Đề kiểm tra học kì 2 Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Long Điền (Có ma trận và đáp án)

Câu 1: Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?

A. Gây bệnh nấm da ở động vật.                                 B. Gây bệnh viêm gan B ở người. 
C. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.                        D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người.
Câu 2: Cho các vai trò sau:

(1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người.

(2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận.

(3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người.

(4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu.

(5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người

Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người?

A. (1),(2) ,(3)      B.(2),(3),(5)             C. (1), (3), (4) D. (2), (4), (5)

Câu 3: Đơn vị đo của lực là

A. ki-lô-gam, kí hiệu là kg.                                        B. Niutơn, kí hiệu là N. 

C. mét, kí hiệu là m.                                                    D. độ C, kí hiệu là oC. 

Câu 4: Dụng cụ dùng để đo lực là 

A. Cân đồng hồ.                                                           B. Thước dây. 

C. Lực kế.                                                                   D. Nhiệt kế y tế.

Câu 5: Khi bạn Phương đang đẩy xe nôi, đưa em đi dạo, lực do bạn Phương tác dụng lên xa nôi

A. chỉ làm biến đổi chuyển động của xe nôi.

B. chỉ làm biến dạng xe nôi.

C. vừa làm biến đổi chuyển động vừa làm biến dạng xe nôi.

D. không làm biến đổi chuyển động và không làm biến dạng xe nôi.

docx 7 trang vyoanh03 20/07/2023 660
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 2 Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Long Điền (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_2_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_nam_hoc_2022_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 2 Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Long Điền (Có ma trận và đáp án)

  1. UBND HUYỆN LONG ĐIỀN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII PHÒNG GD&ĐT LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN– LỚP 6 Thời gian làm bài : 60 phút (Hình thức 30% trắc nghiệm, 70% tự luận) Mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng độ 40% 30% thấp cao Chủ đề 20% 10% TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 8: - Nêu được một - Trình số bệnh do nấm bày được Đa dạng gây ra. vai trò thế giới - Nêu được vai của thực sống (27 trò của đa dạng vật trong tiết) sinh học trong đời sống tự nhiên và và trong trong thực tiễn tự nhiên: (làm thuốc, làm làm thực thức ăn, chỗ ở, phẩm, đồ bảo vệ môi dùng, bảo trường, vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, ). Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu:3 Số điểm: 0,5đ Số điểm: 2đ Số điểm:2,5đ Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 25%
  2. - Nêu được đơn - Biểu - Xác vị lực đo lực. diễn được định - Nhận biết một lực được được dụng cụ bằng một trọng đo lực là lực kế. mũi tên lượng - Lấy được ví có điểm của dụ về tác dụng đặt tại vật vật khi của lực làm chịu tác biết thay đổi tốc độ, dụng lực, khối thay đổi hướng có độ lớn lượng chuyển động, và theo của làm biến dạng hướng vật. vật. của sự - Nêu được khái kéo hoặc niệm về khối đẩy. lượng, lực hấp - Chỉ ra dẫn, trọng được lực lượng. tiếp xúc và lực Chủ đề 9: không tiếp xúc. Lực (15 - Phân tiết) biệt được lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt. - Đọc và giải thích được số chỉ về trọng lượng, khối lượng ghi trên các nhãn hiệu của sản phẩm tên thị trường. Số câu: 4 Số câu: 4 Số câu: 1 Số câu: 9 Số điểm: 1,0đ Số điểm: 1,0đ Số điểm: 1,0đ Số điểm: 3,0đ Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 30%
  3. - Kể tên được - Phát - Đề một số nhiên biểu xuất liệu, năng lượng được biện thường dùng định luật pháp trong thực tế. bảo toàn và và vận chuyển dụng Chủ đề 10: hóa năng thực lượng. tế Năng việc lượng và sử cuộc sống dụng (10 tiết) nguồ n năng lượn g tiết kiệm và hiệu quả. Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu:3 Số điểm: 1,25đ Số điểm: 1,0đ Số điểm2,25đ Tỉ lệ: 12,5% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ :22,5% - Nêu được hệ - Nêu - Giải Mặt Trời là một được các thích phần nhỏ của pha của quy Ngân Hà. Mặt luật Chủ đề 11: Trăng Trái đất và trong chuyể bầu trời Tuần n động Trăng. (10 tiết) của Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng. Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 3 Số điểm: 1,25đ Số điểm: 1,0đ Số điểm:2,25đ Tỉ lệ: 12,5% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 22,5% Số câu: 10 Số câu: 5 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 18 Số điểm: 4,0đ Số điểm: 3,0đ Số điểm: 2,0đ Số điểm: 1,0đ Số điểm10,0đ Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 100%
  4. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HKII. HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 6 Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ CHÍNH THỨC I- PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra? A. Gây bệnh nấm da ở động vật. B. Gây bệnh viêm gan B ở người. C. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng. D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người. Câu 2: Cho các vai trò sau: (1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người. (2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận. (3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người. (4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu. (5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người? A. (1),(2) ,(3) B.(2),(3),(5) C. (1), (3), (4) D. (2), (4), (5) Câu 3: Đơn vị đo của lực là A. ki-lô-gam, kí hiệu là kg. B. Niutơn, kí hiệu là N. C. mét, kí hiệu là m. D. độ C, kí hiệu là oC. Câu 4: Dụng cụ dùng để đo lực là A. Cân đồng hồ. B. Thước dây. C. Lực kế. D. Nhiệt kế y tế. Câu 5: Khi bạn Phương đang đẩy xe nôi, đưa em đi dạo, lực do bạn Phương tác dụng lên xa nôi A. chỉ làm biến đổi chuyển động của xe nôi. B. chỉ làm biến dạng xe nôi. C. vừa làm biến đổi chuyển động vừa làm biến dạng xe nôi. D. không làm biến đổi chuyển động và không làm biến dạng xe nôi. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trọng lượng của vật là số đo độ “nóng, lạnh” của vật. B. Trọng lượng của vật là số đo lượng chất của một vật. C. Trọng lượng của vật là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. D. Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. Câu 7: Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc? A. Lực của bạn Linh tác dụng lên cửa để mở cửa. B. Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng. C. Lực của Trái Đất tác dụng lên quyển sách đặt trên mặt bàn. D. Vận động viên nâng tạ. Câu 8: Hình dưới đây biểu diễn lực: A. Có độ lớn 90N, phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái. B. Có độ lớn 90N, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. C. Có độ lớn 30N, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. D. Có độ lớn 30N, phương nằm ngang, chiều từ dưới lên trên. Câu 9: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt? A. Một vật nằm yên trên mặt phẳng nghiêng. B. Khi viết phấn trên bảng.
  5. C. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. D. Trục ổ bi ở quạt trần đang quay. Câu 10: Trên vỏ một hộp thịt có ghi 500g. Số liệu đó chỉ: A. thể tích của cả hộp thịt. B. thể tích của thịt trong hộp. C. khối lượng của cả hộp thịt. D. khối lượng của thịt trong hộp. Câu 11: Dạng năng lượng nào không phải là năng lượng tái tạo? A. Năng lượng khí đốt. B. Năng lượng gió. C. Năng lượng thủy triều. D. Năng lượng mặt trời. Câu 12: Ngân Hà là: A. Thiên Hà trong đó có chứa hệ Mặt Trời. B. một tập hợp nhiều Thiên Hà trong vũ trụ. C. tên gọi khác của hệ Mặt Trời. D. dải sáng trong vũ trụ. II- PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13: Trình bày vai trò của thực vật trong tự nhiên và trong đời sống con người? (2,0 điểm) Câu 14: Hãy phát biểu nội dung của định luật bảo toàn năng lượng? (1,0 điểm) Câu 15: Một trái dừa có khối lượng 500 gam thì trọng lượng của trái dừa đó là bao nhiêu Niutơn? (1,0 điểm) Câu 16: Em hãy nêu một số biện pháp giúp tiết kiệm năng lượng khi sử dụng điện ở nhà của gia đình em? (1,0 điểm) Câu 17: (1,0 điểm) Điền số thích hợp vào bảng bên dưới thể hiện hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng tương ứng với hình bên: Hình dạng nhìn thấy Số thứ tự tương ứng của Mặt Trăng Không trăng Trăng lưỡi liềm Trăng bán nguyệt Trăng khuyết Trăng tròn Câu 18: (1,0 điểm) Em hãy giải thích nguyên nhân dẫn đến sự luân phiên ngày và đêm trên Trái Đất? Hết
  6. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKII. HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 6 Thời gian làm bài: 60 phút CÂU HỎI NỘI DUNG ĐIỂM I. Trắc nghiệm Câu 1 B 0,5 Câu 2 C 0,5 Câu 3 B 0,5 Câu 4 C 0,5 Câu 5 A 0,5 Câu 6 D 0,5 Câu 7 C 0,5 Câu 8 B 0,5 Câu 9 B 0,5 Câu 10 D 0,5 Câu 11 A 0,5 Câu 12 A 0,5 II.Tự luận Câu 13 *Lợi ích: (2,0đ) + Trong tự nhiên: - Làm thức ăn, nơi ở cho một số loài động vật. 0,25đ - Điều hòa khí hậu. 0,25đ - Cân bằng hàm lượng O2 và CO2 trong không khí. 0,25đ - Giảm thiểu tác hại của thiên tai: Chống xói mòn, sạt lở đất, hạn chế lũ lụt, hạn 0,25đ hán + Đối với đời sống con người: - Làm lương thực, thực phẩm. 0,25đ - Lấy gỗ, làm thuốc, làm cảnh, 0,25đ *Tác hại: Một số loài có chứa chất gây nghiện ảnh hưởng đến sức khỏe con 0,5 đ người. Câu 14 Nội dung của định luật bảo toàn năng lượng: “Năng lượng không tự nhiên sinh 1,0 đ (1,0đ) ra cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.” Câu 15 Đổi 500g = 0,5kg 0,5 đ (1,0đ) Trọng lượng của trái dừa có khối lượng 500 gam là: 5N 0,5 đ Câu 16 Một số biện pháp giúp tiết kiệm năng lượng khi sử dụng điện ở nhà của gia (1,0đ) đình em: 0,25 đ -Tắt các thiết bị điện như bóng đèn, tivi, quạt, máy tính, .khi không sử dụng. 0,25 đ - Chọn mua và sử dụng các thiết bị điện tiết kiện năng lượng như sử dụng đèn 0,25 đ
  7. compact thay cho bóng đèn dây tóc, sử dụng điện mặt trời, . 0,25 đ - Chỉ dùng máy giặt khi có đủ lượng quần áo để giặt. - Điều chỉnh nhiệt độ của tủ lạnh phù hợp với nhu cầu sử dụng và kiểm tra các miếng đệm xung quanh cửa tủ để đảm bảo chúng luôn sạch sẽ và khít. - Không nên quá lạm dụng máy điều hòa, thường xuyên làm sạch và thay tấm lọc điều hòa. Câu 17 Hình dạng nhìn thấy Số thứ tự tương ứng 1,0 đ (1,0đ) của Mặt Trăng Không trăng 5 Trăng lưỡi liềm 3 Trăng bán nguyệt 4 Trăng khuyết 2 Trăng tròn 1 Câu 18 Trái Đất được chiếu sáng bởi Mặt Trời. Mỗi thời điểm, ánh sáng Mặt Trời 1,0đ (1,0đ) chiếu sáng khoảng 50% diện tích bề mặt của Trái Đất. Phần được chiếu sáng sẽ là ban ngày, phần không được chiếu sáng sẽ là ban đêm. Vì Trái Đất tự quay quanh trục của nó nên vị trí phần sáng và tối trên bề mặt Trái Đất sẽ thay đổi dần dẫn đến sự luân phiên ngày và đêm trên Trái Đất.