Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 - Năm học 2023-2024 - Lý Thị Hậu(Có đáp án)
Câu 1. So với Người tối cổ, Người tinh khôn đã
A. trồng trọt, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm.
B. biết ghè đẽo đá làm công cụ lao động.
C. biết săn bắt, hái lượm, sử dụng lửa để sinh hoạt.
D. dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ.
Câu 2. Một trong những thành tựu văn hóa của nền văn minh Lưỡng Hà cổ đại là
A. tượng Nhân sư. B. chữ tượng hình.
C. giấy Pa-pi-rút. D. vườn treo Babylon.
Câu 3. Vào thiên niên kỉ IV TCN, con người đã phát hiện ra
A. nhôm. B. đá. C. kim loại. D. nhựa.
Câu 4. Sự hình thành nền văn minh Ai Cập cổ đại gắn liền với dòng sông nào?
A. Sông Ti-gơ-rơ. B. Sông Ấn. C. Sông Nin. D. Sông Ơ-phơ-rát.
Câu 5. Cách đây khoảng 15 vạn năm là niên đại xuất hiện của
A. Người tinh khôn. B. Bầy người nguyên thủy.
C. Người tối cổ. D. Vượn người.
Câu 6. “Xuất hiện cách ngày nay khoảng 4 triệu năm trước, sống theo bầy, phương thức kiếm sống chính là săn bắt và hái lượm”. Là đặc điểm của dạng người
A. Người hiện đại. B. Người tinh khôn. C. Người tối cổ D. Vượn người.
Câu 7. Các truyền thuyết như “Con Rồng cháu tiên”, “Thánh Gióng”, “Sơn Tinh, Thủy Tinh”… thuộc loại tư liệu lịch sử nào?
A. Tư liệu gốc. B. Tư liệu truyền miệng.
C. Tư liệu chữ viết. D. Tư liệu hiện vật.
File đính kèm:
de_kiem_tra_giua_ky_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_6_nam_hoc_20.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 - Năm học 2023-2024 - Lý Thị Hậu(Có đáp án)
- MỤC TIÊU, MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 3/11/2023 I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực: - Tự học, tái hiện, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá các vấn đề lịch sử. - Năng lực tư duy tổng hợp kiến thức. - Năng lực tính toán, phân tích số liệu - Rèn luyện kĩ năng phát hiện, vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm, kĩ năng xác định và trả lời đúng câu hỏi. - Rèn kĩ năng phân tích, xác định, khai thác thông tin trên lược đồ. 2. Phẩm chất: - Giúp HS có nhận thức đúng đắn về lịch sử, biết rút ra bài học bổ ích cho bản thân và cố gắng vươn lên trong học tập. - Trung thực: học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài, yêu thích môn học. II- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA PHẦN LỊCH SỬ Tổng Mức độ nhận thức, tổng điểm %điểm Chương/ TT Nội dung đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Vì sao phải 1.1. Lịch sử và cuộc sống 2TN 1TN 1TL 17.5% 1.2. Dựa vào đâu để biết và học Lịch sử phục dựng lại lịch sử
- (1.75 điểm) 2 Xã hội 2.1. Nguồn gốc loài người 4TN 1 TN 12.5% 2.2. Xã hội nguyên thủy nguyên thủy 2.3. Sự chuyển biến và (1.25 phân hóa của xã hội nguyên điểm) thủy 3 Ai Cập và 3.1. Tặng phẩm của những 2TN 1TL 1TL 20% dòng sông Lưỡng Hà cổ (2 điểm) đại 3.2. Những thành tựu văn hóa Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% PHẦN ĐỊA LÍ Tổng Mức độ nhận thức % điểm Chương/ TT Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chủ đề (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL – Những khái niệm cơ bản và kĩ Tại sao năng chủ yếu 1 cần học – Những điều lí thú khi học môn 2 TN 0,5 Địa lí Địa lí (5%) – Địa lí và cuộc sống
- Bản đồ - – Hệ thống kinh vĩ tuyến. Toạ 2 TN* 1TL* phương độ địa lí của một địa điểm trên 2,0 2 tiện thể bản đồ 2 TN* 1TL* 1TL (20%) hiện bề – Các yếu tố cơ bản của bản đồ 2TN mặt TĐ – Lược đồ trí nhớ 3 Trái Đất – - Vị trí của Trái đất trong hệ Mặt 1 TN 2,5 hành tinh trời 2 TN (25%) của hệ - Hình dạng, kích thước trái đất 1 TN 1TL Mặt Trời - Chuyển động của Trái Đất và hệ quả địa lí Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 100% (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) (10 điểm) III. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA PHẦN LỊCH SỬ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến T Mức độ kiến thức/kĩ năng cần Vận thức/Kĩ Đơn vị kiến thức Nhận Thôn Vận T dụng năng kiểm tra, đánh giá biết g Dụng cao
- hiểu 1 Vì sao 1.1. Lịch sử và cuộc Nhận biết: 2TN 1 TN 1TL sống phải học 1.2. Dựa vào đâu để - Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch (1) Lịch sử biết và phục dựng lại sử. lịch sử Thông hiểu: - Phân biệt và nêu được ví dụ về các nguồn sử liệu cơ bản. Vận dụng: - Từ ý nghĩa của việc học lịch sử chứng minh một câu nói. 2 Xã hội 2.1. Nguồn gốc loài Nhận biết: 4TN 1 TN người nguyên 2.2. Xã hội nguyên - Mô tả được quá trình tiến hóa từ Vượn thủy thủy người thành người và nêu được những đặc 2.3. Sự chuyển biến và điểm chính về đời sống vật chất, tinh thần phân hóa của xã hội của con người thời nguyên thủy. nguyên thủy Thông hiểu: - Lí giải được nguyên nhân tan rã của xã hội nguyên thủy trên thế giới. 3 Ai Cập và 3.1. Tặng phẩm của Nhận biết: 2 TN 1TL 1TL những dòng sông Lưỡng - Nêu được đặc điểm của điều kiện tự (2a) (2b Hà cổ đại 3.2. Những thành tựu văn hóa nhiên với sự hình thành nên văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà.
- - Trình bày những thành tựu văn hóa chủ yếu của Ai Cập và Lưỡng Hà Thông hiểu: -Vì sao Ai Cập và Lưỡng Hà là “tậng phẩm” của những dòng sông. Vận dụng cao: - Liên hệ những thành tựu nào còn được ứng dụng, bảo tồn đến ngày nay. 8TN 2TN 1TL 1TL Số câu/loại câu 1TL (1) (2b) (2a) Tỉ lệ % từng mức độ nhận biết 20% 15% 10% 5% PHẦN ĐỊA LÍ Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ TT dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận Chủ đề kiến thức dụng cao Phân môn Địa lí Nhận biết Tại sao cần – Những khái 1 Nêu được vai trò của Địa lí trong 2 TN học Địa lí niệm cơ bản cuộc sống.
- và kĩ năng Thông hiểu chủ yếu - Hiểu được tầm quan trọng của việc – Những điều nắm các khái niệm cơ bản, các kĩ lí thú khi học năng địa lí trong học tập và trong môn Địa lí sinh hoạt. – Địa lí và Vận dụng cuộc sống– - Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú của Những khái việc học môn Địa lí. niệm cơ bản và kĩ năng chủ yếu – Hệ thống Nhận biết kinh, vĩ - Xác định được trên bản đồ và trên tuyến. Toạ độ quả Địa Cầu: kinh tuyến gốc, xích 2 TN* địa lí của một đạo, các bán cầu. Bản đồ - địa điểm trên – Đọc được các kí hiệu bản đồ và chú 2 TN* 2 phương tiện bản đồ giải bản đồ hành chính, bản đồ địa thể hiện bề – Các yếu tố hình. mặt TĐ cơ bản của Thông hiểu 2TN bản đồ – Đọc và xác định được vị trí của đối – Các loại bản tượng địa lí trên bản đồ. đồ thông Vận dụng 1 TL* dụng - Ghi được tọa độ địa lí của một địa – Lược đồ trí điểm trên bản đồ. 1 TL* nhớ – Xác định được hướng trên bản đồ và tính khoảng cách thực tế giữa hai 1 TL địa điểm trên bản đồ theo tỉ lệ bản đồ. – Biết tìm đường đi trên bản đồ.
- Câu 9. Các hình thức tổ chức xã hội của loài người trong thời kì nguyên thủy là A. bầy người nguyên thủy và công xã nông thôn. B. công xã nông thôn và công xã thị tộc. C. bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc. D. bầy người nguyên thủy và thị tộc phụ hệ. Câu 10. Để dựng lại lịch sử, các nhà khoa học cần A. tham gia các chuyến đi điền dã. B. có phòng thí nghiệm. C. có tư liệu lịch sử. D. tham gia vào các sự kiện. Câu 11. Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến A. 600 B. 900. C. 1800. D. 00. Câu 12. Trái Đất có dạng hình A. tròn B. bầu dục C. cầu D. vuông Câu 13. Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến A. 66033’. B. 00. C. 900. D. 23027’. Câu 14. Tỉ lệ bản đồ cho biết A. số lần thu nhỏ ngoài thực địa so với bản đồ B. số lần thu nhỏ trên bản đồ so với ngoài thực địa C. số lần phóng to ngoài thực địa so với bản đồ D. số lần phóng to trên bản đồ so với ngoài thực địa Câu 15. Trái Đất có bán kính đường Xích đạo là A. 6 376 km B. 6 387 km C. 6 378 km D. 6 367 km Câu 16. Hiện tượng, quá trình nào sau đây các em sẽ được tìm hiểu trong phân môn Địa lí 6? A. Hiện tượng các mùa. B. Sự lớn lên của cơ thể sinh vật. C. Sự biến dạng của lo xo. D. Sự chuyển hoá năng lượng trong các chất. Câu 17. Hình vẽ dưới đây liên quan đến kĩ năng nào trong môn Địa lí?
- A. Biểu đồ. B. Bảng số liệu. C. Sơ đồ. D. Bản đồ. Câu 18. Tỉ lệ bản đồ càng lớn mức độ chi tiết của nội dung trên bản đồ càng A. rất thấp B. rất cao C. thấp D. cao Câu 19. Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng nào sau đây? A. Sự lệch hướng chuyển động của các vật B. Sự luân phiên ngày đêm C. Hiện tượng các mùa trong năm D. Giờ khác nhau ở các khu vực Câu 20. Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí thứ A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (1 điểm): Nhà chính trị nổi tiếng của La Mã cổ đại Xi-xê-rông đã nói: “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”. Em có đồng ý với nhận xét đó không? Vì sao? Câu 2 (1.5 điểm): a. Vì sao nói Ai Cập và Lưỡng Hà là “tặng phẩm” của những dòng sông? b. Hãy liên hệ ít nhất 2 thành tựu của nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại còn được ứng dụng hoặc bảo tồn đến ngày nay? Câu 3 (1,5 điểm): Trình bày và giải thích nguyên nhân sinh ra hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất . Câu 4 (1,0 điểm): Quan sát hình dưới đây ghi tọa độ địa lí của các điểm A, B, C, D. Chúc các em làm bài tốt!
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Lịch sử và Địa lí 6 NĂM HỌC: 2023–2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày KT: 3/11/2023 Họ và tên: Lớp Mã đề 102 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng: Câu 1. Một trong những thành tựu văn hóa của nền văn minh Lưỡng Hà cổ đại là A. tượng Nhân sư. B. chữ tượng hình. C. vườn treo Babylon. D. giấy Pa-pi-rút. Câu 2. Lịch sử được hiểu là A. những gì đã diễn ra trong quá khứ. B. những gì đã diễn ra trong quá khứ và đang có ở hiện tại. C. những gì đang diễn ra ở hiện tại. D. quá trình hình thành, phát triển của tự nhiên. Câu 3. Sự hình thành nền văn minh Ai Cập cổ đại gắn liền với dòng sông nào? A. Sông Ấn. B. Sông Ti-gơ-rơ. C. Sông Ơ-phơ-rát. D. Sông Nin. Câu 4. Để dựng lại lịch sử, các nhà khoa học cần A. có phòng thí nghiệm. B. tham gia các chuyến đi điền dã. C. tham gia vào các sự kiện. D. có tư liệu lịch sử. Câu 5. Các truyền thuyết như “Con Rồng cháu tiên”, “Thánh Gióng”, “Sơn Tinh, Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu lịch sử nào? A. Tư liệu hiện vật. B. Tư liệu chữ viết. C. Tư liệu truyền miệng. D. Tư liệu gốc. Câu 6. Cách đây khoảng 15 vạn năm là niên đại xuất hiện của A. Người tối cổ. B. Bầy người nguyên thủy. C. Vượn người. D. Người tinh khôn. Câu 7. Vào thiên niên kỉ IV TCN, con người đã phát hiện ra A. kim loại. B. nhôm. C. nhựa. D. đá. Câu 8. “Xuất hiện cách ngày nay khoảng 4 triệu năm trước, sống theo bầy, phương thức kiếm sống chính là săn bắt và hái lượm”. Là đặc điểm của dạng người A. Người tinh khôn. B. Người hiện đại. C. Vượn người. D. Người tối cổ
- Câu 9. So với Người tối cổ, Người tinh khôn đã A. biết săn bắt, hái lượm, sử dụng lửa để sinh hoạt. B. trồng trọt, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm. C. biết ghè đẽo đá làm công cụ lao động. D. dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ. Câu 10. Các hình thức tổ chức xã hội của loài người trong thời kì nguyên thủy là A. bầy người nguyên thủy và thị tộc phụ hệ. B. bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc. C. bầy người nguyên thủy và công xã nông thôn. D. công xã nông thôn và công xã thị tộc. Câu 11. Tỉ lệ bản đồ cho biết A. số lần phóng to trên bản đồ so với ngoài thực địa B. số lần thu nhỏ ngoài thực địa so với bản đồ C. số lần phóng to ngoài thực địa so với bản đồ D. số lần thu nhỏ trên bản đồ so với ngoài thực địa Câu 12. Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến A. 1800. B. 00. C. 900. D. 600 Câu 13. Hiện tượng, quá trình nào sau đây các em sẽ được tìm hiểu trong phân môn Địa lí 6? A. Hiện tượng các mùa. B. Sự chuyển hoá năng lượng trong các chất. C. Sự biến dạng của lo xo. D. Sự lớn lên của cơ thể sinh vật. Câu 14. Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến A. 66033’. B. 00. C. 900. D. 23027’. Câu 15. Hình vẽ dưới đây liên quan đến kĩ năng nào trong môn Địa lí? A. Bảng số liệu. B. Sơ đồ. C. Bản đồ. D. Biểu đồ.
- Câu 16. Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí thứ A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 17. Trái Đất có dạng hình A. vuông B. tròn C. bầu dục D. cầu Câu 18. Tỉ lệ bản đồ càng lớn mức độ chi tiết của nội dung trên bản đồ càng A. thấp B. cao C. rất cao D. rất thấp Câu 19. Trái Đất có bán kính đường Xích đạo là A. 6 378 km B. 6 367 km C. 6 376 km D. 6 387 km Câu 20. Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng nào sau đây? A. Hiện tượng các mùa trong năm B. Sự luân phiên ngày đêm C. Giờ khác nhau ở các khu vực D. Sự lệch hướng chuyển động của các vật II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (1 điểm): Nhà chính trị nổi tiếng của La Mã cổ đại Xi-xê-rông đã nói: “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”. Em có đồng ý với nhận xét đó không? Vì sao? Câu 2 (1.5 điểm): a. Vì sao nói Ai Cập và Lưỡng Hà là “tặng phẩm” của những dòng sông? b. Hãy liên hệ ít nhất 2 thành tựu của nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại còn được ứng dụng hoặc bảo tồn đến ngày nay? Câu 3 (1,5 điểm): Trình bày và giải thích nguyên nhân sinh ra hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất . Câu 4 (1,0 điểm): Quan sát hình dưới đây ghi tọa độ địa lí của các điểm A, B, C, D. Chúc các em làm bài tốt!
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Lịch sử và Địa lí 6 NĂM HỌC: 2023–2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày KT: 3/11/2023 Họ và tên: Lớp Mã đề 103 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng: Câu 1. Sự hình thành nền văn minh Ai Cập cổ đại gắn liền với dòng sông nào? A. Sông Ơ-phơ-rát. B. Sông Ấn. C. Sông Nin. D. Sông Ti-gơ-rơ. Câu 2. Để dựng lại lịch sử, các nhà khoa học cần A. tham gia vào các sự kiện. B. tham gia các chuyến đi điền dã. C. có tư liệu lịch sử. D. có phòng thí nghiệm. Câu 3. Các hình thức tổ chức xã hội của loài người trong thời kì nguyên thủy là A. công xã nông thôn và công xã thị tộc. B. bầy người nguyên thủy và thị tộc phụ hệ. C. bầy người nguyên thủy và công xã nông thôn. D. bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc. Câu 4. So với Người tối cổ, Người tinh khôn đã A. biết săn bắt, hái lượm, sử dụng lửa để sinh hoạt. B. dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ. C. biết ghè đẽo đá làm công cụ lao động. D. trồng trọt, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm. Câu 5. Cách đây khoảng 15 vạn năm là niên đại xuất hiện của A. Người tinh khôn. B. Bầy người nguyên thủy. C. Người tối cổ. D. Vượn người. Câu 6. “Xuất hiện cách ngày nay khoảng 4 triệu năm trước, sống theo bầy, phương thức kiếm sống chính là săn bắt và hái lượm”. Là đặc điểm của dạng người A. Người hiện đại. B. Người tinh khôn. C. Vượn người. D. Người tối cổ Câu 7. Một trong những thành tựu văn hóa của nền văn minh Lưỡng Hà cổ đại là A. vườn treo Babylon. B. chữ tượng hình. C. giấy Pa-pi-rút. D. tượng Nhân sư. Câu 8. Vào thiên niên kỉ IV TCN, con người đã phát hiện ra A. nhựa. B. kim loại. C. nhôm. D. đá.
- Câu 9. Các truyền thuyết như “Con Rồng cháu tiên”, “Thánh Gióng”, “Sơn Tinh, Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu lịch sử nào? A. Tư liệu chữ viết. B. Tư liệu truyền miệng. C. Tư liệu hiện vật. D. Tư liệu gốc. Câu 10. Lịch sử được hiểu là A. những gì đã diễn ra trong quá khứ và đang có ở hiện tại. B. những gì đã diễn ra trong quá khứ. C. quá trình hình thành, phát triển của tự nhiên. D. những gì đang diễn ra ở hiện tại. Câu 11. Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến A. 00. B. 900. C. 1800. D. 600 Câu 12. Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí thứ A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 13. Hiện tượng, quá trình nào sau đây các em sẽ được tìm hiểu trong phân môn Địa lí 6? A. Sự chuyển hoá năng lượng trong các chất. B. Sự biến dạng của lo xo. C. Sự lớn lên của cơ thể sinh vật. D. Hiện tượng các mùa. Câu 14. Tỉ lệ bản đồ càng lớn mức độ chi tiết của nội dung trên bản đồ càng A. rất cao B. thấp C. rất thấp D. cao Câu 15. Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến A. 66033’. B. 00. C. 23027’. D. 900. Câu 16. Trái Đất có bán kính đường Xích đạo là A. 6 367 km B. 6 376 km C. 6 378 km D. 6 387 km Câu 17. Hình vẽ dưới đây liên quan đến kĩ năng nào trong môn Địa lí? A. Bản đồ. B. Sơ đồ. C. Biểu đồ. D. Bảng số liệu. Câu 18. Trái Đất có dạng hình A. tròn B. bầu dục C. vuông D. cầu Câu 19. Tỉ lệ bản đồ cho biết A. số lần phóng to ngoài thực địa so với bản đồ B. số lần thu nhỏ ngoài thực địa so với bản đồ C. số lần phóng to trên bản đồ so với ngoài thực địa D. số lần thu nhỏ trên bản đồ so với ngoài thực địa
- Câu 20. Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng nào sau đây? A. Hiện tượng các mùa trong năm B. Sự lệch hướng chuyển động của các vật C. Sự luân phiên ngày đêm D. Giờ khác nhau ở các khu vực II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (1 điểm): Nhà chính trị nổi tiếng của La Mã cổ đại Xi-xê-rông đã nói: “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”. Em có đồng ý với nhận xét đó không? Vì sao? Câu 2 (1.5 điểm): a. Vì sao nói Ai Cập và Lưỡng Hà là “tặng phẩm” của những dòng sông? b. Hãy liên hệ ít nhất 2 thành tựu của nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại còn được ứng dụng hoặc bảo tồn đến ngày nay? Câu 3 (1,5 điểm): Trình bày và giải thích nguyên nhân sinh ra hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất . Câu 4 (1,0 điểm): Quan sát hình dưới đây ghi tọa độ địa lí của các điểm A, B, C, D. Chúc các em làm bài tốt!
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Lịch sử và Địa lí 6 NĂM HỌC: 2023–2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày KT: 3/11/2023 Họ và tên: Lớp Mã đề 104 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng: Câu 1. Cách đây khoảng 15 vạn năm là niên đại xuất hiện của A. Người tối cổ. B. Người tinh khôn. C. Bầy người nguyên thủy. D. Vượn người. Câu 2. Các hình thức tổ chức xã hội của loài người trong thời kì nguyên thủy là A. bầy người nguyên thủy và thị tộc phụ hệ. B. bầy người nguyên thủy và công xã nông thôn. C. bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc. D. công xã nông thôn và công xã thị tộc. Câu 3. Vào thiên niên kỉ IV TCN, con người đã phát hiện ra A. nhựa. B. nhôm. C. kim loại. D. đá. Câu 4. Để dựng lại lịch sử, các nhà khoa học cần A. tham gia các chuyến đi điền dã. B. có tư liệu lịch sử. C. có phòng thí nghiệm. D. tham gia vào các sự kiện. Câu 5. Sự hình thành nền văn minh Ai Cập cổ đại gắn liền với dòng sông nào? A. Sông Nin. B. Sông Ấn. C. Sông Ơ-phơ-rát. D. Sông Ti-gơ-rơ. Câu 6. So với Người tối cổ, Người tinh khôn đã A. trồng trọt, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm. B. biết ghè đẽo đá làm công cụ lao động. C. biết săn bắt, hái lượm, sử dụng lửa để sinh hoạt. D. dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ. Câu 7. Lịch sử được hiểu là A. những gì đang diễn ra ở hiện tại. B. những gì đã diễn ra trong quá khứ. C. quá trình hình thành, phát triển của tự nhiên. D. những gì đã diễn ra trong quá khứ và đang có ở hiện tại. Câu 8. Một trong những thành tựu văn hóa của nền văn minh Lưỡng Hà cổ đại là A. giấy Pa-pi-rút. B. tượng Nhân sư. C. chữ tượng hình. D. vườn treo Babylon.
- Câu 9. Các truyền thuyết như “Con Rồng cháu tiên”, “Thánh Gióng”, “Sơn Tinh, Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu lịch sử nào? A. Tư liệu gốc. B. Tư liệu truyền miệng. C. Tư liệu chữ viết. D. Tư liệu hiện vật. Câu 10. “Xuất hiện cách ngày nay khoảng 4 triệu năm trước, sống theo bầy, phương thức kiếm sống chính là săn bắt và hái lượm”. Là đặc điểm của dạng người A. Người tối cổ B. Vượn người. C. Người tinh khôn. D. Người hiện đại. Câu 11. Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí thứ A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 12. Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến A. 23027’. B. 900. C. 00. D. 66033’. Câu 13. Tỉ lệ bản đồ càng lớn mức độ chi tiết của nội dung trên bản đồ càng A. thấp B. rất thấp C. rất cao D. cao Câu 14. Tỉ lệ bản đồ cho biết A. số lần phóng to ngoài thực địa so với bản đồ B. số lần phóng to trên bản đồ so với ngoài thực địa C. số lần thu nhỏ ngoài thực địa so với bản đồ D. số lần thu nhỏ trên bản đồ so với ngoài thực địa Câu 15. Hình vẽ dưới đây liên quan đến kĩ năng nào trong môn Địa lí? A. Biểu đồ. B. Bảng số liệu. C. Bản đồ. D. Sơ đồ. Câu 16. Trái Đất có bán kính đường Xích đạo là A. 6 387 km B. 6 378 km C. 6 367 km D. 6 376 km Câu 17. Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến A. 1800. B. 900. C. 600 D. 00. Câu 18. Trái Đất có dạng hình A. cầu B. vuông C. bầu dục D. tròn Câu 19. Hiện tượng, quá trình nào sau đây các em sẽ được tìm hiểu trong phân môn Địa lí 6? A. Sự chuyển hoá năng lượng trong các chất. B. Hiện tượng các mùa. C. Sự biến dạng của lo xo. D. Sự lớn lên của cơ thể sinh vật.
- Câu 20. Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng nào sau đây? A. Sự luân phiên ngày đêm B. Sự lệch hướng chuyển động của các vật C. Giờ khác nhau ở các khu vực D. Hiện tượng các mùa trong năm II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (1 điểm): Nhà chính trị nổi tiếng của La Mã cổ đại Xi-xê-rông đã nói: “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”. Em có đồng ý với nhận xét đó không? Vì sao? Câu 2 (1.5 điểm): a. Vì sao nói Ai Cập và Lưỡng Hà là “tặng phẩm” của những dòng sông? b. Hãy liên hệ ít nhất 2 thành tựu của nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại còn được ứng dụng hoặc bảo tồn đến ngày nay? Câu 3 (1,5 điểm): Trình bày và giải thích nguyên nhân sinh ra hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất . Câu 4 (1,0 điểm): Quan sát hình dưới đây ghi tọa độ địa lí của các điểm A, B, C, D. Chúc các em làm bài tốt!
- UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: Lịch sử và Địa lí 6 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm/20 câu): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm ĐỀ 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D C C A C B C C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C B B C A A D C D ĐỀ 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A D D C D A D B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D A B D A D B A A ĐỀ 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C D D A D A B B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A D D B C C D D A ĐỀ 4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C C B A A B D B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C D D A B C A B D II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu Nội dung Thang điểm PHẦN LỊCH SỬ 1 - Có đồng ý 0.25 (1 - HS căn cứ vào ý nghĩa của việc học tập lịch sử để lí giải, điểm) khuyến khích sự sáng tạo, lập luận lí giải chặt chẽ của HS, HS 0.75 đảm bảo các ý cơ bản sau:
- + Học lịch sử giúp chúng ta tìm hiểu về quá khứ, cội nguồn của 0.25 bản thân, gia đình, dòng họ, dân tộc, + Trân trọng, biết ơn với công lao của các thế hệ đi trước, 0.25 + Đúc kết những bài học kinh nghiệm của quá khứ cho hiện tại 0.25 và tương lai HS chốt lại câu nói 2 (a) - Ai Cập và Lưỡng Hà là tặng phẩm của những dòng sông vì: + Nêu được tên các dòng sông hình thành nền văn minh Ai Cập 0.25 và Lưỡng Hà: sông Nin, sông Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rat. + Các con sông đem lại phù sa màu mỡ, tạo nên đồng bằng rộng 0.25 lớn phát triển kinh tế nông nghiệp 0.25 + Đem lại nguồn nước cho sinh hoạt, tưới tiêu 0.25 + Giao thông đường thủy 2 (b) HS kể 2 trong các thành tựu văn hóa còn được ứng dụng hoặc bảo tồn đến ngày nay, trong các thành tựu sau: + Kim tự tháp + Tượng Nhân sư 0.5 + Làm lưỡi cày + Bánh xe + Hệ đếm lấy số 6 làm cơ sở PHẦN ĐỊA LÍ - Hiện tượng ngày, đêm luân phiên nhau: Trái đất có dạng hình cầu, nên lúc nào cũng chỉ được mặt trời 1.0đ chiếu sáng một nửa. Nửa được chiếu sáng là ban ngày, nửa nằm 3 trong bóng tối là đêm. (1,5đ) - Nguyên nhân: Do sự chuyển động tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và 0.5đ đêm luân phiên nhau. 4 Tọa độ địa lí của các điểm: 1.0đ 0 0 0 0 0, 0 0 0 (1,0đ) A (20 Đ, 10 N), B (30 T, 20 B), C (0 30 N), D (40 T, 0 ) Mã đề thi 132 BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG NTCM GV RA ĐỀ Lý Thị Hậu Đỗ Thị Phương Mai Lê Thị Yến Nguyễn Thị Vân
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- LỊCH SỬ9 NĂM HỌC 2020 – 2021 Tiết theo PPCT: Tiết 9 Thời gian làm bài: 45’ Ngày kiểm tra: 3 /11/2021