Đề kiểm tra học kì I môn Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 (Có ma trận)
A. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)
* Điền vào trong bảng đáp án đúng là một trong các chữ cái A, B, C, D tương ứng với
các câu hỏi từ câu 1 đến hết câu 14 (mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu 1: Phương án nào sau đây là thông tin?
A. Các con số thu nhận được qua cuộc điều tra dân số.
B. Kiến thức về phân bố dân cư.
C. Phiếu điều tra dân số.
D. Tệp lưu trữ dữ liệu về điều tra dân số.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dữ liệu chỉ có thể được hiểu bởi những người có trình độ cao.
B. Dữ liệu là những giá trị số đo con người nghĩ ra.
C. Dữ liệu được thể hiện dưới dạng con số, văn bản, hình ảnh, âm thanh.
D. Dữ liệu chỉ có ở trong máy tính.
Câu 3: Công cụ nào sau đây không phải là vật mang tin?
A. Giấy. B. Cuộn phim. C. Thẻ nhớ. D. Xô, chậu.
Câu 4: Các hoạt động xử lý thông tin gồm:
A. Đầu vào, đầu ra.
B. Thu nhận, xử lý, lưu trữ, truyền.
C. Nhìn, nghe, suy đoán, kết luận.
D. Mở bài, thân bài, kết luận.
Câu 5: Thao tác ghi nhớ và cất giữ tài liệu của con người được xếp vào hoạt động nào
trong quá trình xử lý thông tin?
A. Thu nhận. B. Lưu trữ. C. Xử lí. D. Truyền.
Câu 6: Các thao tác lập luận, giải thích, phân tích, phán đoán, tưởng tượng,… của con
người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lý thông tin?
A. Thu nhận. B. Lưu trữ. C. Xử lí. D. Truyền.
Câu 7: Các thao tác chia sẻ, thông báo, tuyên truyền, biểu đạt, trò chuyện,… của con
người được xếp vào hoạt động nào trong xử lý thông tin?
A. Thu nhận. B. Lưu trữ. C. Xử lí. D. Truyền.
* Điền vào trong bảng đáp án đúng là một trong các chữ cái A, B, C, D tương ứng với
các câu hỏi từ câu 1 đến hết câu 14 (mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu 1: Phương án nào sau đây là thông tin?
A. Các con số thu nhận được qua cuộc điều tra dân số.
B. Kiến thức về phân bố dân cư.
C. Phiếu điều tra dân số.
D. Tệp lưu trữ dữ liệu về điều tra dân số.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dữ liệu chỉ có thể được hiểu bởi những người có trình độ cao.
B. Dữ liệu là những giá trị số đo con người nghĩ ra.
C. Dữ liệu được thể hiện dưới dạng con số, văn bản, hình ảnh, âm thanh.
D. Dữ liệu chỉ có ở trong máy tính.
Câu 3: Công cụ nào sau đây không phải là vật mang tin?
A. Giấy. B. Cuộn phim. C. Thẻ nhớ. D. Xô, chậu.
Câu 4: Các hoạt động xử lý thông tin gồm:
A. Đầu vào, đầu ra.
B. Thu nhận, xử lý, lưu trữ, truyền.
C. Nhìn, nghe, suy đoán, kết luận.
D. Mở bài, thân bài, kết luận.
Câu 5: Thao tác ghi nhớ và cất giữ tài liệu của con người được xếp vào hoạt động nào
trong quá trình xử lý thông tin?
A. Thu nhận. B. Lưu trữ. C. Xử lí. D. Truyền.
Câu 6: Các thao tác lập luận, giải thích, phân tích, phán đoán, tưởng tượng,… của con
người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lý thông tin?
A. Thu nhận. B. Lưu trữ. C. Xử lí. D. Truyền.
Câu 7: Các thao tác chia sẻ, thông báo, tuyên truyền, biểu đạt, trò chuyện,… của con
người được xếp vào hoạt động nào trong xử lý thông tin?
A. Thu nhận. B. Lưu trữ. C. Xử lí. D. Truyền.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 (Có ma trận)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_tin_hoc_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 (Có ma trận)
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: TIN HỌC 6 (Kết nối) Đề kiểm tra kết hợp TNKQ và tự luận. (70% TNKQ - 30% TL) Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề Phân biệt được sự Phân tích khác nhau giữa được ví dụ 1. THÔNG thông tin, dữ liệu minh họa mối TIN VÀ DỮ và vật mang quan hệ giữa LIỆU thông tin thông tin và dữ liệu Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 0,5 1,0 Tỉ lệ (%) 5 5 10 Nêu được các 2. XỬ LÍ bước cơ bản trong THÔNG TIN xử lí thông tin Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ (%) 5 5 - Ước lượng 3. THÔNG TIN Giải thích được được khả năng TRONG MÁY việc có thể biểu lưu trữ của các TÍNH diễn thông tin chỉ thiết bị nhớ với hai kí hiệu là thông dụng như 0 và 1. đĩa quang, thẻ nhớ Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 0,5 1,0 Tỉ lệ (%) 5 5 10
- Biết được các Hiểu được khái 4. MẠNG MÁY thành phần của niệm mạng máy TÍNH mạng máy tính. tính Số câu 1 1 2 Tỉ lệ (%) 0,5 0,5 1,0 Số điểm 5 5 10 - Hiểu được cách - Biết một số đặc kết nối Internet 5.INTERNET điểm chính của - Lợi ích Internet Internet. khi truy cập vào Internet. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 0,5 1,0 Tỉ lệ (%) 5 5 10 Trình bày được sơ Khai thác được 6. MẠNG lược về khái niệm thông tin trên THÔNG TIN WWW, trình một số trang web TOÀN CẦU duyệt thông dụng. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 0,5 1,0 Tỉ lệ (%) 5 5 10 Nêu được công Xác định được Sử dụng được 7. TÌM KIẾM dụng của máy tìm từu khóa tìm máy tìm kiếm để THÔNG TIN kiếm kiếm ứng với tìm thông tin trên TRÊN mục đích tìm Internet dựa vào INTERNET kiếm cho trước. từ khóa Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5 0,5 1,0 2,0 Tỉ lệ (%) 5 5 10 20 - Biết thư điện tử là Nêu được những Tạo được tài 8. THƯ ĐIỆN gì? ưu, nhược điểm khoản thư TỬ cơ bản của dịch điện tử, trình vụ thư điện tử so bày các thành với các phương phần của địa
- - Biết cách đăng kí thức liên lạc chỉ thư điện tài khoản thư điện khác. tử. tử. Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5 1,0 1,0 2,0 Tỉ lệ (%) 5 10 10 20 Tổng số câu 6 6 1 1 1 1 1 17 Tổng số điểm 3,0 3,0 1,0 0,5 1,0 0,5 1,0 10 Tỉ lệ (%) 30 40 30 100
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: TIN HỌC LỚP 6 (Đề 1) A. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) * Điền vào trong bảng đáp án đúng là một trong các chữ cái A, B, C, D tương ứng với các câu hỏi từ câu 1 đến hết câu 14 (mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu 1: Đặc điểm chính của Internet? A. Tính toàn cầu. B. Tính tương tác. C. Tính không sở hữu. D. Tất cả đáp án trên. Câu 2: Một vài ứng dụng trên Internet A. Đào tạo qua mạng. B. Hội thảo trực tuyến. C. Thương mại điện tử. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 3: Thiết bị nào giúp kết nối các máy tính với nhau và truyền thông tin từ máy tính này tới máy tính khác? A. Cáp điện, cáp quang. B. Cáp mạng, Switch và modem. C. Webcam. D. Vỉ mạng. Câu 4: Hãy chọn đáp án đúng Máy tính kết nối với nhau để: A. Chia sẻ các thiết bị. B. Thuận lợi cho việc sửa chữa. C. Trao đổi dữ liệu. D. Tiết kiệm điện. Câu 5: Mạng máy tính gồm các thành phần: A. Máy tính và thiết bị kết nối. B. Máy tính và phần mềm mạng. C. Thiết bị đầu cuối, thiết bị kết nối và phần mềm mạng. B. Thiết bị đầu cuối và thiết bị kết nối. Câu 6: Dãy bit là gì? A. Là âm thanh phát ra từ máy tính. B. Là dãy những chữ số từ 0 đến 9. C. Là một dãy chỉ gồm chữ số 2. D. Là dãy những kí hiệu 0 và 1. Câu 7: Sức mạnh của máy tính tuỳ thuộc vào đâu? A. Khả năng tính toán nhanh. B. Giá thành ngày càng rẻ. C. Khả năng và sự hiểu biết của con người. D. Khả năng lưu trữ lớn. Câu 8: Số hóa dữ liệu là: A. Chuyển dữ liệu thành dãy bit. B. Chuyển văn bản thành dãy bit. C. Chuyển hình ảnh thành dãy bit. D. Chuyển âm thanh thành dãy bit. Câu 9: Đơn vị đo lượng dữ liệu Byte, kí hiệu là:
- A. Bai. B. B. C. Byte. D. Bit. Câu 10: Thông tin dưới dạng được chứa trong vật mang tin là gì? A. Lưu trữ thông tin. B. Dữ liệu. C. Trao đổi thông tin. D. Dung lượng nhớ. Câu 11: Tai người bình thường có thể tiếp nhận thông tin nào dưới đây: A. Đi học mang theo áo mưa. B. Ăn sáng trước khi đến trường. C. Tiếng chim hót. D. Hẹn bạn Hương cùng đi học. Câu 12: Có thể dùng máy tính vào các công việc: A. Điều khiển tự động và rô –bốt. B. Quản lí. C. Học tập, giải trí, liên lạc. D. Tất cả đáp án trên. Câu 13: Thông tin khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung đó là: A. Hình ảnh. B. Văn bản. C. Dãy bit. D. Âm thanh. Câu 14: Phát biểu nào sau đây là phù hợp nhất về khái niệm bit? A. Đơn vị đo khối lượng kiến thức. B. Đơn vị nhỏ nhất để biểu diễn và lưu trữ thông tin. C. Chính chữ số 1. D. Một số có 1 chữ số. B. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (1,0 đ): Phân biệt sự khác nhau giữa thông tin, dữ liệu và vật mang thông tin? Cho ví dụ minh họa? Câu 2 (1,0 đ): Trình duyệt Web là gì? Em hãy nêu một số trình duyệt em biết? Để truy cập vào một trang web nào đó em thực hiện như thế nào? Cho ví dụ minh họa? Câu 3 (1,0 đ): Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô thích hợp của bảng sau: Phát biểu về thư điện tử Đúng (Đ)/ Sai (S) a) Luôn đọc lại thư điện tử trước khi gửi đi b) Cần đăng xuất ra khỏi hộp thư điện tử sau khi sử dụng c) Thư điện tử có dòng tiêu đề mà thư tay không có d) Thời gian gửi thư điện tử rất ngắn gần như ngay lập tức e) Thư điện tử không thể gửi cho người nhiều cùng lúc f) Cần mở tất cả các tệp đính kèm được gửi cho bạn g) Hộp thư của bạn tuyệt đối riêng tư, không ai có thể xâm phạm được
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: TIN HỌC 6 (Đề 2) A. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) * Điền vào trong bảng đáp án đúng là một trong các chữ cái A, B, C, D tương ứng với các câu hỏi từ câu 1 đến hết câu 14 (mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu 1: Phương án nào sau đây là thông tin? A. Các con số thu nhận được qua cuộc điều tra dân số. B. Kiến thức về phân bố dân cư. C. Phiếu điều tra dân số. D. Tệp lưu trữ dữ liệu về điều tra dân số. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dữ liệu chỉ có thể được hiểu bởi những người có trình độ cao. B. Dữ liệu là những giá trị số đo con người nghĩ ra. C. Dữ liệu được thể hiện dưới dạng con số, văn bản, hình ảnh, âm thanh. D. Dữ liệu chỉ có ở trong máy tính. Câu 3: Công cụ nào sau đây không phải là vật mang tin? A. Giấy. B. Cuộn phim. C. Thẻ nhớ. D. Xô, chậu. Câu 4: Các hoạt động xử lý thông tin gồm: A. Đầu vào, đầu ra. B. Thu nhận, xử lý, lưu trữ, truyền. C. Nhìn, nghe, suy đoán, kết luận. D. Mở bài, thân bài, kết luận. Câu 5: Thao tác ghi nhớ và cất giữ tài liệu của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lý thông tin? A. Thu nhận. B. Lưu trữ. C. Xử lí. D. Truyền. Câu 6: Các thao tác lập luận, giải thích, phân tích, phán đoán, tưởng tượng, của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lý thông tin? A. Thu nhận. B. Lưu trữ. C. Xử lí. D. Truyền. Câu 7: Các thao tác chia sẻ, thông báo, tuyên truyền, biểu đạt, trò chuyện, của con người được xếp vào hoạt động nào trong xử lý thông tin? A. Thu nhận. B. Lưu trữ. C. Xử lí. D. Truyền. Câu 8: Bàn phím, chuột, máy quét và webcam là những ví dụ về loại thiết bị nào của máy tính? A. Thiết bị ra. B. Thiết bị lưu trữ. C. Thiết bị vào. D. Bộ nhớ. Câu 9: Mạng máy tính là:
- A. Tập hợp các máy tính B. Mạng Internet C. Tập hợp các máy tính và các thiết bị kết nối để truyền dữ liệu cho nhau. D. Mạng LAN Câu 10: Trong số các địa chỉ dưới đây, địa chỉ nào là địa chỉ thư điện tử? A. www.vnexpress.net B. huynhhoanggiang@gmail.com C. D. www.dantri.com Câu 11: Em sưu tầm được nhiều ảnh đẹp muốn gửi cho bạn bè ở nhiều nơi em dùng dịch vụ gì? A. Thư điện tử đính kèm tệp. B. Đào tạo qua mạng. C. Thương mại điện tử. D. Tìm kiếm thông tin. Câu 12: Địa chỉ thư điện tử được phân cách bởi kí hiệu: A. $ B. @ C.# D. & Câu 13: Thư điện tử là dịch vụ chuyển thư dưới dạng: A. Số B. Kí tự C. Media D. Audio Câu 14: Một người đang sử dụng dịch vụ thư điện tử miễn phí của Google. Địa chỉ nào dưới đây được viết đúng? A. gmail.com@yahoo2010 B. facebook@yahoo.com.vn C. Google.com.vn D. thcsmyduc@gmail.com B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1: (1,0 đ) Thư điện tử có dạng như thế nào? Hãy giải thích phát biểu “Mỗi địa chỉ thư điện tử là duy nhất trên phạm vi toàn cầu”. Câu 2: (1,0 đ) Để có thể bảo vệ máy tính của mình khỏi virus, em nên làm gì? Câu 3: (1,0 đ) Ghép mỗi ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải cho phù hợp 1. Em có thể tìm kiếm thông tin trên A. Liên kết trỏ đến các trang web có chứa Internet từ khóa đó 2. Kết quả tìm kiếm là danh sách B. Bằng cách sử dụng máy tìm kiếm 3. Đặt từ khóa trong dấu ngoặc kép để C. Cho việc tìm kiếm nhanh chóng và chính xác hơn 4. Chọn từ khóa phù hợp D. Thu hẹp phạm vi tìm kiếm
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: TIN HỌC 6 (Đề 3) A. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) * Điền vào trong bảng đáp án đúng là một trong các chữ cái A, B, C, D tương ứng với các câu hỏi từ câu 1 đến hết câu 14 (mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu 1: Thiết bị nào sau đây không phải là thiết bị ra của máy tính? A. Micro. B. Máy in. C. Màn hình. D. Loa. Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không thuộc về máy tính? A. Thực hiện nhanh và chính xác. B. Suy nghĩ sáng tạo. C. Lưu trữ lớn. D. Hoạt động bền bỉ. Câu 3: Dữ liệu được máy tính lưu trữ dưới dạng: A. Thông tin. B. Dãy bit. C. Số thập phân. D. Các kí tự. Câu 4: Đơn vị đo dung lượng thông tin nhỏ nhất là gì? A. Byte. B. Gigabyte. C. Kilobyte. D. Bit. Câu 5: Một bit được biểu diễn bằng A. Một chữ cái. B. Một kí hiệu đặc biệt. C. Kí hiệu 0 hoặc 1. D. Chữ số bất kì. Câu 6: Bao nhiêu “bit” tạo thành một “byte” A. 8. B. 9. C. 32. D. 36. Câu 7: Khả năng lưu trữ của một thiết bị nhớ được gọi là gì? A. Dung lượng nhớ. B. Khối lượng nhớ. C. Thể tích nhớ. D. Năng lực nhớ. Câu 8: Đơn vị đo dữ liệu nào sau đây là lớn nhất? A. Gigabyte. B. Megabyte. C. Kilobyte. D. Bit. Câu 9: Một mạng máy tính gồm: A. Tối thiểu năm máy tính được liên kết với nhau. B. Một số máy tính bàn. C. Hai hoặc nhiều máy tính được kết nối với nhau. D. Tất cả các máy tính trong một phòng hoặc trong một tòa nhà.
- Câu 10: Mạng máy tính không cho phép người sử dụng chia sẻ: A. Máy in. B. Bàn phím và chuột. C. Máy quét. D. Dữ liệu. Câu 11: Thiết bị nào sau đây không phải là thiết bị đầu cuối? A. Máy tính. B. Máy in. C. Bộ định tuyến. D. Máy quét. Câu 12: Mạng máy tính gồm các thành phần: A. Máy tính và thiết bị kết nối. B. Thiết bị đầu cuối và thiết bị kết nối. C. Thiết bị đầu cuối, thiết bị kết nối và phần mềm mạng. D. Máy tính và phần mềm mạng. Câu 13: Máy tính gồm có bao nhiêu thành phần thực hiện các hoạt động xử lý thông tin A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 14: Mạng không dây được kết nối bằng A. Bluetooth. B. Cáp điện. C. Cáp quang. D. Sóng điện từ, bức xạ hồng ngoại B. TỰ LUẬN (3,0điểm) Câu 1. (1,0 đ) Hãy nêu khái niệm Internet? Người sử dụng Internet có thể làm được những gì khi truy cập vào Internet? Câu 2. (1,0 đ) Khi đăng kí thành công một tài khoản thư điện tử, em cần nhớ gì để có thể đăng nhập vào lần sau? Khi đặt mật khẩu cho thư điện tử của mình, em nên đặt mật khẩu như thế nào để đảm bảo tính bảo mật? Câu 3. (1,0 đ) Thư điện tử có dạng như thế nào? Hãy giải thích phát biểu “Mỗi địa chỉ thư điện tử là duy nhất trên phạm vi toàn cầu”.