Đề kiểm tra học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

 Phần I. Trắc nghiệm: 3 điểm (Mỗi câu đúng 0.35 đ)

* Khoanh tròn vào chữ cái của ý mà em cho là đúng nhất ở mỗi câu hỏi sau:

Câu 1: Công dân là

A. Người dân của một nước, có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật qui định.

B. Người dân của một nước, được hưởng tất cả các quyền theo pháp luật qui định.

C. Người dân của một nước, phải làm tất cả các nghĩa vụ được pháp luật qui định.

D. Người dân của nhiều nước, có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật qui định

Câu 2: Công dân là người dân của một nước, theo qui định của pháp luật 

A. phải có trách nhiệm với cộng đồng.

B. được hưởng quyền và làm nghĩa vụ 

C. phải có nghĩa vụ với cộng đồng.

D. được hưởng tất cả quyền mình muốn.

Câu 3: Người nào dưới đây không phải là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

 A. Trẻ em có cha mẹ là công dân của Việt Nam.

 B. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam.

 C. Người nước ngoài sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam.

 D. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam, cha không rõ là ai.

docx 11 trang Bảo Hà 15/02/2023 9300
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_sach_ket_n.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2021 - 2022 Môn:Công dân 6 Tiết KHDH: 34 Ngày kiểm tra: tháng 5 năm 2022 I/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ nhận thức Tổng số Tổng TỶ câu TG LỆ Nội Thông hiểu Vận dụng Vận % dung Đơn vị kiến Nhận biết TT dụng cao kiến thức CH TG CH TG CH TG CH TG CH TG CH T CH TG CH CH thức TN TL TN TL TN TL G TL TN TL Nêu được cách 1 12 1 12 Ứng phó ứng phó với tình với tình huống nguy 1 huống hiểm từ con nguy người, thiên hiểm nhiên. Hiểu được ý 1/2 5 1/2 5 1 10 nghĩa của tiết Tiết kiệm . 2 kiệm -Nêu được biểu hiện trái với tiết kiệm Công Biết xác định 1 1 1 1 2 2 3 dân nước được quốc tịch CHXH của công dân
  2. CNVN. Quyền Biết được 2 2 3 3 5 5 và nghĩa quyền và nghĩa vụ cơ vụ của công dân 4 bản của được hưởng. công dân. Các nhóm 1,5 4 2 2 1/2 10 3 1 15 Quyền quyền cơ bản cơ bản của trẻ em 5 của trẻ -Những việc em nên làm làm đối với trẻ em Tổng 3,5 6 1/2 5 3 3 1 15 4 4 1 12 10 3 45 13 Tỷ lệ % 15,5 10 10,5 30 14 20 100 100 Tỷ lệ chung 66 34 100 100 .
  3. II/ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Môn : Công dân 6 –Thời gian làm bài: 45 phút Số câu hỏi theo mức độ nhận TT Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kỹ năng của kiểm tra đánh giá thức kiến thức thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1 Ứng phó -Cách ứng phó Vận dụng cao: với tình với tình huống Nêu được các kĩ năng của bản thân để ứng phó với tình 1 huống nguy hiểm từ huống nguy hiểm từ con người, thiên nhiên. C 12 nguy hiểm con người, thiên nhiên. 2 Tiết kiệm -Nêu được ý Nhận biết: 1/2 nghĩa của tiết -Biết được ý nghĩa của tiết kiệm trong cuộc sống kiệm. Thông hiểu: - Biểu hiện của - Nêu được hai ví dụ về biểu hiện trái với tiết kiệm 1/2 tiết kiệm. 3 Công dân -Hiểu và xác Thông hiểu: nước định được quyền Hiểu và xác định được quyền và nghĩa vụ của công dân 1 CHXH và nghĩa vụ của nước CHXHCNVN. CNVN công dân nước Vận dụng: Xác định công dân của một nước 1 CHXHCNVN 4 Quyền và Biết được quyền Nhận biết: Biết được thế nào là công dân và các 2 nghĩa vụ và nghĩa vụ của quyền được hưởng của công dân. của công công dân được Vận dụng: Xác định được công dân, quốc tịch của 3 dân. hưởng. một công dân của một nước.
  4. 5 Quyền cơ Các nhóm quyền Nhận biết:Biết được nhóm quyền cơ bản của trẻ em 1,5 bản của cơ bản của trẻ Thông hiểu :Hiểu được các nhóm quyền của trẻ em và 2,5 trẻ em em những việc không đúng với quyề trẻ em. Tổng 4 4 4 1 Tỉ lệ % 25,5 40,5 14 20 Tỉ lệ chung 66 34
  5. III. ĐỀ KIỂM TRA Phần I. Trắc nghiệm: 3 điểm (Mỗi câu đúng 0.35 đ) * Khoanh tròn vào chữ cái của ý mà em cho là đúng nhất ở mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Công dân là A. Người dân của một nước, có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật qui định. B. Người dân của một nước, được hưởng tất cả các quyền theo pháp luật qui định. C. Người dân của một nước, phải làm tất cả các nghĩa vụ được pháp luật qui định. D. Người dân của nhiều nước, có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật qui định Câu 2: Công dân là người dân của một nước, theo qui định của pháp luật A. phải có trách nhiệm với cộng đồng. B. được hưởng quyền và làm nghĩa vụ C. phải có nghĩa vụ với cộng đồng. D. được hưởng tất cả quyền mình muốn. Câu 3: Người nào dưới đây không phải là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Trẻ em có cha mẹ là công dân của Việt Nam. B. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam. C. Người nước ngoài sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam. D. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam, cha không rõ là ai. Câu 4: Bố của bạn X là người Việt Nam, mẹ là người Anh. Bạn X sinh ra và lớn lên ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em X mang quốc tịch nước nào? A. Bạn X có thể mang quốc tịch của bố hoặc mẹ. B. Để sau lớn X tự quyết định quốc tịch của mình. C. Bạn X là có quốc tịch Anh như mẹ. D. Bạn X là người có quốc tịch Việt Nam giống bố. Câu 5: Những quyền được sống và đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại thuộc nhóm quyền A. tham gia của trẻ em. B. bảo vệ của trẻ em. C. sống còn của trẻ em. D. phát triển của trẻ em. Câu 6: Quyền cơ bản của trẻ em bao gồm các nhóm quyền nào? A. Nhóm quyền: sống còn, bảo vệ, phát triển và tham gia. B. Nhóm quyền: sống còn, học tập, phát triển và vui chơi. C. Nhóm quyền: sống còn, bảo vệ, vui chơi và phát triển. D. Nhóm quyền: sống còn, vui chơi, giải trí và phát triển. Câu 7: Việc làm nào dưới đây là vệc làm không đúng với quyền trẻ em? A. Tổ chức việc làm cho trẻ có khó khăn. B. Dạy học ở lớp học tình thương cho trẻ.
  6. C. Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức. D. Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ. Câu 8: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Công dân là những người sống trên một đất nước. B. Công dân là những người sống trên một đất nước có cùng màu da và tiếng nói. C. Công dân là những người mang quốc tịch của quốc gia, có các quyền và nghĩa vụ do pháp luật qui định. D. Công dân là những người được hưởng quyền và làm tất cả các nghĩa vụ do pháp luật qui định. Câu 9: Bố mẹ bạn A là người Mĩ đến Việt Nam làm ăn, sinh sống. Vì thế bạn A được lớn lên ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em bạn A là người mang quốc tịch nước nào? A. Bạn A là người Việt gốc Mĩ. B. Bạn A là người mang quốc tịch Mĩ. C. Bạn A là công dân của Việt Nam. D. Bạn A có hai quốc tịch Việt – Mĩ. Câu 10. Chị H lấy chồng là anh X có quốc tịch Canada. Vơ chồng chị H sinh sống ở Việt Nam và không có ý định cư trú tại Canada nên anh X muốn nhập quốc tịch Việt Nam. Vậy để được nhập quốc tịch Việt Nam thì anh X cần phải đảm bảo điều kiện gì? A. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam. B. Tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam. C. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam. D. Cả A, B, C đều đúng. Phần II. Tự luận (6,5 điểm): Câu 11: (2,0đ): Theo em, đức tính tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào? Hãy nêu hai ví dụ chưa biết tiết kiệm. Câu 12: (2,0đ): Theo em, để ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người và thiên nhiên, chúng ta cần phải có những kĩ năng gì? Câu 13: ( 2.5 điểm) Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có mấy nhóm quyền ? Nêu nội dung của mỗi nhóm quyền . Hết
  7. IV/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I. Trắc nghiệm: 3,5 điểm (Mỗi câu đúng 0.35 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B C D C A C C B D Phần II. Tự luận (6,5 điểm): Câu Đáp án đề 01 Điểm Câu 11 - Học sinh trình bày được ý nghĩa của tiết kiệm. 2,0 + Tiết kiệm giúp chúng ta quý trọng thành quả lao động; đảm 1,0 điểm bảo cho cuộc sống ổn định, ấm no, hạnh phúc và thành công. - Nêu hai ví dụ chưa biết tiết kiệm. + Mẹ cho mười ngàn ăn sáng, em đòi thêm năm ngàn để ăn 0,5 hàng. 0,5 + Em chưa biết tranh thủ thời gian rảnh rỗi để học bài và làm bài tập. Câu 12 - Theo em, để ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con 0,5đ 2,0 người và thiên nhiên, chúng ta cần phải có những kĩ năng điểm sau: - Chủ động tìm hiểu, học tập các kĩ năng ứng phó trong mỗi 0,5đ tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng ta bình tĩnh, tự tin, thoát khỏi nguy hiểm trong cuộc sống. - Luôn ghi nhớ các số điện thoại của người thân, các số điện 1.0 đ thoại khẩn cấp: + 111: Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em 0,25đ + 112: Yêu cầu trợ giúp, tìm kiếm cứu nạn trên phạm vi toàn 0,25đ quốc +113: Gọi công an hoặc cảnh sát khi có việc liên quan tới 0,25đ an ninh, trật tự +114: Gọi cơ quan phòng cháy, chữa cháy, cứu hộ, cứu nạn. 0,25đ Câu 13 - Có 4 nhóm quyền 0,5 2,5 - Nêu cụ thể mỗi nhóm quyền được 0,5 đ điểm a. Nhóm quyền sống còn: 0,5 - Là quyền được sông và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khỏe b. Nhóm quyền bảo vệ: 0,5đ - Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lọt và xâm hại 0,5đ
  8. c. Nhóm quyền phát triển: - Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như: được học tập, được vui chơi 0,5 giải trí, được tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật d. Nhóm quyền tham gia:(0.5đ) - Là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình. NGƯỜI RA ĐỀ TỔ CHUYÊN MÔN NHÀ TRƯỜNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS THANH BÌNH KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Lịch sử 8 Họ và tên: Năm học 2021 - 2022 Tiết KHDH: 45
  9. Lớp: . Môn: Công dân 6 Ngày kiểm tra: tháng 3 năm 2022 Tiết KHDH: 34 Ngày kiểm tra: tháng 5 năm 2022 Điểm Lời nhận xét của thầy, cô giáo ĐỀ BÀI Phần I. Trắc nghiệm: 3 điểm (Mỗi câu đúng 0.35 đ) * Khoanh tròn vào chữ cái của ý mà em cho là đúng nhất ở mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Công dân là A. Người dân của một nước, có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật qui định. B. Người dân của một nước, được hưởng tất cả các quyền theo pháp luật qui định. C. Người dân của một nước, phải làm tất cả các nghĩa vụ được pháp luật qui định. D. Người dân của nhiều nước, có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật qui định Câu 2: Công dân là người dân của một nước, theo qui định của pháp luật A. phải có trách nhiệm với cộng đồng. B. được hưởng quyền và làm nghĩa vụ C. phải có nghĩa vụ với cộng đồng. D. được hưởng tất cả quyền mình muốn. Câu 3: Người nào dưới đây không phải là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Trẻ em có cha mẹ là công dân của Việt Nam. B. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam. C. Người nước ngoài sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam. D. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam, cha không rõ là ai. Câu 4: Bố của bạn X là người Việt Nam, mẹ là người Anh. Bạn X sinh ra và lớn lên ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em X mang quốc tịch nước nào? A. Bạn X có thể mang quốc tịch của bố hoặc mẹ. B. Để sau lớn X tự quyết định quốc tịch của mình. C. Bạn X là có quốc tịch Anh như mẹ. D. Bạn X là người có quốc tịch Việt Nam giống bố. Câu 5: Những quyền được sống và đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại thuộc nhóm quyền A. tham gia của trẻ em. B. bảo vệ của trẻ em. C. sống còn của trẻ em. D. phát triển của trẻ em. Câu 6: Quyền cơ bản của trẻ em bao gồm các nhóm quyền nào?
  10. A. Nhóm quyền: sống còn, bảo vệ, phát triển và tham gia. B. Nhóm quyền: sống còn, học tập, phát triển và vui chơi. C. Nhóm quyền: sống còn, bảo vệ, vui chơi và phát triển. D. Nhóm quyền: sống còn, vui chơi, giải trí và phát triển. Câu 7: Việc làm nào dưới đây là vệc làm không đúng với quyền trẻ em? A. Tổ chức việc làm cho trẻ có khó khăn. B. Dạy học ở lớp học tình thương cho trẻ. C. Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức. D. Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ. Câu 8: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Công dân là những người sống trên một đất nước. B. Công dân là những người sống trên một đất nước có cùng màu da và tiếng nói. C. Công dân là những người mang quốc tịch của quốc gia, có các quyền và nghĩa vụ do pháp luật qui định. D. Công dân là những người được hưởng quyền và làm tất cả các nghĩa vụ do pháp luật qui định. Câu 9: Bố mẹ bạn A là người Mĩ đến Việt Nam làm ăn, sinh sống. Vì thế bạn A được lớn lên ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em bạn A là người mang quốc tịch nước nào? A. Bạn A là người Việt gốc Mĩ. B. Bạn A là người mang quốc tịch Mĩ. C. Bạn A là công dân của Việt Nam. D. Bạn A có hai quốc tịch Việt – Mĩ. Câu 10. Chị H lấy chồng là anh X có quốc tịch Canada. Vơ chồng chị H sinh sống ở Việt Nam và không có ý định cư trú tại Canada nên anh X muốn nhập quốc tịch Việt Nam. Vậy để được nhập quốc tịch Việt Nam thì anh X cần phải đảm bảo điều kiện gì? A. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam. B. Tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam. C. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam. D. Cả A, B, C đều đúng. Phần II. Tự luận (6,5 điểm): Câu 11: (2,0đ): Theo em, đức tính tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào? Hãy nêu hai ví dụ chưa biết tiết kiệm. Câu 12: (2,5đ): Theo em, để ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người và thiên nhiên, chúng ta cần phải có những kĩ năng gì? Câu 13: ( 2.5 điểm) Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có mấy nhóm quyền ? Nêu nội dung của mỗi nhóm quyền .
  11. BÀI LÀM . . . .