Đề kiểm tra học kì 2 Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Câu 1: Hoạt động nào dưới đây không cẩn dùng đến lực?
A. Đọc một trang sách. B. Kéo một gàu nước.
C. Nâng một tấm gỗ. D. Đẩỵ một chiếc xe.
Câu 2: Trong quá trình chuyển hóa năng lượng thì
A. luôn bảo toàn.
B. luôn tăng thêm.
C. luôn hoa hụt.
D. tăng, giảm liên tục.
Câu 3: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng.
B. Lực kế là dụng cụ đo trọng lượng.
C. Lực kế là dụng cụ để đo cả trọng lượng và khối lượng.
D. Lực kế là dụng cụ để đo lực.
Câu 4: Một thùng hoa quả có trọng lượng 50 N thì thùng hoa quả đó có khối lượng bao nhiêu kg?
A. 5 kg. B. 0,5 kg. C. 50 kg.
Câu 5: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.
B. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh.
C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.
D. xe đạp đang xuống dốc.
Câu 6: Vật liệu nào sau đây không phải là nhiên liệu?
A. Củi.
B. Dầu hỏa.
C. Kim loại vàng.
D. Cồn.
A. Đọc một trang sách. B. Kéo một gàu nước.
C. Nâng một tấm gỗ. D. Đẩỵ một chiếc xe.
Câu 2: Trong quá trình chuyển hóa năng lượng thì
A. luôn bảo toàn.
B. luôn tăng thêm.
C. luôn hoa hụt.
D. tăng, giảm liên tục.
Câu 3: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng.
B. Lực kế là dụng cụ đo trọng lượng.
C. Lực kế là dụng cụ để đo cả trọng lượng và khối lượng.
D. Lực kế là dụng cụ để đo lực.
Câu 4: Một thùng hoa quả có trọng lượng 50 N thì thùng hoa quả đó có khối lượng bao nhiêu kg?
A. 5 kg. B. 0,5 kg. C. 50 kg.
Câu 5: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.
B. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh.
C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.
D. xe đạp đang xuống dốc.
Câu 6: Vật liệu nào sau đây không phải là nhiên liệu?
A. Củi.
B. Dầu hỏa.
C. Kim loại vàng.
D. Cồn.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 2 Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_kiem_tra_hoc_ki_2_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_nam_hoc_2022_20.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 2 Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- ĐỀ THAM KHẢO ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG ÔN TẬP - KIỂM TRA HKII - NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Thời gian làm bài: 60 phút HƯỚNG DẪN RA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII MÔN KHTN6 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 2 khi kết thúc bài: HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 3,0 điểm, (gồm 12 câu hỏi: nhận biết: 10 câu, thông hiểu: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 7,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). - Nội dung nửa đầu học kì 2: 25% (2,5 điểm) - Nội dung nửa học kì sau: 75% (7,5 điểm) I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề 40% 30% 20% 10% Chủ đề 8: - Nhận biết được thiên nhiên. Đa dạng thế giới vai trò của sinh sống (27 tiết) vật trong tự nhiên (Ví dụ, cây bóng Đa dạng nguyên mát, điều hòa khí sinh vật. hậu, làm sạch môi - Đa dạng nấm. trường, làm thức ăn cho động vật, - Đa dạng thực ). vật. Số câu:1 Số câu: Số câu: 0.5 Số câu: 0.5 Số câu: Số điểm: 2,5 Số điểm: Số điểm: 0.5 Số điểm: 2 Số điểm: Tỉ lệ 25.% Tỉ lệ: % Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: % Lấy được ví dụ - Giải thích để chứng tỏ lực - Chỉ ra được lực Chủ đề 9: được một số là sự đẩy hoặc tiếp xúc và lực hiện tượng Lực (15 tiết) sự kéo, lực tiếp không tiếp xúc, cho thực tế về: xúc. ví dụ nguyên nhân
- - Nêu được đơn - Phân biệt được lực biến dạng của vị lực đo lực. ma sát nghỉ, lực ma vật rắn; lò xo Nhận biết được sát trượt, lực ma sát mất khả năng dụng cụ đo lực lăn, cho ví dụ trở lại hình là lực kế. - Chỉ ra được chiều dạng ban đầu; - Nêu được lực của lực cản tác ứng dụng của không tiếp xúc dụng lên vật chuyển lực đàn hồi xuất hiện khi vật động trong môi trong kĩ thuật. (hoặc đối tượng) trường. gây ra lực không có sự tiếp xúc - Đọc và giải thích với vật (hoặc đối được số chỉ về tượng) chịu tác trọng lượng, khối dụng của lực lượng ghi trên các - Kể tên được ba nhãn hiệu của sản loại lực ma sát. phẩm tên thị trường Lấy được ví dụ - Giải thích được về sự xuất hiện một số hiện tượng của lực ma sát thực tế liên quan nghỉ, ma sát lăn, đến lực hấp dẫn, ma sát trược. trọng lực. - Nhận biết được khi nào lực đàn hồi xuất hiện. Lấy được một số ví dụ về vật có khả năng đàn hồi tốt, kém. - Kể tên được một số ứng dụng của vật đàn hồi. Số câu:6 Số câu: 4 Số câu: 1 Số câu:1 Số điểm: 3 Số điểm: 1 Số điểm: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ : 30.% Tỉ lệ:10% Tỉ lệ:10% Tỉ lệ:10% - Chỉ ra được - Phân biệt được một số hiện các dạng năng tượng trong tự lượng nhiên hay một - Giải thích được số ứng dụng các hiện tượng Chủ đề 10: khoa học kĩ trong thực tế có sự thuật thể hiện Năng lượng và chuyển hóa năng năng lượng đặc lượng chuyển từ cuộc sống (10 trưng cho khả tiết) dạng này sang dạng năng tác dụng khác, từ vật này lực. sang vật khác - Kể tên được một số nhiên liệu, năng lượng thường dùng trong thực tế.
- - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng Số câu:6 Số câu: 4 Số câu: 2 Số câu: Số câu: Số điểm: 2,25 Số điểm: 1 Số điểm: 1,25 Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ : 22,5.% Tỉ lệ:10% Tỉ lệ: 12.5% Tỉ lệ: Tỉ lệ: % - Mô tả được - Giải thích được trong Tuần quy luật chuyển quy luật chuyển Trăng. động của Mặt động mọc, lặn của Trời hằng ngày Mặt Trời. Chủ đề 11: Trái quan sát thấy - Giải thích được đất và bầu trời - Nêu được các hình ảnh quan sát (10 tiết) pha của Mặt thấy về sao chổi. Trăng trong - Giải thích được hệ Tuần Trăng. Mặt Trời là một - Nêu được Mặt phần nhỏ của Ngân Trời và sao là Hà. các thiên thể phát sáng; Mặt Trăng, các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời. - Nêu được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà. Số câu:4 Số câu: 3 Số câu: 1 Số câu: Số câu: Số điểm: 2,25 Số điểm: 2 Số điểm: 0.25 Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ : 22,5.% Tỉ lệ:20.% Tỉ lệ: 2.5% Tỉ lệ: % Tỉ lệ: Số câu:17 Số câu: 11 Số câu: 4.5 Số câu: 0.5 Số câu: 1 Số điểm: 10đ Số điểm: 4đ Số điểm: 3đ Số điểm: 2đ Số điểm: 1đ Tỉ lệ : 100% Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 10% ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: KHTN 6
- Thời gian làm bài 60 phút I. Phần trắc nghiệm: (3,0đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Hoạt động nào dưới đây không cẩn dùng đến lực? A. Đọc một trang sách. B. Kéo một gàu nước. C. Nâng một tấm gỗ. D. Đẩỵ một chiếc xe. Câu 2: Trong quá trình chuyển hóa năng lượng thì A. luôn bảo toàn. B. luôn tăng thêm. C. luôn hoa hụt. D. tăng, giảm liên tục. Câu 3: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng? A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng. B. Lực kế là dụng cụ đo trọng lượng. C. Lực kế là dụng cụ để đo cả trọng lượng và khối lượng. D. Lực kế là dụng cụ để đo lực. Câu 4: Một thùng hoa quả có trọng lượng 50 N thì thùng hoa quả đó có khối lượng bao nhiêu kg? A. 5 kg. B. 0,5 kg. C. 50 kg. D. 500 kg. Câu 5: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng. B. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh. C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng. D. xe đạp đang xuống dốc. Câu 6: Vật liệu nào sau đây không phải là nhiên liệu? A. Củi. B. Dầu hỏa. C. Kim loại vàng. D. Cồn. Câu 7: Trái đất có hiện tượng ngày và đêm luân phiên là do: A. Mặt Trời mọc ở đằng đông, lặn ở đằng tây. B. Trái đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ tây sang đông. C. Trái đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ đông sang tây. D. Mặt trời chuyển động từ đông sang tây. Câu 8: Ta nhìn thấy các hình dạng khác nhau của Mặt Trăng vì: A. Mặt Trăng thay đổi hình dạng liên tục. B. Mặt Trăng thay đổi độ sáng liên tục. C. Ở mặt đất ta thấy các phần khác nhau của Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời. D. Trái Đất tự quay quanh trục của nó liên tục. Câu 9: Mặt Trời là một: A. Vệ tinh. B. Ngôi sao. C. Hành tinh. D. Sao băng. Câu 10: Ta nhận biết được vật có năng lượng bằng cách nào trong các cách sau đây? A. Khả năng làm vật biến đổi chuyển động. B. Khả năng làm nóng vật. C. Khả năng làm biến dạng vật. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 11: Năng lượng nào sau đây không là năng lượng tái tạo? A. Năng lượng gió. B. Năng lượng nước.
- C. Năng lượng hơi nước. D. Năng lượng thủy triều. Câu 12: Ném quả bóng lên cao, tại vị trí nào quả bóng có cả động năng và thế năng? A. Khi bắt đầu thả. B. Tại điểm tiếp xúc với đất. C. Đang đi lên và đang đi xuống. D. Không có điểm nào. II. Phần tự luận:( 7,0 điểm) Câu 13 (2đ): Em hãy trình bày vai trò của nấm đối với tự nhiên và con người? Câu 14 (1đ): Bạn An cho rằng, những vật chỉ tác dụng lên nhau khi nó tiếp xúc với nhau. An nói như thế có đúng không? Câu 15 (1đ): Phát biểu " Định luật bảo toàn năng lượng'' ? Câu 16 (1đ). Treo vật nặng vào sợi dây cao su, dưới tác dụng của lực hút Trái Đất tại sao vật không rơi xuống? Câu 17 (1.5đ): a/. Vì sao Mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa Trái đất ? b/. Phần nào của Trái đất sẽ là ban ngày? c/. Phần nào của Trái đất sẽ là ban đêm? đề thi có 01 trang; giám thị coi thi không giải thích gì thêm ĐỀ THAM KHẢO ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: KHTN 6
- I. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm)Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A A D A A C B C B D C C II. Phần tự luận:( 7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm - Trong tự nhiên nấm tham gia quá trình phân hủy xác động, thực vật thành các chất đơn giản cung cấp cho cây xanh, làm sạch môi trường. 1 Điểm - Nhiều loại nấm sử dụng làm thức ăn: Nấm hương, kim châm, nấm 0.5Điểm sò . Câu 13 - Một số loại nấm sử dụng làm thuốc: Linh chi, đông trùng hạ thảo 0.5Điểm (2.5đ) - Trong công nghiệp nấm dùng để chế biến thực phẩm 0.5Điểm Bạn An nói như vậy là không đúng. Các vật không tiếp xúc nhau vẫn Câu 14 có thể tác dụng lên nhau. Chẳng hạn nam châm hút thanh sắt, Trái Đất 1.Điểm (1đ) hút viên phấn, Câu 15 Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng 1 Điểm (1 điểm) này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác. Đáp án: Khi treo một vật vào sợi dây cao su, dưới tác dụng của lực hút 1Điểm Câu 16 Trái Đất vật bị kéo xuống dưới. Vật bị kéo xuống dưới làm dâỵ cao su (1 điểm) căng ra, xuất hiện lực kéo vật trở lại. Khi vật nặng đứng yên, hai lực nàỵ có độ lớn bằng nhau. Vì Trái đất có dạng hình cầu nên Mặt trời chỉ chiếu sáng được một 0.5Điểm phần của Trái đất, phần còn lại không được Mặt trời chiếu sáng sẽ bị Câu17 bao phủ bởi bóng tối. (1.5điểm) Phần Trái đất được Mặt trời chiếu sáng sẽ là ban ngày. 0.5Điểm Phần Trái đất không đượcMặt trời chiếu sáng sẽ là ban đêm. 0.5Điểm