Đề kiểm tra học kì 1 Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo (Có ma trận và hướng dẫn chấm)
Câu 1. Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?
A. Vật lý
B. Hóa học
C. Sinh học
D. Khoa học trái đất
Câu 2. Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì?
A. Chất dễ cháy.
B. Chất gây nổ
C Chất ăn mòn.
D. Phái đeo găng tay thường xuyên.
Câu 3. Cho các bước như sau;
(1) Thực hiện phép đo nhiệt độ.
(2) Ước lượng nhiệt độ của vật.
(3) Hiệu chỉnh nhiệt kế.
(4) Lựa chọn nhiệt kế phù hợp.
(5) Đọc và ghi kết quả đo.
Các bước đúng khi thực hiện đo nhiệt độ của một vật là:
A. (2), (4), (3), (1), 6).
B. (1), (4), (2), (3), 6).
C. (1), 2), (3), (4), 6).
D. (3), (2), (4),(1), (5).
Câu 4. Có 20 túi đường, ban đầu mỗi túi có khối lượng 1kg, sau đó người ta cho thêm mỗi túi 2 lạng đường nữa. Khối lượng của 20 túi đường khi đó là bao nhiêu?
A. 24 kg.
B. 20 kg 10 lạng.
C 22kg.
D. 20 kg 20 lạng.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_1_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_chan_troi.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo (Có ma trận và hướng dẫn chấm)
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Các nội dung đã học: + Mở đầu + Chủ đề 1: Các phép đo + Chủ đề 6: Tế bào đơn vị cơ sở của sự sống + Chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thể +Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm, tự luận, kĩ năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: -Giáo viên: + Đánh giá tổng kết được mức độ đạt mục tiêu của học sinh sau khi học xong các nội dung kiến thức trên. + Lấy thông tin ngược để điều chỉnh kế hoạch và phương pháp dạy học, cải tiến chương trình. + Đánh giá, phân hạng, xếp loại người học. -Học sinh: + Tự đánh giá, tổng kết quá trình học tập. + Chỉ ra được những “lỗ hổng” kiến thức. + Lập kế hoạch học tập, phấn đấu. II .MA TRẬN CÁC MỨC NĂNG LỰC NHẬN THỨC -Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận 1
- Tên Chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nắm Nhận biết được các 1.Mở được các quy định đầu lĩnh vực an toàn (7 tiết) của trong KHTN phòng thực hành 2 câu 1 câu 1 câu 10%=10 50%=5đ 50%=5đ đ (0,5đ) (0,5đ) (1đ) Tính được Trình bày khối 2.Các được cách lượng phép đo đo nhiệt độ của vật (10 tiết) bằng nhiệt dựa vào kế đơn vị đo 2 câu 1 câu 1 câu 10%=10 50%=5đ 50%=5đ đ (0,5đ) (0,5đ) (1đ) 3.Tế Nêu được bào-đơn các bộ vị cơ sở phận của của sự tế bào sống dựa vào (6 tiết) hình vẽ 2 câu 1 câu 20%=20 100%=20 đ đ (2đ) (2đ) Phân biệt được cơ 4.Từ tế thể đơn bào đến bào và cơ cơ thể thể đa bào (9 tiết) dựa vào các đặc điểm của chúng 1 câu 1 câu 30%=30 100%=30 đ đ (3đ) (3đ) 2
- Trình bày 5.Đa được vai dạng thế trò của đa giới sống dạng sinh (38 tiết) học 1 câu 1 câu 30%=30 100%=30 đ đ (3đ) (3đ) Tổng số câu:7 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu Tổng số 30% = 30 20% = 5%=5đ 30%=30đ 5% =5đ 5% = 5đ 5% =5đ điểm đ 20đ (0,5đ) (3đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) 100%=1 (3đ) (2đ) 00đ(10đ) 3
- Đề bài: A. Trắc nghiệm. (2đ) Chọn ý trả lời đúng trong các câu hỏi sau rồi ghi vào tờ giấy làm bài kiểm tra. Câu 1. Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên? A. Vật lý C. Sinh học B. Hóa học D. Khoa học trái đất Câu 2. Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì? A. Chất dễ cháy. C Chất ăn mòn. B. Chất gây nổ D. Phái đeo găng tay thường xuyên. Câu 3. Cho các bước như sau; (1) Thực hiện phép đo nhiệt độ. (4) Lựa chọn nhiệt kế phù hợp. (2) Ước lượng nhiệt độ của vật. (5) Đọc và ghi kết quả đo. (3) Hiệu chỉnh nhiệt kế. Các bước đúng khi thực hiện đo nhiệt độ của một vật là: A. (2), (4), (3), (1), 6). C. (1), 2), (3), (4), 6). B. (1), (4), (2), (3), 6). D. (3), (2), (4),(1), (5). Câu 4. Có 20 túi đường, ban đầu mỗi túi có khối lượng 1kg, sau đó người ta cho thêm mỗi túi 2 lạng đường nữa. Khối lượng của 20 túi đường khi đó là bao nhiêu? A. 24 kg. B. 20 kg 10 lạng. C 22kg. D. 20 kg 20 lạng. 4
- B.Tự luận (8đ) Câu 1. Quan sát hình ảnh bên về trùng biến hình.(2đ) a) Hoàn thành cấu trúc tế bào trùng biến hình bằng cách gọi tên các số (1), (2), (3). b) Cơ thể trùng biến hình được cấu tạo từ bao nhiều tế bào? c) Trùng biến hình thuộc nhóm tế bào động vật hay tế bào thực vật? Giải thích. d) Dự đoán chân giả của tế bào trùng biến hình dùng để làm gì. Câu 2. Hãy hoàn thành các yêu cầu sau:(3 đ) a) Nêu hai đặc điểm khi nói về cơ thể đơn bào. b) Nêu hai đặc điểm khi nói về cơ thế đa bào. c) Nêu điểm giống nhau giữa cơ thế đơn bào và cơ thể đa bào. Câu 3. Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 150 - 200 từ, trình bày về vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn. (3 đ) Hết 5
- HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án Điểm A. Trắc Câu 1-C, Câu 2-D, Câu 3-A, Câu 4-A Mỗi câu nghiệm 0,5 đ B. Phần tự a) (1) Màng tế bào, (2) Chất tế bào, (3) Nhân tế bào. 0,5đ luận b) Một tế bào. 0,5đ c) Trùng biến hình thuộc nhóm tế bào động vật. => Tế bào trùng 1 biến hình lông chứa bào quan lục lập trong chất tế bảo. 0,5đ d) Chân giả trong cấu trúc tế bào trùng biến hình giúp chúng có 0,5đ khả năng di chuyển và lấy thức ăn. 2 a) Hai đặc điểm khi nói về cơ thể đơn bào: 0,5đ - Cơ thể được cấu tạo từ một tế bào - Tế bào có thế là tế bào nhân sơ học tế bào nhân thực. 0,5đ b) Hai đặc điểm khi nói về cơ thể đa bào: - Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào; 0,5đ - Tế bào nhân thực. 0,5đ c) Điểm giống nhau giữa cơ thể đơn bào và đa bào: - Đều là vật sống, 0,5đ - Đơn vị cấu tạo nên cơ thể đều là tế bào gồm ba thành phần chính: mảng tế bào, chất tế bào và vật chất di truyền (nhân tế bào 0,5đ hoặc vụng nhân) 3 -Vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên. 1đ - Vai trò của đa dạng sinh học đối với môi trường. 1đ - Vai trò của đa dạng sinh học với con người. 1đ 3 câu Cộng 10đ Hết 6