Đề kiểm tra giữa kì I môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Đề 2 (Có đáp án)

I. Phần đọc hiểu. ( 4 điểm)

        Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: 

Lặng rồi cả tiếng con ve,
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.
Nhà em vẫn tiếng ạ ời,
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.
Lời ru có gió mùa thu,
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.
Những ngôi sao thức ngoài kia,
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn,
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

                                                    ( Mẹ -Trần Quốc Minh)

Câu 1. (0,5 điểm) Xác định thể thơ và  PTBĐ chính của bài thơ? 

 Câu 2: (1 điểm) Bài thơ này là lời của ai? Thể hiện cảm xúc về ai?

Câu 3: (1 điểm) Sự vất vả của người mẹ được thể hiện qua những hình ảnh nào trong bài thơ? 

 Câu 4: (1 điểm) Xác định và nêu tác dụng của  biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:

“Những ngôi sao thức ngoài kia,
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.”

Câu 6: (0,5 điểm) Từ nội dung của bài thơ, em rút ra được bài học gì cho bản thân mình trong cách ứng xử với cha mẹ hằng ngày ? 

II. LÀM VĂN (6,0 điểm)

         Em hãy kể lại một truyện cổ tích em thích bằng lời văn của em.

docx 6 trang Bảo Hà 20/03/2023 5340
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Đề 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_ngu_van_lop_6_sach_chan_troi_sang.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Đề 2 (Có đáp án)

  1. KIỂM TRA GIỮA KÌ I - Gv : Bảng mô tả, ma trận đề, đề bài 1. Bảng mô tả: Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng độ cao Chủ Đề Phần đọc + Biết được đặc + Xác định -Trình bày -Tạo ra được hiểu điểm của 6 được đối tượng, quan điểm, những câu PTBĐ được sử chủ đề của văn nêu ý kiến về văn, đoạn văn dụng trong các bản. giá trị của các có chứa các kiểu văn bản, + Lí giải được đơn vị tiếng đơn vị tiếng +Nhận biết đặc những khía việt cũng như Việt. điểm của các cạnh nội dung giá trị của văn yếu tố nghệ và nghệ thuật bản được nêu. thuật trong văn của văn bản. -Liên hệ kết bản theo đặc + Lí giải được nối giữa các trưng thể loại. tác dụng của văn bản, với + Biết được các các yếu tố tiếng bản thân. đơn vị tiếng việt Việt trong văn có trong 3 chủ bản. đề đã học( từ đơn, từ phức, trạng ngữ, thành ngữ) Phần viết -Viết hoàn chỉnh một bài văn tự sự: Kể lại một câu chuyện cổ tích. 2. Ma trận Cấp độ Vận dụng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng cao
  2. Chủ đề Phần đọc - Nhận biết + Xác định Liên hệ bản hiểu được PTBĐ được biện pháp thân qua của đoạn tu từ so sánh và ngữ liệu thơ. nêu được tác VB - Chỉ ra dụng của BPP được thể tu từ so sánh. thơ, các hình ảnh trong thơ. -Xác định được chủ thể trữ tình và đối tượng trữ tình. Số câu: Số câu: 3 Số câu:1 Số câu:1 Số câu:5 Số điểm: Số điểm:2,5 Số điểm:1 Số điểm:0,5 Số điểm:4 Tỉ lệ: Tỉ lệ: 25% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 40% Phần viết Viết được bài văn tự sự kể lại truyện cổ tích em thích bằng lời văn của bản thân. Số câu: Số câu:1 Số câu:1 Số điểm: Số Số điểm:6 điểm:6 Tỉ lệ: Tỉ lệ: 60%
  3. Tỉ lệ: 60% Tổng Số câu: 3 Số câu:1 Số câu:1 Số câu:1 Số câu:6 Số điểm:2,5 Số điểm:1 Số điểm:0,5 Số Số điểm: điểm:6 10 Tỉ lệ: 25% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: Tỉ lệ: 60% 100% 3. Đề bài. I. Phần đọc hiểu. ( 4 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Lặng rồi cả tiếng con ve, Con ve cũng mệt vì hè nắng oi. Nhà em vẫn tiếng ạ ời, Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru. Lời ru có gió mùa thu, Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về. Những ngôi sao thức ngoài kia, Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấc tròn, Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. ( Mẹ -Trần Quốc Minh) Câu 1. (0,5 điểm) Xác định thể thơ và PTBĐ chính của bài thơ? Câu 2: (1 điểm) Bài thơ này là lời của ai? Thể hiện cảm xúc về ai? Câu 3: (1 điểm) Sự vất vả của người mẹ được thể hiện qua những hình ảnh nào trong bài thơ? Câu 4: (1 điểm) Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: “Những ngôi sao thức ngoài kia, Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.” Câu 6: (0,5 điểm) Từ nội dung của bài thơ, em rút ra được bài học gì cho bản thân mình trong cách ứng xử với cha mẹ hằng ngày ? II. LÀM VĂN (6,0 điểm) Em hãy kể lại một truyện cổ tích em thích bằng lời văn của em. 4.Hướng dẫn chấm A. HƯỚNG DẪN CHUNG: - Đánh giá điểm tối đa khi đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về kiến thức, năng lực.
  4. - Khuyến khích những bài viết sáng tạo khoa học. - Điểm toàn bài là tổng điểm thành phần của từng câu, cho điểm lẻ đến 0,25. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: GỢI Ý: PHẦN CÂU GỢI Ý ĐÁP ÁN VÀ YÊU ĐIỂM CẦU CẦN ĐẠT 1 -Thể thơ: Lục bát 0,5 Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên: Biểu cảm. 2 -Bài thơ là lời của người con. 0,5 - Thể hiện cảm xúc về mẹ. 0,5 3 -Sự vất vả của người mẹ thể hiện qua những 1 hình ảnh: Mẹ hát ru giữa trưa hè oi nóng, quạt mát cho con, thức vì chúng con. ( Hs trả lời từ 2 hình ảnh trở lên được điểm tối đa là 1 điểm, một hình ảnh được 0,5 ĐỌC điểm. HIỂU 4 -Biện pháp tu từ so sánh: Những ngôi sao 0,5 thức so sánh với mẹ thức vì chúng con. -Tác dụng: Nhấn mạnh sự vất vả của mẹ 0,25. chăm lo con cái khi phải thức suốt đêm không ngủ, đồng thời thể hiện tình yêu 0,25 thương, sự hi sinh to lớn của mẹ dành cho chúng con. + Thể hiện tấm lòng yêu thương, biết ơn với sự hi sinh của mẹ dành cho chúng con. 5 -Phải biết yêu thương, trân trọng, biết ơn 0,5 tình cảm của cha mẹ dành cho bản thân. Tổng điểm đọc hiểu 4 điểm
  5. VIẾT 1 Về hình thức: a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự 0,5 có đủ mở bài, thân bài, kết bài. Các phần thực hiện đúng nhiệm vụ của mình b. Xác định đúng đề tài: Kể chuyện một 0, 5 truyện cổ tích yêu thích bằng lời văn của bản thân, chọn đúng thể loại. c. Thể hiện rõ đặc điểm ngôn ngữ của kiểu bài kể chuyện một truyện cổ tích bằng lời 0,5 văn của bản thân sử dụng ngôi kể thứ 3. Về nội dung. Triển khai hợp lí nội dung bài văn tự sự. Có thể triển khai ý theo hướng sau: I. Mở bài: - Nêu tên truyện. - Nêu lí do em muốn kể chuyện. 1 II. Thân bài: - Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. 0,5 - Trình bày chi tiết các sự việc xảy ra từ lúc 1 mở đầu cho đến khi kết thúc, có các yếu tố hoang đường kì ảo. 0,5 - Các sự việc được kể theo trình tự thời 0,5 gian. - Sự việc này tiếp sự việc kia một cách hợp 0,5 lí. III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của về câu chuyện. d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt, trình bày 0,25 sáng tạo,thể hiện sự am hiểu câu chuyện. e.Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đúng theo 0,25 quy tắc tiếng Việt Tổng điểm làm văn 6 điểm Tổng điểm I+ II 10 điểm.