. C. sống tiết kiệm cho bản thân và gia đình.
- D. có được tiếng tăm trong gia đình và xã hội. Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1. Theo em tìm hiểu và tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ sẽ mang lại lợi ích gì? (2 điểm) Câu 2: Đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi: Tuổi thơ của hai chị em A và Q đã gắn bó với những câu hát cải lương vì bà và mẹ của 2 bạn đều là những nghệ sĩ hát cải lương nổi tiếng. Từ nhỏ, A và Q đã bập bẹ hát theo mẹ và bà. Nhưng khi lớn lên, nghe các bạn cười chê rằng: hiện nay không ai hứng thú với nhạc cải lương nữa, A đã dao động, trở nên ghét bỏ dòng nhạc cải lương. Trong khi Q vẫn đam mê, ngày ngày luyện tập hát cải lương và hào hứng mỗi khi giới thiệu về dòng nhạc này tới mọi người xung quanh. Câu hỏi: Em hãy nhận xét về hai bạn A và Q trong thông tin trên ? (1,0 điểm) Câu 3: Lòng yêu thương con người có ý nghĩa như thế nào đối với bản thân và xã hội ? (2 điểm) Câu 4: A có thói quen ngồi vào bàn học bài vào lúc 7 giờ tối, mỗi môn học A đều học bài và làm bài tập đầy đủ. Nhưng để có được việc làm bài đầy đủ ấy thì khi gặp bài khó, bạn thường ngại suy nghĩ và giở sách giải bài tập ra chép cho nhanh. Một lần sang nhà bạn học nhóm, các bạn rất ngỡ ngàng khi thấy A làm bài nhanh và rất chính xác, các bạn xúm lại hỏi A cách giải thì bạn trả lời: “À khó quá, nghĩ mãi không ra nên tớ chép ở sách giải bài tập cho nhanh. Các cậu cũng lấy mà chép, khỏi mất công suy nghĩ” Câu hỏi: a. Nếu em là bạn thân của A, em sẽ góp ý cho bạn như thế nào? (1,0 điểm) b. Để thực hiện tính siêng năng, kiên trì trong học tập bản thân em đã thực hiện như thế nào ? (1,0 điểm)
- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp D A A B C A D C A A B B án Phần I. Tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Hiểu biết và tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ giúp 2,0 Câu 1 ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống, góp (2,0 phần làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt điểm) Nam. - Bạn A chưa biết kế thừa và phát huy truyền thống của gia 0,5 Câu 2 đình mình. (1,0 - Bạn Q đã biết kế thừa, phát huy truyền thống của gia đình 0,5 điểm) và bạn Q còn rất tự hào về truyền thống của gia đình mình. - Đối với bản thân: mang lại niềm vui, sự tin tưởng vào 1,0 bản thân và cuộc sống. Được mọi người yêu quý, kính Câu 3 trọng. (2,0 - Đối với xã hội: Làm cho mỗi quan hệ giữa con người với 1,0 điểm) con người thêm gần gũi, gắn bó. Góp phần xây dựng cộng đồng an toàn, lành mạnh và tốt đẹp hơn. Học sinh có thể có các ý kiến khác nhau nhưng cần đảm bảo một số ý sau: a. Nếu là bạn thân của A, em sẽ giải thích cho A hiểu việc 1,0 làm của A là chống đối, sẽ làm cho A ngày càng yếu hơn Câu 4 trong học tập. Về lâu dài sẽ trở thành thói quen xấu. (2,0 Học sinh có thể có các ý kiến khác nhau nhưng cần đảm điểm) bảo một số ý sau: b. Chăm chỉ, kiên trì trong học tập. Nếu gặp bài tập khó thì 1,0 thử làm bằng nhiều cách để thực hiện thành công, không bỏ dở giữa chừng.